Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 159: Con chó bấc (tiếng gọi nơi hoang dã)

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 159: Con chó bấc (tiếng gọi nơi hoang dã)

Tiết 159: CON CHÓ BẤC

 (TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÃ)

GIẮC LÂN-ĐƠN

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật.

- Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng thương yêu, quan tâm chăm sóc loài vật.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án

2. Học sinh: Soạn bài

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ, soạn bài mới:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 159: Con chó bấc (tiếng gọi nơi hoang dã)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/04/2012
Tiết 159: CON CHÓ BẤC 
 (TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÃ)
GIẮC LÂN-ĐƠN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật.
- Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc.
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng thương yêu, quan tâm chăm sóc loài vật.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Soạn bài
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ, soạn bài mới: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Khởi động
- GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về bài học.
+ Cho biết vài nét tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả G.Lân-đơn?
+ Nêu nội dung chính của tiểu thuyết tiếng gọi nơi hoang dã?
GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích.
+ Văn bản trên thuộc thể loại văn học nào?
+ Phương thức biểu đạt chính của văn bản?
+ Có thể chia văn bản thành mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
+ Ở phần mở đầu tác giả muốn nói gì đến người đọc?
+ Cách cư xử của Thoóc-tơn với Bấc có gì đặc biệt?
+ Em đánh giá như thế nào về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc?
+ Nêu cảm nhận của em về tình cảm của Thoóc-tơn?
+ Tình cảm của Bấc đối với ông chủ được thể hiện qua những khía cạnh nào?
Tìm những chi tiết trong văn bản để chứng minh?
+ Em nhận xét gì về sự quan sát của tác giả?
+ Điều gì khiến cho tác giả nhận xét tinh tế đi sâu vào tâm hồn của thế giới loài vật như vậy?
+ Đánh giá về tình cảm của Bấc đối với ông chủ và nêu cảm nhận của em về nhân vật Bấc.
+ Nhận xét về nghệ thuật mà tác giả sử dụng.
Hoạt động 3
+ Qua văn bản, tác giả muốn thể hiện điều gì? Nêu nét đặc sắc của nghệ thuật và ý nghĩa của đoạn trích?
Hoạt động 4
HS nêu cảm nhận sau khi học xong văn bản?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ VÀ XUẤT XỨ
a. Tác giả: Giắc Lân-đơn (1876-1916)
là nhà văn nổi tiếng của nước Mĩ.
b. Xuất xứ: Văn bản trích từ tiểu thuyết cùng tên.
2. THỂ LOẠI: Tiểu thuyết.
3. PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT: Tự sự
4. BỐ CỤC: 3 phần
II. HIỂU VĂN BẢN
1. Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc.
- Chăm sóc Bấc như là con cái của anh.
- Chào hỏi thân mật.
- Chuyện trò, lời nói vui vẻ.
- Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mình đẩy tới, đẩy lui, rủa yêu.
- Kêu lên trân trọng “Trời đấ! Đằng ấy hầu như biết nói đấy”
→ Yêu thương trân trọng Bấc như đối với con người.
2. Tình cảm của Bấc đối với 
Thoóc-Tơn.
- Cử chỉ, hành động:
+ Cắn vờ.
+ Nằm phục ở chân Thoóc-tơn hằng giờ, mắt háo hức quan tâm theo dõi từng biểu hiện trên nét mặt.
+ Nằm xa để quan sát.
+ Bám theo gót chân.
- Tâm hồn: 
+ Vui sướng khi được ôm gì vào lòng. 
“Tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể”
+ Không muốn rời xa chủ
→ Sự tôn thờ, kính phục.
III. TỔNG KẾT - GHI NHỚ
1. Nội dung
 Sự gắn bó sâu sắc, chân thành giữa thóoc-tơn và chó Bấc và sự đáp lại giữa chó Bấc và thóoc- tơn.
2. Nghệ thuật:
 Trí tưởng tượng tuyệt vời, tài quan sát, nghệ thuật nhân hóa của nhà văn.
3. Ý nghĩa:
 Ca ngợi lòng yêu thương và sự gắn bó cảm động giữa con người với loài vật.
IV. LUYỆN TẬP
- Cảm nhận sau khi học xong văn bản.
4. Củng cố:
- Qua văn bản tác giả muốn thể hiện điều gì? Muốn nhắc nhỡ chúng ta điều gì?
5. Dặn dò:
Luyện tập viết hợp đồng .

Tài liệu đính kèm:

  • docCON CHO BAC VAN 9.doc