Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 165: Bắc sơn (tiếp)

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 165: Bắc sơn (tiếp)

Tiết 165

BẮC SƠN (Tiếp)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức :

- Đặc trưng cơ bản thể loại kịch

- Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra.

- Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc hiểu một văn bản kịch.

3. Giáo dục : Cho hs ý thức độc lập dân tộc.

B. CHUẨN BỊ

- GV : Bài soạn, sgk, sgv.

- HS : Soạn bài trước ở nhà.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 165: Bắc sơn (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/ 4/ 2012
Ngày giảng : 28/ 4/ 2012
Tiết 165
BẮC SƠN (Tiếp)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Đặc trưng cơ bản thể loại kịch
- Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra.
- Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc hiểu một văn bản kịch.
3. Giáo dục : Cho hs ý thức độc lập dân tộc.
B. CHUẨN BỊ
- GV : Bài soạn, sgk, sgv.
- HS : Soạn bài trước ở nhà.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra
- Tóm tắt vở kịch “Bắc sơn”
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Đọc hiểu văn bản 
? Bản chất của Ngọc được thể hiện qua những chi tiết nào ? 
? Qua chi tiết trên em thấy tác giả đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào ?
? Bằng thủ pháp nghệ thuật ấy tác giả đã để cho nhân vật Ngọc bộc lộ bản gì?
? Bản chất ấy còn bộc lộ rõ ở hành động nào sau này ? 
( Bắn Thơm - Vợ của mình )
? Đánh giá và nêu cảm nhận của em về nhân vật này?
HS thảo luận 5’
Đại diện các nhóm trính bày.
Cả lớp nhận xét – ghi vở.
? Tìm nhưng chi tiết thể hiện lời nói và hành động, suy nghĩ của 2 nhân vật Cửu và Thái ?
? Quá đó mỗi nhân vật thể hiện tính cách, phẩm chất nào ? Họ có những điểm tính cách nào riêng và chung ?
Hoạt động 2: Tổng kết 
GV: Nêu nét chính về nội dung, nghệ thuật của lớp kịch?
- HS đọc ghi nhớ (SGK).
Hoạt động 3 
- GV chia lớp làm 6 nhóm - tập đọc phân vai.
30
5’
5’
I. Đọc – Tìm hiểu chung :
II. Đọc - hiểu văn bản :
1. Nhân vật Thơm
2. Nhân vật Ngọc
- Bắt được 2 thằng cm - được vài ngàn đồng.
- lấy được nhà, tậu được ruộng.
- muốn lấy lại ruộng thằng Tốn...
- Làm thế nào chạy được ... cửu phẩm..
-> Thủ pháp đối thoại - tự bộc lộ.
=> - Ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài
 - Làm tay sai cho giặc (Việt gian)
 - Tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh bỉ
3. Nhân vật Thái, Cửu
a. Cửu :
- muốn bắn Thơm.
- nghi ngờ
- lo cho Thái
-> + Vì đồng chí đồng đội nhưng chưa hiểu Thơm.
 + hăng hái, nóng nảy
b.Thái: 
- đừng bắn
- Tôi biết ...
- Đừng nghi ngờ dòng máu cụ Phương.
=> + Bản lĩnh, biết cảm hoá quần chúng, có niềm tin vào con người.
 + bình tĩnh, sáng suốt.
Tóm lại : Họ là những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành đối với Tổ quốc, cách mạng, đất nước
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: Cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại.
2. Nội dung:
Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm – người phụ nữ có chồng theo giặc – đứng hẳn về phía cách mạng.
3. Ghi nhớ : sgk
IV. Luyện tập :
- Tập đọc phân vai.
*. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Củng cố : Nêu cảm nhận của em về 2 nhân vật Thái và Cửu và chỉ ra sự giống và khác biệt trong tính cách của 2 nhân vật ?
- Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ + Tóm tắt những nội dung chính của từng nhân vật
	 Soạn bài : Tổng kết TLV.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 165 BĂC SƠN -TT.doc