Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 153 đến tiết 160

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 153 đến tiết 160

ÔN TẬP VỀ TRUYỆN

*MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 -Ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9.

 -Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện: trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện.

 -Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.

* CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc, soạn.

 -GV: SGK, SGV.

* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

* Hoạt động 1 (5)(KHỞI ĐỘNG)

 -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.

 -Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Nêu nhận xét của em về nhân vật Xi-mông, Blăng-sốt, Phi-líp trong đoạn trích mà em đã học?

 (Trả lời: Phần phân tích 1, 2, 3 ở vở).

 -Giới thiệu bài: Trong chương trình ngữ văn 9, các em đã được học một số tác phẩm (truyện ngắn và trích đoạn truyện dài) của Việt Nam. Đề tài và nội dung rất đa dạng, mởra bức chân dung rất sinh động đời sống của con người Việt Nam. Hôm nay, chúng ta sẽ thực hiện ôn tập về các tác phẩm truyện đã học ấy.

* Hoạt động 2 (38) (ÔN TẬP)

 @ GV hướng dẫn HS thực hiện các câu hỏi ôn tập 1 ở SGK.

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 153 đến tiết 160", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 153. VĂN HỌC.
ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
*MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 -Ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9.
 -Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện: trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện.
 -Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc, soạn. 
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (5’)(KHỞI ĐỘNG)
 -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
 -Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Nêu nhận xét của em về nhân vật Xi-mông, Blăng-sốt, Phi-líp trong đoạn trích mà em đã học?
 (Trả lời: Phần phân tích 1, 2, 3 ở vở).
 -Giới thiệu bài: Trong chương trình ngữ văn 9, các em đã được học một số tác phẩm (truyện ngắn và trích đoạn truyện dài) của Việt Nam. Đề tài và nội dung rất đa dạng, mởra bức chân dung rất sinh động đời sống của con người Việt Nam. Hôm nay, chúng ta sẽ thực hiện ôn tập về các tác phẩm truyện đã học ấy.
* Hoạt động 2 (38’) (ÔN TẬP) 
 @ GV hướng dẫn HS thực hiện các câu hỏi ôn tập 1 ở SGK.
 1.Thống kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam:
TT
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
Tóm tắt nội dung
1
Làng 
Kim Lân
1948
Truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nươcù và tinh thần kháng chiến của người nông dân.
2
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1970
Truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước.
3
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
1966
Ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
4
Bến quê
Nguyễn Minh Châu
1985
Truyện thức tỉnh mọi người những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương.
5
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
1971
Tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống ciến đấu đầy gian khổ, hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ.
 @ Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2 ở SGK.
 2.Nội dung phản ánh của các tác phẩm: Các tác phẩm trên phản ánh một phần những nét tiêu biểu của đời sống con người Việt Nam với tư tưởng, tình cảm của họ trong những thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 chủ yếu trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.
 @ Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 3, 4 ở SGK, nhiều HS nêu ý kiến (không cần ghi vào vở).
 @ Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 5 ở SGK.
 5.Ngôi kể trong các truyện: Nhân vật xưng tôi (ngôi thứ nhất): Chiếc lược ngà, những ngôi sao xa
xôi. Ngôi thứ hai: Làng, lặng lẽ Sa Pa, Bến quê.
 @ Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi số 6 SGK (không cần ghi vào vở). 
* Hoạt động 3 (2’) (CỦNG CỐ- DẶN DÒ)
 -Xem lại bài.
 -Chuẩn bị “Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) (soạn các bài tập tr 145 ® 150 SGK).
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 154. TIẾNG VIỆT.
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
(TIẾP THEO)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 (đã nêu ở tiết 147, 148)
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (2’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 
-Ở tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ô tập một số kiến thức về tiếng Việt đã học.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo. 
* Hoạt động 2 (41’)
(ÔN TẬP)
C.Thành phần câu:
I.Thành phần chính và thành phần phụ:
1.Oân lí thuyết.
2.a.Đôi càng tôi (CN); mẫm bóng (VN).
b.Sau một hồi  lòng tôi (TN); mấy người học trò cũ (CN); đến sắp hàng dưới hiên (VN); đi vào lớp (VN).
c.(Còn) tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc (KN); nó (CN); vẫn là người bạn  độc ác (VN).
II.Thành phần biệt lập:
1.Oân lí thuyết.
2.a.Có lẽ: tình thái.
b.Ngẫm ra: tình thái.
c.dừa xiêm  vỏ hồng: phụ chú.
d.Bẩm: gọi – đáp; có khi: tình thái.
e.Ơi: gọi – đáp.
D.Các kiểu câu:
I.Câu đơn:
1.a.nghệ sĩ (CN); ghi lại cái đã có rồi (VN); muốn nói  mới mẻ (VN).
b.lời gửi  nhân loại (CN); phức tạp  sâu sắc hơn (VN).
c.Nghệ thuật (CN); là tiếng nói của tình cảm (VN).
d.Tác phẩm (CN); là kết tinh  sáng tác (VN); là sợi dây  trong lòng (VN).
e.Anh (CN); thứ sáu và cũng tên Sáu (VN).
2.Các câu đặc biệt là:
a.-Có tiếng nói  gian trên. 
-Tiếng mụ chủ.
b.-Một anh  mươi bảy tuổi!
c.-Những gọn điện  thần tiên. 
-Hoa trong công viên.
-Những quả bóng  góc phố.
-Tiếng rao của  đội trên đầu.
-Chao ôi, có thể  cái đó.
II.Câu ghép:
1.Câu ghép trong đoạn trích:
a.Anh gửi vào  chung quanh.
b.Nhưng vì bom  bị choáng.
c.Ông lão vừa nói  cả lòng.
d.Còn nhà ghoạ sĩ  cách kỳ lạ.
e.Để người con gái  cho cô gái.
2.Câu a (quan hệ bổ sung); câu b (quan hệ nguyên nhân); câu c (quan hệ bổ sung); câu d (quan hệ nguyên nhân), câu e (quan hệ mục đích).
3.Câu a (quan hệ tương phản); câu b (quan hệ bổ sung); câu c (quan hệ điều kiện – giả thiết).
4.Vì quả bom  không, nên hầm của Nho bị sập.
-Nếu quả  không thì hầm của Nho bị sập.
-Quả bom nổ khá gần, nhưng hầm  bị sập.
-Hầm của Nho không bị sập, tuy quả bom nổ khá gần.
III.Biến đổi câu:
1.Câu rút gọn:
-Quen rồi.
-Ngày nào ít: ba lần.
2.Câu vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra:
a.Và làm việc có khi suốt đêm.
b.Thường xuyên.
c.Một dấu hiệu chẳng lành.
Tác giả tách câu như vậy để nhấn mạnh nội dung của một bộ phận được tách ra.
3.a.Đồ gốm được những người 
b.Một cây cầu lớn sẽ được người ta dựng lên 
c.Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ 
IV.Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau:
1.Câu nghi vấn trong đoạn trích:
-Ba con sao con không nhận? (Dùng để hỏi).
-Sao con biết là không phải? (Dùng để hỏi).
2.Câu cầu khiến trong các đoạn trích:
a.Ở nhà trông em nhá! (ra lệnh)
 Đừng có đi đâu đấy. (ra lệnh)
b.Thì má cứ kêu đi. (yêu cầu)
 Vô ăn cơm! (để mời)
(“Cơm chín rồi!” là câu trần thuật được dùng làm câu cầu khiến).
3.Có hình thức của câu nghi vấn, dùng để bộc lộ cảm xúc, được xác nhận trong câu đứng trước của tác giả: “Giận quá hét lên”
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần. 
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập tiếp thành phần biệt lập.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
* Chuyển ý: Ta sẽ ôn tập về các kiểu câu – câu đơn.
-Gọi HS đọc BT2 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần. 
-Gọi HS đọc BT2 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập về câu ghép.
-Gọi HS đọc BT1 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần. 
-Gọi HS đọc BT2 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc BT3 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần. 
-Gọi HS đọc BT4 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần. 
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập về biến đổi câu.
-Gọi HS đọc BT1 (III), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 (III), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần. 
-Gọi HS đọc BT3 (III), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
* Chuyển ý: Các kiểu câu tương ứng với mục đích giao tiếp là thế nào? Chúng ta sẽ ôn tập tiếp theo.
-Gọi HS đọc BT1(IV), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 (IV), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần. 
-Gọi HS đọc BT3(IV), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-HS đọc. Trả lời: (nhiều HS nêu ý kiến về CN, VN, TN, KN).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời: (nhiều HS nêu ý kiến).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Xem lại các bài tập. Chuẩn bị “Kiểm tra văn – phần truyện”. (xem các câu hỏi gợi ý tr 155).
TIẾT 155. VĂN HỌC.
KIỂM TRA VỀ TRUYỆN
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn lớp 9.
 -Rèn luyện thêm về kỹ năng phân tích tác phẩm truyện và kỹ năng làm văn.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Tự ôn tập theo các câu hỏi SGK.
 -GV: Chọn đề phù hợp với khả năng HS.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (1’)
 (KHỞI ĐỘNG)
 -Ổn định: Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh.
* Hoạt động 2 (42’)
 (THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA)
 -GV chép đề lên bảng để HS làm (đề ở sổ chấm trả bài).
 -HS thực hiện vào giấy.
* Hoạt động 3 (2’)
 (THU BÀI, DẶN DÒ)
 -GV thu bài.
 -Chuẩn bị “Con chó Bấc”. * Câu hỏi soạn: 1.Chia bố cục? 2.Tình cảm của Thóc-tơn đối Bấc như thế nào? 3.Tình cảm của Bấc đối với Thóc-tơn ra sao?
Ký duyệt
TUẦN 32
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
BÀI 31
TIẾT 156. VĂN HỌC.
CON CHÓ BẤC
(TRÍCH TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÃ)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Giúp HS hiểu được Lân-đơn có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc, bồi dưỡng cho HS lòng thương yêu loài vật.
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (2’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Ở lớp 8 các em đã được học một tác phẩm của nhà văn Mỹ đó là chiếc lá cuối cùng” của Ô-hen-ri. Hôm nay, đoạn trích con chó Bấc của một nhà văn Mỹ là một tác phẩm quen thuộc với chúng ta về những con vật được nhân hoá như thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo. 
* Hoạt động 2 (32’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I.Tìm hiểu chung: 
1.Tác giả: Lân-đơn (1876-1916) là nhà văn Mỹ. Ông đã trải qua thời kỳ vất vả phải làm nhiều nghề sinh sống (SGK).
2.Xuất xứ: Văn bản được trích trong tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” viết về cuộc đời của con chó Bấc.
II.Phân tích văn bản:
1.Tình cảm của Thóc-tơn đối với con chó Bấc:
-Yêu thương thật sự, xem nó như con người, bạn bè. Tình cảm ấy được so sánh giữa ông chủ cũ và Thóc-tơn.
-Các biểu hiện tình cảm của Thóc-tơn: chào bằng cử chỉ thân mật, trò chuyện, đùa giỡn, rủa yêu, 
2.Tình cảm của Bấc đối với Thóc-tơn:
-Cắn yêu người chủ.
-Đứng chờ, nằm phục ở chân, theo dõi, quan tâm, 
-Sợ phải xa Thóc-tơn như những ông chủ trước, ngay cả trong mơ.
Þ Bấc đối với Thóc-tơn thân mật, kính phục, tôn thờ.
-Nhà văn dường như hiểu thế giới tâm hồn của loài vật bằng sự quan sát tinh tế, trí tưởng tượng tuyệt vời, lòng yêu thương loài vật.
-Gọi HS đọc chú thích *.
-Gọi HS nêu xuất xứ của văn bản.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý một số đoạn thể hiện tình cảm. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc. 
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn. (dựa vào gợi ý đọc hiểu văn bản SGK). HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con.
* Chuyển ý: Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu tình cảm của Thóc-tơn đối với con chó ấc như thế nào?
-Hỏi: Để thấy được tình cảm của Thóc-tơn đối với Bấc, tác giả đưa ra những hình ảnh so sánh với những ông chủ trước đó, tình cảm ấy như thế nào?
-Hỏi: Thóc-tơn đã thể hiện tình cảm ấy như thế nào? Bằng những hành động, cử chỉ gì?
-GV liên hệ truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao (cậu vàng).
* Chuyển ý: Tình cảm của Bấc đối Thóc-tơn ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần phân tích tiếp theo.
-Hỏi: Tình cảm của con chó Bấc đố với chủ biểu hiện qua những khía cạnh khác nhau ra sao?
-Hỏi: Em có nhận xét gì về tình cảm của Bấc đối với ông chủ?
-Hỏi: Nhận xét về năng lực quan sát của tác giả khi viết đoạn văn này? (gợi ý: chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loàivật của nhà văn khi ông đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc).
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết để thấy đước ý nghĩa giáo dục của văn bản đối với bản thân chúng ta.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: Phần mở đầu (đoạn đầu tiên); phần tình cảm của Thóc-tơn đối với Bấc (đoạn thứ 2); Tình cảm của Bấc đối với chủ (3 đoạn còn lại).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (8’)
(TỔNG KẾT)
III.Tổng kết: 
-Ca ngợi mối quan hệ tình cảm tốt đẹp giữa người và vật, thể hiện tình cảm yêu thương của tác giả đối với loài vật.
-Miêu tả, nhận xét tinh tế; miêu tả tâm trạng con vật bằng trí tưởng tượng rất phong phú.
-Hỏi: Văn bản nói lên tình cảm gì?
-Hỏi: Nghệ thuật viết truyện có gì đặc sắc?
-GV liên hệ những con vật không được nhân hoá như sói và cừu. Ở đây Bấc không nói được tiếng người., chỉ thể hiện bằng những tiếng kêu, cử chỉ, 
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Nghe.
* Hoạt động 4 (3’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Hỏi: Qua tác phẩm, tác giả đã khơi gợi ở em tình cảm gì? Em sẽ làm gì đối với những con vật sống quanh ta?
-Học bài. Chuẩn bị “Kiểm tra tiếng Việt” (xem một số đề tr 155, 156, 157 SGK).
-Trả lời: Yêu thương loài vật xung quanh, laòi vật rất đáng yêu, 
TIẾT 157. TIẾNG VIỆT.
KIỂM TRA TẾNG VIỆT
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập một số kiến thức thuộc phân môn tiếng Việt trong chương trình ngữ văn lớp 9.
 -Rèn luyện thêm về kỹ năng làm bài tập tiếng Việt.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Tự ôn tập lại kiến thức đã học và theo các câu hỏi SGK.
 -GV: Chọn đề phù hợp với khả năng HS.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (1’)
 (KHỞI ĐỘNG)
 -Ổn định: Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh.
* Hoạt động 2 (42’)
 (THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA)
 -GV chép đề lên bảng để HS làm (đề ở sổ chấm trả bài).
 -HS thực hiện vào giấy.
* Hoạt động 3 (2’)
 (THU BÀI, DẶN DÒ)
 -GV thu bài.
 -Chuẩn bị “Luyện tập viết hợp đồng” (xem trước bài).
TIẾT 158. TẬP LÀM VĂN.
LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Oân lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng.
 -Viết được một bản hợp đồng thông dụng, có nội dung đơn giản và phù hợp với lứa tuổi.
 -Có thái độ cẩn trọng hi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được ký kết trong hợp đồng. 
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV, bảng con.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (2’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Tiếp theo tiết trước, hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để viết được bản hợp đồng có nội dung đơn giản, quen thuộc. Qua đó, ta cần có thái độ đúng đắn đối với công việc soạn thảo hợp đồng. 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo. 
* Hoạt động 2 (41’)
(ÔN LUYỆN)
I.Ôn tập lí thuyết.
II.Luyện tập:
1.Chọn cách diễn đạt bảo đảm chính xác nghĩa:
a.Cách 1.
b.Cách 2.
c.Cách 2.
d.Cách 2.
2.(yêu cầu HS ghi hợp đồng đúng vào vở).
3.(yêu cầu HS ghi hợp đồng đúng vào vở).
-GV lần lượt chỉ định hoặc động viên HS xung phong trả lời các câu hỏi ở mục I trong SGK.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện luyện tập tìm hiểu, viết một số bản hợp đồng.
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần. 
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT4, về nhà thực hiện.
-Trả lời: (nhiều HS nêu ý kiến).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 3 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Xem lại bài. Chuẩn bị “Tổng kết phần văn học nước ngoài”
(xem trước các câu hỏi ôn tập SGK tr 167, 168). 
TIẾT 159-160. VĂN HỌC.
TỔNG KẾT 
PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Giúp HS tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã được học trong bốn năm cấp THCS bằng cách hệ thống hoá.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc, chuẩn bị trước theo như SGK.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (5’)
 (KHỞI ĐỘNG)
 -Ổn định: Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh.
 -Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Em hãy trình bày, nhận xét tình cảm của Thóc-tơn đối con chó Bấc và ngược lại, tình cảm của con chó đối với chủ mình như thế nào?
 (Trả lời: Phần phân tích 1, 2 ở vở).
* Hoạt động 2 (82’)
 (ÔN TẬP) 
 @ Gọi HS đọc câu hỏi 1 ở SGK. GV kẻ bảng tổng kết, yêu cầu HS bổ sung để ghi nhận vào.
Bảng thống kê văn học nước ngoài.
TT
Tên tác phẩm (đoạn trích)
Tác giả
Nước
Thể loại
1
Buổi học cuối cùng
Đô-đê
Pháp
Truyện 
2
Lòng yêu nước
Ê-ren-bua
Nga
Bút kí chính luận
3
Xa ngắm thác núi Lư
Lí Bạch
Trung Quốc
Thơ 
4
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Lí Bạch
Trung Quốc
Thơ 
5
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
Trung Quốc
Thơ 
6
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
Trung Quốc
Thơ 
7
Ông Giuốc Đanh mặc lễ phúc
Mô-li-e
Pháp
Kịch 
8
Cô bé bán diêm
An-đéc-xen
Đan Mạch
Truyện 
9
Đánh nhau với cối xay gió
Xéc-van-téc
Tây Ban Nha
Tiểu thuyết
10
Chiếc lá cuối cùng
O Hen-ri
Mỹ
Truyện 
11
Hai cây phong
Ai-ma-tốp
Cư-rơ-giơ-tan (Nga)
Truyện 
12
Đi bộ ngao du
Ru-ô
Pháp
Nghị luận 
13
Mây và sóng
Ta-go
Ấn Độ
Thơ 
14
Cố hương
Lỗ Tấn
Trung Quốc
Truyện 
15
Những đứa trẻ
Go-rơ-ki
Nga
Truyện 
16
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Đi-phô
Anh
Tiểu thuyết 
17
Bố của Xi-mông
Mô-pa-xăng
Pháp
Truyện 
18
Con chó Bấc
Lân-đơn
Mỹ
Tiểu thuyết 
19
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
Hi-pô-lít Ten
Pháp
Nghị luận 
 @ Các câu hỏi còn lại, dựa vào bảng tổng kết, GV yếu cầu HS nhận xét, nêu lại các đặc điểm như yêu cầu ở SGK các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (HS không cần ghi). Nhiều HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét. GV nhận xét.
* Hoạt động 3 (3’)
 (DẶN DÒ)
 -Về xem lại bài.
 -Chuẩn bị “Bắc Sơn”. 
 * Câu hỏi soạn: 
 Tìm hiểu việc làm, hành động và nhận xét về các nhân vật Thơm, Ngọc, Thái, Cửu.
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 153-160 V9.doc