Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 19 đến tiết 22

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 19 đến tiết 22

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP

 VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

* MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 -Nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

* CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc bài, soạn.

 -GV: SGK, SGV, bảng con.

* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 19 đến tiết 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 19. TIẾNG VIỆT.
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP
 VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV, bảng con.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (4’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-GV đưa ra bài tập (bảng phụ) có từ xưng hô trong hội thoại. Gọi HS đọc và nhận xét.
-Khi kể chuyện bằng lời nói, ta có thể dùng những cách khác nhau để dẫn lại lời. Hôm nay chúng ta sẽ học hai cách dẫn: trực tiếp và gián tiếp.
-Lớp trưởng báo cáo.
-HS đọc. Trả lời: Đọc, nhận xét.
* Hoạt động 2 (19’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Cách dẫn trực tiếp:
 Dẫn trực tiếp tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
II.Cách dẫn gián tiếp:
Dẫn gián tiếp tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điềui chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
-Gọi HS đọc 2 đoạn trích.
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Đó là những cách dẫn trực tiếp. Vậy cách dẫn trực tiếp là gì?
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu về cách dẫn gián tiếp.
-Gọi HS đọc hai đoạn trích.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Đó là những cách dẫn gián tiếp. Vậy cách dẫn gián tiếp là gì?
* Chuyển ý: Để hiểu thêm về một số trường hợp về các cách dẫn trực tiếp và gián tiếp, chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập.
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời: Là lời nói. Ngăn cách bằng dấu hai chấm và ngoặc kép.
-HS đọc. Trả lời: Là ý nghĩ. Ngăn cách bằng dấu hai chấm và ngoặc kép.
-HS đọc. Trả lời: Được. Ngăn cách bằng dấu ngoặc kép và gạch ngang.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời: Là lời nói. Không.
-HS đọc. Trả lời: Là ý nghĩ. Có từ rằng. Có thể thay bằng từ là.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (20’)
(LUYỆN TẬP)
II.Luyện tập:
1.a. lời dẫn “A! lão già . . . này à?” là ý nghĩ. Là lời dẫn trực tiếp.
b.Lời dẫn “cái vườn là . . . còn rẻ cả” là ý nghĩ. Là lời dẫn trực tiếp.
2. (yêu cầu HS ghi bài làm đúng vào vở).
3.Vũ Nương nhân đó . . . mà dặn rằng nếu chàng Trương còn nhớ chút . . . trở về.
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện. (HĐ nhóm 2 bàn câu a làm vào bảng con. Câu b,c về nhà thực hiện).
-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 4 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Học bài. Chuẩn bị “luyện tập tóm tắt văn bản tự sự”.
* Câu hỏi soạn:BT I,II tr 58, 59.
-HS đọc.
TIẾT 20. TẬP LÀM VĂN.
LUYỆN TẬP TÓM TẮT
VĂN BẢN TỰ SỰ
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
 -Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 ()
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Văn bản tự sự là những văn bản phản ánh cuộc sống bằng cách kể lại các sự việc theo một chuỗi liên tục, có quá trình, có các mối liên hệ với nhau . . . Trong chương trình ngữ văn 8, các em cũng đã được học một tiết “luyện tập tóm tắt văn bản tự sự”. Hôm nay, chúng ta sẽ lại được học một tiết như thế nhưng với yêu cầu cao hơn.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 2 (15’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự:
Tóm tắt một văn bản tự sự là cách làm giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó. Văn bản tóm tắt phải nêu được cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và sự việc chính, phù hợp với văn bản được tóm tắt.
-Gọi HS đọc BT 1(I): 3 tình huống.
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện yêu cầu a.
-Thực hiện yêu cầu b.
* Chuyển ý: Tiếp theo chúng ta sẽ thực hành tóm tắt một vài văn bản tự sự.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS tìm thêm một số tình huống.
* Hoạt động 3 (26’)
(LUYỆN TẬP)
II.Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự:
1.a.Nêu khá đầy đủ nhưng thiếu một việc quan trọng là một đêm đứa con trai chỉ chiếc bóng . . . Đó là sự việc để Trương Sinh hiểu được vợ mình bị oan.
b.Cần điều chỉnh sự việc thứ 7 (Trương Sinh biết vợ mình bị oan trước đó).
III.Luyện tập:
-Gọi HS đọc BT1(II).
-Gọi HS đọc yêu cầu a, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc yêu cầu b, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(II), xác định yêu cầu. Thực hiện. (HĐ nhóm 2 bàn). GV nhận xét.
-Gọi HS đọc BT3(II), xác định yêu cầu. Thực hiện. (HĐ nhóm 2 bàn). GV nhận xét.
(BT2,3 yêu cầu HS về nhà thực hiện vào vở).
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hành tóm tắt một vài văn bản tự sự.
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Về nhà thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện. (HĐ cá nhân, dành cho HS chuẩn bị khoảng 5-7 phút).
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến. Nhóm khác nhận xét.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến. Nhóm khác nhận xét.
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời. HS khác nhận xét.
* Hoạt động 4 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Học bài. Chuẩn bị “sự phát triển của từ vựng”.
* Câu hỏi soạn: 
Nghiên cứu BT1,2 (I) tr 55, 56 SGK .
-HS đọc.
Ký duyệt
TUẦN 5
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
TIẾT 21. TIẾNG VIỆT.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển. Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn, bảng con.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (3’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Lời dẫn trực tiếp là gì? Lới dẫn gián tiếp là gì? Cho một ví dụ về lời dẫn gián tiếp?
-Hầu hết các từ ngữ khi mới hình thành đều chỉ có một nghĩa. Qua quá trình phát triển, từ ngữ có thêm nghĩa mới. Vậy nghĩa mới ấy như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Phần I,II ở vở. Đến bảng cho một ví dụ).
* Hoạt động 2 (18’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Sự biến đổi và phát triển nghiõa của từ:
-Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
-Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
-GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Chuyển ý: Để tiến hành tìm hiểu thêm về sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ, chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập.
-HS đọc. Trả lời: 
+Kinh tế: nói tắt của kinh bang tế thế (trị nước cứu đời). Ngày nay không dùng như thế mà có nghĩa là hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất.
+Nhận xét: nghĩa của từ không bất biến, có thể thay đổi theo tời gian.
-HS đọc. Trả lời: 
a.Xuân (1) một mùa trong năm (nghĩa gốc); xuân (2) tuổi trẻ (nghĩa chuyển).
b.Tay (1) bộ phận của cơ thể (nghĩa gốc); tay (2) người giỏi về một môn, một nghề nào đó (nghĩa chuyển).
* Xuân: chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ; tay: chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ (bộ phận-toàn thể).
-HS đọc. Ghi nội dung.
* Hoạt động 3 (22’)
(LUYỆN TẬP).
II.Luyện tập:
1.a.Chân (nghĩa gốc)
b.Chân (chuyển, hoán dụ).
c.Chân (chuyển, ẩn dụ).
d.Chân (chuyển, ẩn dụ).
2.Từ trà dùng với nghĩa chuyển (ẩn dụ) là sản phẩm từ thực vật, được chế biến từ dạng khô, dùng để pha nước uống.
3. Đồng hồ là nghĩa chuyển (ẩn dụ) chỉ những khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ.
4.a.Hội chứng: -Nghĩa gốc là tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh.
 -Nghĩa chuyển: ví dụ: Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế. . . 
b.Ngân hàng: -Nghĩa gốc: Tổ chức kinh tế trong hoạt động kinh doanh và quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng . . .
-Nghĩa chuyển: ví dụ: Ngân hàng máu, ngân hàng gien, ngân hàng đề thi . . .
c.Sốt: -Nghĩa gốc: Tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thường do bị bệnh.
-Nghĩa chuyển: ví dụ: Cơn sốt đất, cơn sốt hàng điện tử . . .
d.Vua: -Nghĩa gốc: Người đứng đầu nhà nước quân chủ.
-Nghĩa chuyển: Vua dầu hỏa, vua bóng đá, vua nhạc rốc . . .
5. Mặt trời (2) ẩn dụ. Không phải nghĩa chuyển vì nó chỉ có tính chất lâm thời, không làm cho từ có thêm nghĩa mới.
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện.(HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT4, xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
-Gọi HS đọc BT5, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện treo bảng con lên bảng. Nhận xét. (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 4 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Học bài. Chuẩn bị “chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
* Câu hỏi soạn: 
1.Chúa Trịnh ăn chơi như thế nào? 2.Bọn quan lại nhũng nhiễu người dân ra sao?
-HS đọc.
BÀI 5
TIẾT 22. VĂN HỌC.
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(TRÍCH VŨ TRUNG TÙY BÚT)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
 -Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại tùy bút đời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (5’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Trình bày về tác giả Nguyễn Dữ? Nêu đại ý “chuyện người con gái Nam Xương”?
-Hỏi: Nêu vẻ đẹp của Vũ Nương và trình bày phần tổng kết?
-Như các em đã được học từ trong lịch sử đất nước Việt Nam ta đã từng trải qua một giai đoạn các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh-Nguyễn tranh giành quyền vị mà gây ra nỗi thống khổ cho người dân vô tội. Hôm nay chúng ta sẽ được học một văn bản phản ánh phần nào nỗi thống khổ ấy: bài “chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Chú thích * tr 62 SGK và đại ý ở vở.
-Trả lời: Phần phân tích 1 và III ở vở).
* Hoạt động 2 (29’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Phạm Đình Hổ (1768-1839) SGK.
2.Thể loại: Tùy bút.
II.Phân tích văn bản:
1.Thói ăn chơi của chúa Trịnh:
-Xây dựng nhiều cung điện, đền đài hao tiền tốn của.
-Những cuộc dạo chơi lố lăng, tốn kém.
-Thu lấy của dân những của quý đẹp.
2.Bọn quan lại:
-Giúp chúa bày trò ăn chơi, hưởng lạc.
-Tìm thu ® cướp đoạt (vừa ăn cướp vừa la làng), vơ vét đầy túi lại được tiếng mẫn cán.
=> tăng tính thuyết phục, chân thực, thái độ bất bình, phê phán của tác giả.
-Gọi HS đọc chú thích *
-Gọi HS xác định thể loại.
-Gọi HS đọc chú thích 1 SGK.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn.
-Gọi HS đọc chú thích.
* Chuyển ý: Sau đây chúng ta sẽ thực hiện phần phân tích văn bản.
-Hỏi: Thói ăn chơi của chúa Trịnh và các quan hầu cận được miêu tả thông qua các chi tiết nào?
-Hỏi: Hãy nhận xét về lời văn ghi chép sự việc của tác giả?
-Hỏi: Tại sao kết thúc đoạn văn miêu ta , tác giả lại nói “ kẻ thức giả biết đó là triệu bật thường?”
* Chuyển ý: Chúa thì ăn chơi như thế, còn bọn quan lại lúc ấy như thế nào?
-Hỏi: Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn ào?
-Hỏi: Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn cuối bài “nhà ta ở . . . vì cớ ấy”?
-Gọi HS đọc câu hỏi 3 (đọc hiểu văn bản SGK). Yêu cầu về nhà thực hiện.
-HS đọc.
-Trả lời: Tùy bút.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Các sự việc cụ thể, chân thực và khách quan, không xen lời bình của tác giả, có liệt kê, miêu tả . . .
-Trả lời: Tác giả xem đó là điềm chẳng lành, báo trước sự suy sụp của triều đại . . .
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 3 (8’)
(TỔNG KẾT)
III.Tổng kết:
-Văn bản phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê-Trịnh gây khó khăn cho đời sống người dân.
-Lối văn ghi chép sự việc cụ thể, sinh động.
-Hỏi: văn bản đã phản ánh điều gì ở thực tại xã hội Lê Trịnh?
-Hỏi: Hãy nhận xét cách viết văn của tác giả?
* Luyện tập:
-Gọi HS đọc bài luyện tập, yêu cầu về nhà thực hiện.
* Đọc thêm: 
-Gọi HS đọc phần đọc thêm.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc.
* Hoạt động 4 (3’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Hỏi: Em hãy nêu cảm nghĩ của bản thân về đời sống của người dân sống trong thời phong kiến Lê-Trịnh?
-Học bài. Chuẩn bị “Hoàng Lê nhất thống chí”
* Câu hỏi soạn: 
1.Nêu đại ý? 
2.Phân tìch hình tượng người anh hùng Nuyễn Huệ?(Mưu lược? Dùng binh? Ra trận?) 3.Hình ảnh quân tướng nhà Thanh? 
4.Số phận của vua tôi Lê Chiêu Thống?
-Trả lời: Người dân vô cùng khốn khổ, bị nhiều tầng áp bức, không có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc . . .

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 19-22 v9.doc