TIẾT 151: BỐ CỦA XI MÔNG
( Mô pa xăng)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Thông qua bài học giáo viên giúp học sinh thấy được sự miêu tả diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính một cách tinh tế sắt nét tác giả Mô Pa Xăng muốn giáo dục cho học sinh lòng yêu thương bè bạn và nói rộng ra là lòng yêu thương con người.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, cảm nhận phẩm chất, tính cách của nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến bạnbè, thông cảm với những nỗi đau của người khác. Phê phán sự thờ ơ, vô lương tâm.
B. Chuẩn bị Thầy: Soạn giáo án
Trò: Học, soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu văn bản.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ? tóm tắt lại bài Rô Bin Xơn ngoài đảo hoang
Tuần 33 Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày dạy: 16-21/4/2012 Tiết 151: Bố của xi mông ( Mô pa xăng) A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Thông qua bài học giáo viên giúp học sinh thấy được sự miêu tả diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính một cách tinh tế sắt nét tác giả Mô Pa Xăng muốn giáo dục cho học sinh lòng yêu thương bè bạn và nói rộng ra là lòng yêu thương con người. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, cảm nhận phẩm chất, tính cách của nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến bạnbè, thông cảm với những nỗi đau của người khác. Phê phán sự thờ ơ, vô lương tâm. B. Chuẩn bị Thầy: Soạn giáo án Trò: Học, soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu văn bản. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? tóm tắt lại bài Rô Bin Xơn ngoài đảo hoang 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động I: Đọc, tìm hiểu chung ? Học sinh đọc sgk ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả tác phẩm - Mô Pa Xăng(1850-1839) - Là nhà văn nổi tiếng ở Pháp với xu hướng truyện ngắn hiện thực - Tác phẩm trích tập truyện ngắn pháp ? Văn bản có thể được chia thành mấy phần, nêu ý chính của từng phần,. - Hs: Bốn phần + Phần 1 từ đầu ... nỗi tuyệt vọng Xi mông + Phần 2: Xi Mông gặp Phi líp + Phần 3: Phi líp đưa Xi Mông về + Phần 4: Câu chuyện ngày hôm sau đến trường của Xi-mông * Hoạt động II: Tìm hiểu chi tiết. ? Học sinh theo dõi SGK và cho biết tâm trạng của Xi Mông được miêu tả như thế nào khi ở bờ sông. Khi đến trường Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử ? Xi Mông có cử chỉ hành động như thế nào - Hay khóc ? Em nói năng như thế nào - ấp úng ngắt quãng không lên lời ? Đó là tâm trạng như thế nào - Cảm giác ể oải buồn bã vô cùng chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì ? sau khi gặp Phi Líp tâm trạng Xi Mông như thế nào - Kiêu hãnh tự tin khi được Phi Líp nhận làm bố ? Ngày hôm sau đến trường em như thế nào - Lúc tan học thằng kia muốn trêu em XiMông quát vào mặt nó - Bố tao ấy à ,bố tao là Phi Líp ? Như vậy đây là tâm trạng như thế nào - Đầy tự tin giải thoát mọi sự đau khổ ? Qua đây tác giả muốn giáo dục ta điều gì - Không nên chế nhạo trên sự đau khổ của người khác ? Vậy trước sự đau khổ của người khác ta phải như thế nào - Thông cảm với hoàn cảnh của bạn I. Đọc, tìm hiểu chung 1, Tác giả: - Mô Pa Xăng(1850-1839) - Là nhà văn nổi tiếng ở Pháp với xu hướng truyện ngắn hiện thực 2, Tác phẩm : Trích tập truyện ngắn Pháp II Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật Xi Mông - Xi Mông lên 6-7 tuổi đến trường đi học - Bị bạn bè trêu là không có bố. Em ra bờ sông định tự tử - Ra bờ sông em ngồi khóc tâm trạng buồn bã được chú Phi Líp nhận là bố hôm sau em đến trường đầy tự tin và kiêu hãnh tuyên bố tao có bố,bố tao là Phi Líp *Tiểu kết em rất thông cảm và yêu quý nhân vật Xi Mông đó là một đứa trẻ nhút nhát song Xi Mông rất có nghị lực 4. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức tiết 151 5. Dăn dò: Về nhà học sinh học bài soạn bài Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày dạy: 16-21/4/2012 Tiết 152: Bố của xi mông (Mô pa xăng) A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Thông qua bài học giáo viên giúp học sinh thấy được sự miêu tả diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính một cách tinh té sắt nét tác giả Mô Pa Xăng muốn giáo dục cho học sinh lòng yêu thương bè bạn và nói rộng ra là lòng yêu thương con người 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng cảm thụ và phân tích nhân vật B. Chuẩn bị Thầy: Soạn giáo án tiết 152 Trò: Học bài và soạn bài ở nhà, tóm tắt văn bản C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ ? tóm tắt lại bài Rô Bin Xơn ngoài đảo hoang 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Học sinh đọc sgk ? Chị B Lăng Sốt là người như thế nào Xinh đẹp ? Cuộc đời chi gặp cảnh gì bị một người đàn ông lừa dối đẻ ra Xi Mông ? Khi có con chị như thế nào Chăm sóc con chu đáo ? Tác giả miêu tả ngôi nhà chị như thế nào Nhà nhỏ quét vôi trắng hết sức sạch sẽ ? Khi gặp chị B Lăng Sốt Phi Líp nhận xét như thế nào Một người đàn bà nghiêm nghị ? Vì sao chị lại vậy Chi bị một người đàn ông lừa dối Từ đó chi như cấm không cho đàn ông vào nhà mình ? khi con khóc kể về chuyện ở lớp Chị như thế nào đau tái tê đến tận xương tuỷ Nước mắt lã chã rơi Lặng ngắt và quằn quại vì đau khổ hổ thẹn ? Em có suy nghĩ gì về nhân vật này Thông cảm nhân vật chị đồng thời ca ngợi chị là người có lòng tự trọng cao ? Học sinh đọc sgk ? khi gặp Xi Mông Phi Líp có hành động Như thế nào Động viên đưa Xi Mông về nhà ? Khi Xi Mông bảo bác có muốn làm bố cháu không để an ủi Xi Mông chú Phi Líp đã nhận làm bố ? Em có cảm nhận gì về Phi Líp Là người nhân hậu giàu tình thương đã cứu sống Xi Mông nhận làm bố Xi Mông đem lại niềm vui cho em I. Đọc tìm hiểu chung II Đọc và tìm hiểu văn bản 1 Nhân vật Xi Mông 2 Nhân vật chi B Lăng Sốt - Là người phụ nữ xinh đẹp nhất vùng, chị từng bị một người đàn ông lừa dối đẻ ra Xi Mông - Khi có con chị chăm sóc con chu đáo - Nhà nhỏ quét vôi trắng hết sức sạch sẽ Một người đàn bà nghiêm nghị. Từ đó chi như cấm không cho đàn ông vào nhà mình Thông cảm nhân vật chị đồng thời ca ngợi chi là người có lòng tự trọng cao 3.Nhân vật Phi Líp Là người nhân hậu giàu tình thươnbg đã cứu sống Xi Mông nhận làm bố Xi Mông đem lại niềm vui cho em III.Tổng kết ghi nhớ sgk 1. ghệ thuật Câu chuyện hấp dãn chi tiết chon lọc 2.Nội dung Xi Mông một em bé có lòng tự trọng cao B Lăng Sốt một người phụ nữ xinh đẹp Phi lLp là người nhân hậu IV Luyện tập Học sinh đọc lại bài 4.Củng cố: G.viên hệ thống lại kiến thức về nhà học sinh học bài 5. Dặn dò: Sọann bài Ôn tập về truyện Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày dạy: 16-21/4/2012 Tiết 153: ÔN TậP TRUYệN A. Mục tiêu cần đạt Thông qua bài học giáo viên giúp học sinh hiểu và củng cố kiến thức cho học sinh những tác phẩm truyện hiện đại đã học trong chương trình lớp chín củng cố những kiến thức về thể laọi trần thuật xây dựng nhân vật B. Chuẩn bị Thầy soạn bài Trò học soạn bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: * Hoạt động I: Gv: Hướng dẫn HS kẻ bảnh hệ thống các TP truyện hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn 9 STT Tên tác phẩm Tác giả Nước Năm sáng tác Tóm tắt 1 Làng Kim Lân Việt Nam 1948 Tâm trạng xót xa tủi hổ của ông hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc truyện thể hiện lòng yêu làng yêu nước tha thiết 2 Lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long Việt Nam 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ cô kỹ sư trẻ mới ra trường 3 Chiếc Lược Ngà Nguyền Quang Sáng Việt Nam 1966 Trong chuyến về thăm quê nhân vật ông Sáu và bé Thu trong lần ông về 4 Bến quê Nguyễn Minh Châu Việt nam 1985 Cảm xúc suy nghĩ về nhân vật Nhĩ 5 Những ngôi sao xa xôi Lê minh khuê Việt nam 1971 Cuộc sống chiến đấu của ba CÔ Gái tnxp Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? các tác phẩm truyện sau cách mạng tháng tám 1945 đã phản ánh được một phần những nết tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam với tư tưởng và tình cảm của họ trong những thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao từ sau cách mạng tháng tám 1945 chủ yếu là trong hai cuộc sống kháng chiến chóng pháp và Mỹ ? hình ảnh con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến được thể hiên rất sinh động qua một số nhân vật như ông Hai, người Thanh Niên , ông Sáu , bé Thu, ba cô gái Thanh Niên xung phong ? Trong số tác phẩm đó em thích nhất là nhân vật anh Thanh Niên ? Nêu cảm nghĩ - Anh Thanh Niên là người có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc - Yêu mến mọi người xung quanh - Mến khách - Ngăn nắp - Quan tâm tới mọi người II Các tác phẩm truyện sau cách mạng tháng tám 1945 đã phản ánh được một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Vệt Nam trong hai cuộc sống kháng chiến chống pháp và Mỹ. III Hình ảnh con người Việt Nam Yêu nước trong hai cuộc kháng chiến được thể hiên rất sinh động qua một số nhân vật như ông Hai, ngườiThanh Niên ,ông Sáu ,bé Thu ,ba cô gái Thanh Niên xung phong IV Trong số tác phẩm đó em thích nhất là nhân vật anh Thanh Niên - Anh Thanh Niên là người có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc - Yêu mến mọi người xung quanh - Mến khách - Sống ngăn nắp - Quan tâm tới mọi người 4. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức về các TP tuyện và đoạn trích đã tổng kết. 5. Dặn dò: Ôn tập lại các Tp truyện và đoạn trích, chuẩn bị kiểm tra. Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày dạy: 16-21/4/2012 Tiết 154: tổng kết về ngữ pháp A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức về các thành phần của câu: Thành phần chính, thành phần phụ của câu, các kiểu câu các cách biến câu, các loại câu theo các mục đích nói khác nhau. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho Hs kĩ năng nhận diện các thành phần câu, các kiểu câu. Tích hợp với văn học và tập làm văn. 3. Thái độ: Giáo dục cho Hs ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt B. Chuẩn bị Thầy: Soạn nội dung ôn tập theo SGK Trò: Làm bài tập ở nhà vào vở bài tập Ngữ Văn. C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tên các cụm từ đã học? ? Vẽ mô hình cấu tạo của các cụm từ sau: + Tiếng Việt của chúng ta đẹp. + Mấy người học trò cũ. + Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. + Đỏ mặt lên 3- Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động I: Thành phần chính và thành phần phụ ? Kể tên các thành phần chính, thành phần phụ của câu? Nêu các dấu hiện nhận biết? 1. Thành phần chính chủ ngữ, vị ngữ * Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn. a,Chủ ngữ: Là thành phần chính của câu nêu sự vật được đưa ra xem xét đánh giá. Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ. Cách xác định chủ ngữ đặt câu hỏi Ai? Cái gì? Còn gì? * Ví dụ: Thần chết/ là một tay không thích đùa. Hắn ta/ lẩn trong ruột những quả bom. CN CN b,Vị ngữ: Nho/ quay lưng lại chúng tôi, chụp cái mũ sắt lên đầu. VN1 VN2 2. a,Trạng ngữ: (Thành phần phụ của câu) Là thành phần phụ của câu, nêu lên hoàn cảnh, tình hình của sự việc nói ở nòng cốt câu. Ví dụ: Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng, một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. b, Khởi ngữ: Là thành phần đứng trước chủ ngữ (cũng có khi đứng sau chủ ngữ, trước vị ngữ) vếu lên đề tài liên quan tới việc nói đến trong câu. Ví dụ: Về việc đó, chúng ta sẽ bàn sau. * Hoạt động II: Thành phần biệt lập ? Thế nào la thành phần biệt lập - Thành phần biệt lập: Là bộ phận tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu. Thành phần biệt lập gồm có thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú. 3. Bài tập 2: Học sinh nêu yêu c ... 5. Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp học kỳ II Ngày soạn: 4/5/2012 Ngày dạy: 7- 12/5/2012. Tiết 169-170: Trả bài Văn, tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt - Đánh giá việc tiếp thu bài của học sinh, việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh về tiếng Việt để giáo viên sử dụng phương pháp dạy thích hợp hơn cho từng đối tượng học sinh. - Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại và giai đoạn có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam. Để áp dụng vào bài kiểm tra tổng hợp rèn kỹ năng làm bài - Rèn kĩ năng làm các bài tập thực hành tiếng Việt. Tích hợp với văn học và tập làm văn. B. Chuẩn bị: - Thầy soạn bài. - Trò soạn bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh 3- Bài mới * Bài kiểm tra Tiếng Việt I. trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng sau mỗi cầu hỏi (2đ) Đáp án A. 2. Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau: Đáp án D. ii- tự luận: (8đ) Tìm câu văn chứa hàm ý và nói rõ nội dung của hàm ý. (1đ) Nhĩ tập trung hết sức còn lại để nói ra cái điều ham muốn cuối cùng của cuộc đời mình: - Bây giờ con sang bên kia sông hô bố - Để làm gì ạ Câu chứa hàm ý Nhĩ khao khát được đặt chân lên bãi - Chẳng để làm gì cả bãi đất bồi bên kia sông 2. Xác định CN, VN của các câu sau, nói rõ đó là kiểu câu gì? (xét về mặt câu tạo ngữ pháp) Câu (1) câu ghép Câu (2) câu đơn. b, Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo (đơn) c, Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng thiếu, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ. 3. Viết 1 đoạn văn giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê và tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” có sử dụng thành phần phụ chú, tình thái, III. Nhận xét: Ưu điểm: Nhược điểm - Ưu điểm + Các em đã nắm được kiểu bài + Nhiều bài các em trình bày hết sức sinh động khi sử dụng hợp lí các lí lẽ và dẫn chứng và một số từ ngữ biểu cảm để bộc lộ cảm xúc khi viết bài. + Nhiều em phân tích khá tốt . + Trình bày sạch sẽ, rõ ràng. Nhược điểm: + Nhiều em sa vào kể nể mà quên phương thức chính của bài + Chi tiết, sự việc nghèo nàn. + Thiếu sự kết hợp với yếu tố miêu tả làm bài văn trở nên khô khan. + Chữ viết cẩu thả còn nhiều. Sinh tân + Lỗi diễn đạt, lỗi chính tả nhiều.đệ trường + Chữa lỗi sai. Gọi học sinh chữa lỗi sai về chính tả, diễn đạt trong bài làm của mình được cô giáo đánh dấu sẵn. rồi giáo viên chữa Đọc bài văn hay Gọi 2 học sinh làm bài tốt đọc rồi nhận xét tốt ở chỗ nào trên cơ sở cô vừa nhận xét. * Bài kiểm tra Văn I Trặc nghiệm (3 điểm ) Câu 1: đáp án B; Câu 2: đáp án A ; Câu 3: đáp án C ; Câu 4: đáp án B II Tự luận ( 8 điểm ) Cần đảm bảo các ý sau A Mở bài Nêu được nhân vật ông Hai và các đặc Điểm của ông ( 1điểm) B Thân bài - Khi đi tản cư ông Hai lúc nào cũng kheo làng ông ông rất tự hào về làng - Khi nghe tin làng ông theo tây tâm trạng ông thay đổi hẳn + Cổ ông lão nghẹn ắng lại da mặt tê rân rân + Dường như không thở được + Về nhà ông nằm vật ra gường + Mấy ngày ông không giám đi đâu + Đây là tâm trang đau khổ - Một hôm có người lạ mặt xuất hiện + ông theo họ đi đến tối mới về khi về nhà tâm trạng thay đổi hẳn + ông đi kheo với mọi người làng ông không phải là theo giặc tin đó là tin đồn nhảm + Tâm trang ông hai sung sướng phấn khởi ông lại tự hào về làng mình - Như vậy ông Hai là người rất yêu làng tình yêu làng gắn với tình yêu nước 4. Củng cố: Kỹ năng làm bài 5. Dặn dò: Tiếp tục ôn tập Văn, Tiếng Việt Ngày 7 tháng 5 năm 2012 Đủ giáo án tuần 36 Ký Duyệt: Tuần 37 Ngày soạn: 10/5/2012 Ngày dạy: 14-19/5/2012 Tiết 171+172 : kiểm tra học kỳ II ( 2 tiết ) A. Mục tiêu cần đạt - Học sinh khái quát lại một cách hệ thống các kiến thức đã học về ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn. - Có kỹ năng trình bày: Tạo lập văn bản, kỹ năng dựng độn, liên kết đoạn, dùng từ, đặt câu.. B. Chuẩn bị: - Thầy soạn bài. - Trò soạn bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3- Bài mới: I . Đề bài Câu 1: Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cho ví dụ minh hoạ Câu 2: Chép thuộc lòng bốn câu thơ cuối của bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh và nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ ấy. Câu 3: Suy nghĩ của em về nhn vạt bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. II. Đáp án: Câu 1: - Khái niệm đúng: 0,5 điểm - Đặc điểm đúng : 0,5 điểm - Ví dụ đúng: 0,5 điểm Câu 2: - ý nghĩa tả thực: 1,0 điểm - ý nghĩa tượng trưng: 1,5 điểm Câu 3: - Mở bài: 0,5 điểm - Thân bài: 5 điểm - Kết bài: 0,5 điểm. 4. Củng cố: Thu bài nhận xét giờ kiểm tra 5. Dăn dò: Tiếp tục ôn tập, soạn bài Thư, điện Ngày soạn: 10/5/2012 Ngày dạy: 14-19/5/2012 tiết 173: Thư điện A. Mục tiêu cần đạt Thông qua giời học giáo viên giúp học sinh hiểu được thế nào là thư điện Thông qua lý thuyết học sinh áp dung vào bài tập B. Chuẩn bị: - Thầy ra đề. - Trò ôn tập truyện C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mớí Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Sau đây là một số trường hợp cần gửi thư chúc mừng thăm hỏi ? Học sinh đọc sgk ? Đầu đề thư cần làm gì Ngày tháng năm Đầu đề thư Họ tênđịa chỉ người nhận Họ tên người gửi Lời chúc ? Vào đề như thế nào Nhận được tin bạn đạt huy chương vàng môn nhảy cao trong hội khẻo phù đổng Cả lớp tự hào xin liệt liệt chúc mừng và mong bạn mạnh khẻo tiếp tục giành được nhiều huy chương vàng ? Kể về tình hình ở lớp và gia đình như thế nào Lớp mình có nhiều bạn học giỏi kỳ thi vừa qua đạt điểm 9,10 Các bạn có tinh thần tự giác giúp đỡ nhau trong học tập ? Về đạo đức như thế nào Các bạn học tốt lại có đạo đức ngoan ? Bên cạnh đó một số bạn như thế nào Một số bạn có một số hành vi không tốt Nghỉ học vô tổ chức kỷ luật Lười học bị nhiều điểm kém Như bạn Giang bạn Hảo ? Vậy lớp đề ra biện pháp gì Giúp đỡ bạn trong học tập LớpTiến hành tổ chức nhóm các bạn học khá giúp đỡ bạn học yếu chỗ nào bạn không hiểu Lớp trưởng cử nhóm trưởng giảng giải cho bạn đến nhà động viên bạn ? Kết quả như thế nào Các bạn học kém có ý thức vươn lên trong học tập đạo đức cũng thay đổi ? Kết quả lớp mình như thế nào Trong học kỳ một đạt loại tốt trong trường Những trường hợp cần viết thư điện Chúc mừng thăm hỏi Ngày tháng năm Đầu đề thư Họ tên địa chỉ người nhận Họ tên người gửi Lời chúc Nhận được tin bạn đạt huy chương vàng môn nhảy cao trong hội khẻo phù đổng Cả lớp tự hào xin liệt liệt chúc mừng và mong bạn mạnh khẻo tiếp tục giành được nhiều huy chương vàng Lớp mình có nhiều bạn học giỏi kỳ thi vừa qua đạt điểm 9,10 Các bạn có tinh thần tự giác giúp đỡ nhau Trong học tập Một số bạn có một số hành vi không tốt nghỉ học vô tổ chức kỷ luật Lười học bị nhiều điểm kém Như bạn Giang bạn Hảo Giúp đỡ bạn trong học tập lờp Tiến hành tổ chức nhòm các bạn học khá giúp đỡ bạn học yếu chỗ nào bạn không hiểu Lớp trưởng cử nhóm trưởng giảng giải cho bạn đến nhà động viên bạn Các bạn học kém có ý thức vươn lên trong học tập đạo đức cũng thay đổi Trong học kỳ một đạt loại tốt trong trường 4. Củng cố: Thư, điện, đặc điểm và mục đích của thư, điện 5. Dặn dò: Học sinh về nhà học bài làm soạn bài tiếp theo Ngày soạn: 10/5/2012 Ngày dạy: 14-19/5/2012 tiết 174: Thư điện A. Mục tiêu cần đạt Thông qua giời học giáo viên giúp học sinh hiểu được thế nào là thư điện Thông qua lý thuyết học sinh áp dung vào bài tập B. Chuẩn bị: - Thầy ra đề. - Trò ôn tập thư điện C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mớí Hoạt động của thấy và trò Nội dung càn đạt Đề 1. Nhân dân thường đăng tin các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước ta gửi điện chúc mừng đến các nguyên thủ quốc gia Các nước bạn nhân dịp họ được đảm nhận cương vị qua trọng trong bộ máy nước Đề 2. Khi người thân bạn bè ở xa gặp rủi ro mất mát em hãy gửi thư điện để hỏi thăm Đề 3. Qua các phương tiện thông tin đại chúng em thường nghe tin các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước ta gửi điện thăm hỏi đến các vị lãnh đạo nước bạn khi các nước đó gặp thiên tai hoặc thiệt hại rủ ro lờn ảnh hưởng đến cuộc sống tính mạng của con người ? Những trường hợp nào cần gửi thư điện chúc mừng và trường hợp nào gửi thư điện thăm hỏi Trường hợp một thư điện Trường hợp 2 Điện Trường hợp 3 Thư điện ? Lý do nào cần viết thư điện đến chúc mừng đó là suy nghĩ và cảm xúc của người gửi đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh điều không may mắn của người thân Lời chúc và mong muốn của người gửi Học sinh lấy ví dụ khác ? Hãy viết một bức thư chúc mừng Học sinh làm bài năm phút Gọi học sinh đọc bài Học sinh khác nhận xét Sau đó giáo viên chốt lại Nhân dân thường đăng tin các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước ta gửi điện chúc mừng đến các nguyên thủ quốc gia các nước bạn nhân dịp họ được đảm nhận cương vị quan trọng trong bộ máy nhà nước Đề 2 Khi người thân bạn bè ở xa gặp rủi ro mất mát em hãy gửi thư điện để hỏi thăm Đề 3. Qua các phương tiện thông tin đại chúng em thường nghe tin các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước ta gửi điện thăm hỏi đến các vị lãnh đạo nước bạn khi các nước đó gặp thiên tai hoặc thiệt hại rủ ro lờn ảnh hưởng đến cuộc sống tính mạng của con người ? Những trường hợp nào cần gửi thư điện chúc mừng và trường hợp nào gửi thư điện thăm hỏi Trường hợp một thư điện Trường hợp 2 Điện Trường hợp 3 Thư điện lý do nào cần viết thư điện đến chúc mừng đó là suy nghĩ và cảm xúc của người gửi đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh điều không may mắn của người thân Lời chúc và mong muốn của người gửi 4. Củng cố: Thư, điện, đặc điểm và mục đích của thư, điện 5. Dựn dò: Hhọc sinh về nhà học bài làm soạn bài tiếp theo Ngày soạn: 10/5/2012 Ngày dạy: 14-19/5/2012 Tiết 175 : trả bài kiểm tra học kỳ II A. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức văn học nghệ thuật theo thể loại và giai đoạn có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam. Để áp dụng vào bài kiểm tra tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kèn kỹ năng làm bài B. Chuẩn bị: - Thầy soạn bài. - Trò soạn bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3- Bài mới: I. Đáp án: Câu 1: - Khái niệm đúng: 0,5 điểm - Đặc điểm đúng : 0,5 điểm - Ví dụ đúng: 0,5 điểm Câu 2: - ý nghĩa tả thực: 1,0 điểm - ý nghĩa tượng trưng: 1,5 điểm Câu 3: - Mở bài: 0,5 điểm - Thân bài: 5 điểm II. Nhạn xét đánh giá - Những ưu điểm: - Những hạn chế: 4. Củng cố: Thu bì, nhnj xét giờ trr bài gọi điểm vào sổ 5. Dặn dò: Chuẩn bị ccs tài liệu Vưn, Toán chuẩn bị ôn thi vào 10 THPT Ngày 14 tháng 5 năm 2012 Đủ giáo án 37 Ký Duyệt:
Tài liệu đính kèm: