Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 40 đến tiết 72

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 40 đến tiết 72

 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN

 TỰ SỰ

A. Mục tiêu cần đạt :

- Giúp học sinh hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.

- Rèn kỹ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn kể chuyện.

B. Chuẩn bị.

C. Tổ chức hoạt động dạy và học :

 *1. Ổn định.

 *2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút.

? Yếu tố miêu tả có vai trò ntn trong văn bản tự sự ?

 * 3.Bài giảng : HĐ1 : Giới thiệu bài.

 

doc 74 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 40 đến tiết 72", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 40: Ngày soạn:11/10/2009 
 Miêu tả nội tâm trong văn bản
	 tự sự
A. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
- Rèn kỹ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn kể chuyện.
B. Chuẩn bị.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học :
	*1. ổn định.
	*2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút.
? Yếu tố miêu tả có vai trò ntn trong văn bản tự sự ? 
	* 3.Bài giảng : HĐ1 : Giới thiệu bài.
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
 HĐ2:
* Đọc lại đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích.”
Tìm những câu thơ tả cảnh trong đoạn trích? Vì sao em biết? Đó là cảnh ntn? 
- Vì cảnh đó được t/g m/t trực tiếp bởi sự quan sát bằng mắt(cảnh bên ngoài). Đó là cảnh thiên nhiên đẹp.
Tìm những câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều ?
Tâm trạng K ở đây là ntn? K nhớ tới ai và suy nghĩ về điều gì? Cảm xúc của Kiều ra sao khi nghĩ về những người thân?- Buồn.
Tại sao em biết đó là tâm trạng buồn của TK?
Tâm trạng đó có được m/t trực tiếp bằng cách quan sát bằng mắt không ? qua từ ngữ tả trực tiếp t/c, suy nghĩ của TK.
Thế nào m/t nội tâm n/v?
Những câu thơ tả cảnh có mqh như thế nào với việc miêu tả nội tâm nhân vật?
Tác dụng của việc miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
* HS đọc đoạn trích 2.
Đoạn trích m/t tâm trạng của n/v nào?
Chi tiết nào thể hiện điều đó?
Tâm trạng lão Hạc ở đây ntn?
T/g m/t tâm trạng Lão Hạc bằng cách nào?
* GV kết luận:
*Lấy thêm 1 vài VD khác trong các văn bản đã học có miêu tả cảnh và khắc hoạ tâm trạng 
*VD : Mã Giám Sinh mua Kiều ; Chuyện người con gái Nam Xương (Đoạn Vũ Nương chuẩn bị trẫm mình).
Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
 HĐ3
* GV hướng dẫn HS làm.
- Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi. Đặc biệt chú ý đoạn miêu tả nội tâm nhân vật Thuý Kiều ?
- Học sinh đọc – GV nhận xét.
- Đóng vai Thuý Kiều, kể lại việc báo ân báo oán (xem trước ở nhà) bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Thuý Kiều khi gặp Hoạn Thư.
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự :
 1. Đoạn trích : Kiều ở lầu Ngưng Bích.
 a. Tả cảnh:
.lầu Ngưng Bích
Cát vàng, cồn nọ, bụi hồng
 Buồn trông
 ầm ầm ....
- Tả cảnh trực tiếp -> Đẹp
 b. Tả tâm trạng . 
 Bên trời
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
- Suy nghĩ, cảm xúc của Kiều-> Buồn
àTái hiện những cảm xúc suy nghĩ của nhân vật.
 c.Mối quan hệ giữa tả cảnh và tả nội tâm nhân vật .
- Tả cảnh thấy được tâm trạng bên trong của n/v miêu tả nội tâm –>hiểu được hình thức bên ngoài.
 d.Tác dụng.
- Xây dựng n/v làm cho n/v sinh động hơn.
2. Đoạn trích: Lão Hạc 
 - Tâm trạng n/v Lão Hạc .
 + Mặt co rúm.
 + Vết nhăn xô lại, nước mắt chảy
 + Đầu ngoẹo
 + Miệng mếu.
-> Đau khổ.
àMiêu tả gián tiếp bằng nét mặt..
3. Kết luận :
- Để khắc hoạ nhân vật thường phải miêu tả ngoại hình và nội tâm nhân vật.
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa “chân dung tinh thần” của nhân vật ấyà Giúp khắc hoạ tính cách nhân vật, đặc điểm nhân vật rõ nét và sinh động hơn.
- Có 2 cách miêu tả trực tiếp và gián tiếp nội tâm nhân vật.
* Ghi nhớ : SGK.T/117
III. Luyện tập :
1. Bài 1.
2. Bài tập 2.
Củng cố: - Thế nào miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? - T/d ?
 Hướng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ và làm nốt bài tập 3.
 - Xem trước bài: “Nghị luận trong văn bản tự sự”.
 - Trả lời câu hỏi trong sgk.
----------------------------------------------------------------------------
 Tiết 41 Ngày 12/10/2009
 Lục Vân Tiên gặp nạn
	 (Trích)	 Nguyễn Đình Chiểu
A. Mục tiêu :
- Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn trích để nhận biết lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người dân lao động bình thường.
- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích.
B. Chuẩn bị.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học :
 1. ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng đoạn trích : “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ?
? Phân tích ngôn ngữ biểu hiện chứng tỏ tính cách anh hùng nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên trong đoạn trích ?
	3. Bài giảng : HĐ1: Giới thiệu bài.
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
 HĐ 2 : 
* Đọc giọng kể, phù hợp, tái hiện lời nói của VT- ông chài. GV đọc- HS đọc tiếp - GV n/x
Đoạn trích nằm ở phần nào của t/p?
Giải thích từ “ vầy lửa”?
Theo em, chủ đề của đoạn trích là gì?
Nêu bố cục đoạn trích ? Và nội dung từng phần?
 HĐ 3 :
*GV tóm tắt: Khi LVT đến trường thi gặp Trịnh Hâm và Bùi Kiệm, họ kết bạn. Thấy VT tài cao, TH ghen ghét và sinh lòng đố kị... 
 Kiệm, Hâm là đứa so đo
 Tiên dường ấy âu lo trong lòng
 Khoa này Tiên ắt lập công
 Hâm dầu có đậu cũng không xong rồi.
 Lòng đố kị khiến hắn trở thành độc ác, nhẫn tâm ngay cả khi VT ko còn đe dọa đến hắn nữa và đây là cơ hội tốt để hắn thực hiện hành động hãm hại VT.
Hành động hãm hại LVT được hắn thực hiện vào thời gian nào? Tìm chi tiết ? Đó là thời điểm như thế nào?
Tại sao hắn lại chọn thời điểm đó? Và để nhằm mục đích gì?
- Không bị ai để ý.
- Trịnh Hâm đang tâm hãm hại 1 người đang trong cơn hoạn nạn, không nơi nương tựa mù loà, tiền bạc không có, bơ vơ màn trời chiếu đất, chỗ dựa duy nhất là tiểu đồng cũng bị Trịnh Hâm hãm hại.
- Kế hoạch hành động của Trịnh Hâm được tính toán kỹ càng, có kế hoạch, âm mưu được sắp đặt kỹ lưỡng :
+ Chúng lừa tiểu đồng.
+ Sau đó giả bộ thương xót Lục Vân Tiên lừa chàng xuống thuyền hứa sẽ đưa về nhà.
Nơi VT bị xô ngã là nơi ntn? Vời là một nơi như thế nào? Tại sao TH lại chọn nơi đó? 
- Là một khoảng nước rộng, nhằm để VT không có cơ hội chốn thoát và ko ai cứu được.
 Khi biết ko ai có thể cứu được VT nữa, hắn đã làm gì? Tìm chi tiết?
Hắn làm vậy nhằm mục đích gì? – bịa đặt, che dấu tội ác, phủi tay sạch trơn
Nhận xét của em về nhân vật Trịnh Hâm - hắn là người có tâm địa ntn ? 
Thảo luận: Theo em, hắn bất nhân, bất nghĩa ở chỗ nào? 
- Bất nhân: Đang tâm hãm hại 1 con người tội nghiệp đang gặp hoạn nạn: VT bị mù, hết tiền...
- Bất nghĩa: VT vốn là bạn, từng xướng hoạ, làm thơ với hắn....
Tại sao hắn lại hãm hại VT? – Xuất phát từ lòng đố kị, ghen ghét...
Qua đây, ta thấy TH là người ntn? Hắn đại diện cho điều gì?
Nhân vật này khiến ta nhớ tới n/v nào trong truyện cổ? - Lý Thông.
Hãy n/x cách sắp xếp các tình tiết, diễn biến, hành động của Trịnh Hâm và lời thơ của t/g?
- Sắp xếp tình tiết hợp lí, hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc. Chỉ bằng 8 dòng thơ, t/g đã dựng lại được hành động tội ác, âm mưu đê hèn của 1loại người trong xã hội...sự tàn nhẫn, xảo quyệt xuất phát từ tính đố kị. 
 Đọc lại đoạn 2.
Khi VT bị nạn, chàng được ai cứu trước?
Giao Long là con vật ntn? Việc con Giao long cứu LVT có ý nghĩa gì?
- Quan niệm thiện ác của t/g theo quan niệm dân gian...VT là người tốt còn được cứu, đó cũng là ước mơ của nhà thơ. 
Khi được Giao long dìu vào bờ, ai là người cứu Vân Tiên? - Ông chài
Khi vớt VT, việc làm đầu tiên của ông chài là gì 
Hãy tìm chi tiết thể hiện việc làm của ông chài và gia đình trong việc cứu LVT?
Chi tiết đó có ý nghĩa gì? Thể hiện điều gì? Họ làm việc đó với thái độ ntn?
Hãy n/x lời thơ của t/g khi m/t cảnh này? 
- Những câu thơ mộc mạc không hề gọt dũa chau chuốt chỉ kể lại sự việc một cách tự nhiên giản dị nhưng lại khơi gợi được hết mối chân tình của cả gia đình ông đối với người gặp nạn. Cả nhà hối hả...>< âm mưu toan tính thấp hèn của Trịnh Hâm.
VT không chỉ được cứu, mà còn được đối xử như thế nào?
Ngư ông đã nói gì với chàng? Em hãy tìm chi tiết thể hiện?
Hãy n/x từ “ hẩm hút”, thể hiện nghĩa gì?
- Hẩm hút thật Nam Bộ, thật ân cần, vừa nói lên c/s nghèo khổ, vừa bộc lộ tấm lòng nghĩa khí của người lao động, sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ người gặp bất hạnh.
Khi VT băn khoăn vì ko có gì báo đáp, ông Ngư đã trả lời ntn? Câu trả lời của ông thể hiện điều gì? - Thể hiện quan niệm sống của t/g: Trong TP, t/g nói nhiều đến việc nhân nghĩa hào hiệp của những người lương thiện. Đó là nét đẹp về nhân cách của người lao động.
Qua lời kể với VT, ta thấy c/s của ông Ngư ntn?
Hãy tìm những câu thơ miêu tả cuộc sống của ông Ngư ? Ông sống ở đâu và làm nghề gì? ấn tượng của em về cuộc sống đó ? Hãy nhận xét hình ảnh thiên nhiên trong đoạn thơ?
- C/s đẹp của người dân LĐ bình hường được thi vị hóa trở nên thơ mộng hơn, hoà nhập, bầu bạn với thiên nhiên...đầy ắp niềm vui bởi con người được làm chủ...>< c/s với những toan tính thấp hèn, nhỏ nhen...Đó chính là thiếng lòng của NĐC gửi gắm niềm tin về cái thiện, vào con người lao độngà Quan niệm tiến bộ 
Ta thấy ông Ngư và gia đình ông là những con người ntn? Ông là đại diện cho điều gì?
 HĐ4
Hãy cho biết vài nét NT của đoạn trích?
Nội dung đoạn thơ?
* GV hệ thống lại kiến thức.
* HSđọc ghi nhớ.
GV hướng dẫn HS về nhà làm.
I. Đọc – tìm hiểu chung
 1. Đọc.
 2. Chú thích.
 a. Vị trí đoạn trích: thuộc phần 2
 b. Từ khó: sgk
 3. Chủ đề: Sự đối >< giữa cái thiện và cái ác
 4. Bố cục: 2 phần
II. Đọc – hiểu đoạn trích :
 1.Nhân vật Trịnh Hâm:
 Đêm khuya lặng lẽ
mịt mờ
-> Vắng vẻ nhằm che dấu tội ác và hành động ám muội không bị bại lộ 
... giả tiếng kêu
....lấy lời phui pha
-> Đánh lừa mọi người 
 Độc ác, giả dối, bất nhân, bất nghĩa.
à Gian ngoan, xảo quyệt, bất nhân, bất nghĩa và độc ác: Cái ác
2. Ông Ngư và gia đình
* Việc làm
 ông chài...vớt ngay
 Hối con vầy lửa...
 Ông hơ...mụ hơ
-> Khẩn trương, tích cực, ân cần, chu đáo-> thể hiện lòng nhân đức
* Lời nói
...hỏi han
...người ở cùng ta
-> cưu mang LVT
...lòng lão chẳng mơ
Dốc lòng....trả ơn
-> coi trọng nghĩa khí, không tính toán thiệt hơn
* Cuộc sống
...gioi...vịnh...chích...đầm
Ngày...hứng gió...đêm...chơi trăg
...................................................
Trông vời Hàn Giang
-> c/s tự do, nhà tản, đầy chất thơ, chan hoà với thiên nhiên.
à Con người lương thiện, trọng nghĩa và có tấm lòng hào hiệp: Cái thiện
III Tổng kết.
 1. Nghệ thuật:
- Đoạn thơ giàu cảm xúc, NN bình dị dân dã 
 2. Nội dung.
 - Sự >< giữa thiện & ác, nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn. Thể hiện niềm tin của t/g với người dân lao động
*Ghi nhớ.SGK/121
III. Luyện tập
 4. Củng cố: - Nhân vật Trịnh Hâm& gia đình ông Ngư là những con người ntn?
 - Cho biết quan niệm sống của t/g?
 5.Hướng dẫn học bài:
 - Học thuộc lòng đoạn trích&ghi nhớ 
 - Chuẩn bị phần chương trình địa phương: Soạn phần 1/T122/
..
Tiết 42 Ngày soạn:13/10/2009
Chương trình địa phương
phần văn
A. Mục tiêu :
- Bổ dung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và 1 số TP từ sau năm 1975 viết về địa phương mình.
- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, TP văn học địa phương.
- Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học điạ phương.
B. Chuẩn bị.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học :
	*1. ổn định.
	*2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
	*3. Bài giảng :
*
*
*
*
-
-
-
 ... g dẫn luyện tập : Chuyển đổi ngôi kể :
- Nhóm 1 : Chuyển đổi ngôi kể (ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất), đóng vai anh thanh niên kể lại đoạn truyện.
- Nhóm 2 : Chuyển đổi ngôi kể (từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba) kể lại cuộc gặp gỡ cảm động giữa hai mẹ con Hồng.
* Hướng dẫn về nhà :
- Làm hoàn chỉnh vào vở 2 BT trên.
- Chuẩn bị ôn TLV.
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
1. Bài tập 1 :
- Nội dung : Kể về phút chia tay giữa ông hoạ sĩ, cô kỹ sư và anh thanh niên.
- Tác giả là người kể.
- Truyện được kể bằng ngôi thứ ba.
- Kể ở ngôi thứ ba : Người kể giấu mình nhưng lại có ở khắp mọi nơi, người kể dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, mọi tâm tư tình cảm của mọi nhân vật và thường đưa ra những nhận xét đánh giá về những điều được kể.
- Hạn chế : Không đi sâu vào miêu tả đời sống tâm tư tình cảm của nhân vật.
2. * Bài tập (1 – luyện tập) :
- Ngôi kể thứ nhất :
* Ưu điểm : Đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật “tôi” với những cảm xúc suy nghĩ đắn đo vui buồn thầm kín phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật.
* Hạn chế : Không bao quát được các đối tượng khác. Khó tạo được cái nhìn nhiều chiều ==> Đơn điệu trong giọng văn trần thuật.
II. Luyện tập :
1. Bài tập 1.
2. Bài tập 2.
Ngày soạn: 
Tiết 71 – 72 : Chiếc lược ngà
	Nguyễn Quang Sáng
A. Mục tiêu :
- Giúp học sinh cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh của cha con ông Sáu.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật XD truyện : tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.
B. Chuẩn bị.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học :
	* ổn định.
	* Kiểm tra bài cũ : 
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” ?
	* Bài mới : Tiết 71 :
*
-
-
-
?
-
?
-
-
-
?
?
-
-
-
HĐ 1 : Nêu những nét chung về tác giả?
- Rất am hiểu và gắn bó với mảnh đất Nam Bộ.
- Cốt truyện hấp dẫn xoay quanh tình huống bất ngờ nhưng tự nhiên hợp lý.
- Dẫn truyện tự nhiên thoải mái, giọng văn thân mật dân dã đặc biệt là bút pháp miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc.
Em có những hiểu biết gì về giai đoạn lịch sử mà TP ra đời ?
- Thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra vô cùng ác liệt : TP nói về tình cảm cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh ==> Làm xúc động lòng người.
- GV gọi học sinh đọc đoạn 1 – 2 học sinh đọc đoạn tiếp.
Yêu cầu học sinh tóm tắt ngắn gọn TP ?
- Câu chuyện kể về tình cha con ông Sáu vô cùng xúc động. Khi ông Sáu đi thoát li kháng chiến, đứa con gái đầu lòng của ông chưa đầy 1 tuổi. Mãi đến khi con lên 8 tuổi ông mới có dịp về thăm vợ con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết thẹo trên mặt làm ông không còn giống như người cha trong tấm hình chụp chung mà em biết. Thu đã đối xử với ông như với người xa lạ. Ông Sáu muốn âu yếm con mà bất lực trước tính ương bướng của con bé. Nhờ bà ngoại giảng giải mà bé Thu đã nhận ra cha và tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em giữa lúc ông Sáu phải ra đi.
- ở chiến khu ông Sáu dồn hết tình yêu, niềm thương nhớ con vào việc làm 1 chiếc lược ngà cho con. Chiếc lược ngà đã làm xong chưa kịp gửi về cho con thì ông Sáu đã hy sinh trong 1 trận chống càn của giặc. Trước khi nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho 1 người bạn (chính là người đồng chí già đã kể lại câu chuyện này).
- Trong lần đi công tác dừng lại ở 1 trạm giao liên, nơi có 1 cô giao liên nổi tiếng thông minh và dũng cảm. Không ngờ cô giao liên ấy lại chính là bé Thu trước đây. Bác Ba trao lại chiếc lược ngà thiêng liêng của cha cô. Họ chia tay nhau lưu luyến.
Yêu cầu học sinh tóm tắt ngắn gọn 8 – 10 câu (SGV trang 215).
Truyện do ai kể, kể ở ngôi thứ mấy ?
Tìm bố cục văn bản ?
- Tình huống 1 : Chia làm 2 đoạn :
+ Tình trạng cha con ông Sáu 3 ngày ông ở nhà.
+ Buổi chia tay đầy nước mắt.
Tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha.
==> Tình cảm sâu sắc của người cha với đứa con.
HĐ 2 : Sau 8 năm xa cách, giây phút gặp gỡ đầu tiên giữa cha con ông Sáu diễn ra như thế nào ?
Trong 3 ngày phép ông Sáu ở lại nhà, bé Thu đối xử với ông Sáu ra sao ? Cách đối xử ấy thể hiện nét tình cảm nào củabé Thu ?
- Về phía người cha : Khi gần về tới nhà, cái tình người cha cứ nôn nao trong ông. Xuồng vào bến thấy 1 đứa bé ... ôm chặt lấy cổ anh.
==> Tình cảm nhớ thương con ở ông Sáu lâu ngày dồn nén lại nay mới có dịp nở ra bùng lên ==> Tình cha con thiêng liêng sâu nặng.
- Về phía con : Trước sự vồ vập của ông Sáu không phải là thái độ vui mừng hạnh phúc hay ít ra là sự thân thiện mà là sự sợ hãi : “ngơ ngác lạ lùng ... mặt nó bỗng tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên : Má ! Má ...”. Thái độ sợ sệt dò xét đó của con đã làm ông Sáu “đứng sững lại .... mặt anh sầm lại”.
==> Khắc hoạ sâu đậm tình cha con sâu nặng cảu người cán bộ kháng chiến và cả nỗi đau của tình cảnh éo le mà chiến tranh đem lại cho con người.
Theo em, nguyên nhân nào khiến bé Thu có thái độ như vậy ?
* Hướng dẫn về nhà :
- Đọc kỹ TP.
- Tìm hiểu kỹ câu hỏi SGK.
I. Đọc hiểu chú thích :
1 Tác giả :
- Sinh năm 1932 tại An Giang.
- 1954 : Ra Bắc tập kết. Sau đó trở lại Nam bộ tham gia kháng chiến và sáng tác văn học
2. Tác phẩm : 
- Sáng tác năm 1966.
* Tóm tắt TP.
3. Giải thích từ khó.
4. Ngôi kể - bố cục :
- Ngôi kể : Ngôi thứ nhất do ông Ba (người bạn ông Sáu) kể lại ==> Tăng độ tin cậy và tăng chất trữ tình cho câu chuyện.
- Truyện kể đã thể hiện tình cha con sâu sắc của 2 cha con ông Sáu trong 2 tình huống :
+ Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách nhưng thật trớ trêu là bé Thu lại không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm với cha thì ông Sáu lại phải ra đi ==> Tình huống cơ bản của truyện.
+ ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con nhưng ông đã hy sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái.
II. Đọc hiểu TP :
1. Cuộc gặp gỡ và chia tay của cha con ông Sáu :
 Cuộc gặp gỡ diễn ra không như ông Sáu mong đợi.
- Ông Sáu khao khát tình cảm cha con.
Tiết 72 :
A. Mục tiêu : Như tiết 71.
B. Chuẩn bị.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học :
	* ổn định.
	* Kiểm tra bài cũ : Hãy tóm tắt TP ?
	* Bài giảng :
-
?
-
-
-
-
?
-
?
?
?
-
-
-
-
-
GV: 2 ngày sau, mặc những lời nói, cử chỉ âu yếm làm thân vỗ về của ông Sáu, bé Thu một mực thờ ơ, bưỡng bình, lạnh lùng đến mức ngang ngạnh, khó hiểu.
Em hãy tìm những chi tiết để minh hoạ ?
- Trước sự vỗ về cưng nựng của ông Sáu ==> Đẩy ra.
- Trước sự khao khát của ông Sáu muốn nghe 1 tiếng gọi cha ! ==> Im lặng “nó chẳng chịu gọi”.
- Khi bị dồn ép ==> Gọi trống không.
- Khi ông Sáu gắp cái trứng cá ==> Không trả lời, hắt cái trứng cá, cơm văng tung toé ra mâm, lặng lẽ đứng dậy bỏ ra xuồng chèo về bên ngoại.
Hãy đặt mình vào vị trí của bé Thu, lý giải những biểu hiện trên ?
- Sự ương ngạnh của bé Thu rất trẻ con và rất tự nhiên của 1 đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ, có thể thông cảm được. Con bé còn quá nhỏ để có thể hiểu được tình cảnh khắc nghiệt éo le của cuộc sống chiến tranh. Trong sự cứng đầu cứng cổ của con bé còn ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về 1 tình yêu dành cho “người cha khác”. Rõ ràng đó là sự ương ngạnh hoàn toàn không đáng trách, nó chỉ chứng tỏ tình cảm mà em dành cho cha là vô cùng sâu nặng chân thành, em chỉ yêu ba khi tin chắc rằng đó là cha của mình ==> Cái cứng đầu của bé Thu chứng tỏ bản lĩnh của con bé (sau này giúp em trở thành 1 cô giao kiên dũng cảm).
Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả Nguyễn Quang Sáng ?
Đọc đoạn truyện kể về giây phút chia tay của cha con ông Sáu ?
Cho biết cảm xúc của em như thế nào ? Hãy thuật lại cuộc chia tay đó ?
“Con bé như bị bỏ rơi, giữ ba nó lại”.
GV : Đoạn văn thật cảm động, cách miêu tả thật ấn tượng phù hợp tâm lý trẻ con, cách lý giải cũng thật khéo léo và hợp lý.
- Hoá ra thật đơn giản. Tất cả mọi nghi ngờ chỉ vì cái thẹo. Bây giờ nghi ngờ đã được giải toả, trong bé Thu nảy sinh tình cảm ân hận tiế nuối (nghe bà kể nó nằm lăn lộn, thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn) ==> Trớ trêu thay giây phút nhận ra cha lại cũng là giây phút chia tay cuối cùng. Tình yêu nỗi nhớ, niềm ân hận và tiếc nuối bấy lâu bị dồn nén bấy lâu nay lại bùng lên mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, mãnh liệt, ào ạt ==> Mọi người đều xúc động không cầm được nước mắt khi chứng kiến cảnh đó. Anh Ba (người kể chuyện) thì “cảm thấy như có bàn tay ai nắm lấy trái tim mình.
Sau khi chia tay con, trở về với núi rừng Miền đông tiếp tục công việc kháng chiến, ông Sáu có tâm trạng như thế nào ?
Câu chuyện Chiếc lược ngà diễn ra như thế nào ? 
ý nghĩa của câu chuyện đó ?
Tình cảm cha con sâu nặng càng được thể hiện tập trung trong tình huống sau của câu chuyện.
- Nỗi nhớ con xen lẫn sự day dứt vì đã trót đánh mắng con gái. Lời dặn của đứa con trước lúc chia tay khiến ông nung nấu làm chiếc lược ngà voi để dành tặng cho đứa con gái bé bỏng yêu dấu.
- Kiếm được khúc ngà voi, anh sung sướng như trẻ bắt được quà ==> Dồn hết tâm trí công sức vào việc làm lược, cưa răng, chuốt bóng, khắc chữ ... tỉ mỉ cần mẫn, công phu==> Kết đọng tất cả tình cảm 1 người cha dành cho con.
* Củng cố : SGV trang 219.
Tổng hợp những nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn (XD cốt truyện, XD nhân vật, lời kể, giọng kể ... )
Có thể khái quát chủ đề của truyện như thế nào ?
* Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết về thơ và truyện hiện đại.
* Hai ngày sau đó :
+ Phản ứng bằng thái độ bất bình nhưng còn kín đáo ==> Còn nể sợ mẹ.
+ Phản tứng 1 cách lộ liễu gay gắt ==> Lầm lì và bỏ đi, bất cần.
==> Chứng tỏ nhà văn đã rất am hiểu tâm lý con người nhất là tâm lý trẻ thơ ==> Tâm lý bé Thu được miêu tả rất chân thực, sinh động.
Tác giả cũng rất thành công khi XD tình huống truyện : bất ngờ hấp dẫn và hợp lý giúp cho nhân vật có dịp để bộc lộ tính cách.
* Giây phút chia tay :
- Thái độ và tình cảm của bé Thu thay đổi đột ngột, kỳ lạ đến khó hiểu và rất cảm động.
- Biểu hiện của bé Thu chứng tỏ tình yêu sâu nặng mà thiêng liêng mà con dành cho cha. Chứng tỏ cá tính mạnh mẽ mà cũng dứt khoát, rạch ròi của bé.
- Thu là 1 đứa trẻ có cá tính cứng cỏi ==> Cách biểu hiện cá tính ấy cũng mang đậm nét hồn nhiên ngây thơ của trẻ nhỏ.
==> Nhà văn không chỉ am hiểu tâm lý trẻ thơ mà còn thẻ hiện tình cảm yêu mến trân trọng, những tình cảm hồn nhiên bồng bột trong trẻo của cá em.
2. Câu chuyện Chiếc lược ngà :
- Câu chuyện chiếc lược ngà không chỉ nói lên tình cảm cha con thắm thiết mà gợi trong người đọc những đau thương mất mát éo le mà chiến tranh đã mang đến cho bao gia đình, bao con người.
- Chiếc lược ngà bé nhỏ mà thiêng liêng đã làm dịu nỗi lo ân hận và ánh lên niềm hy vọng sẽ có ngày ông sẽ gặp lại con, trao cho con món quà kỷ niệm.
II. Luyện tập :
Giá trị nghệ thuật.
Giá trị nội dung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an NV 9.doc