TIẾT 41
SƯU TẦM VĂN HỌC LẠNG SƠN SAU NĂM 1975
Văn bản: KHO BÁU CỦA BẢY NÀNG TIÊN
- Vi Thị Kim Bình –
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và tác phẩm viết về Lạng Sơn từ sau 1975.
- Làm quen với cây bút tiêu biểu ở Lạng Sơn: Vi Thị Kim Bình, qua đoạn trích từ truyện ngắn “Kho báu của bẩy nàng tiên”.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương.
3. Thái độ
- Giáo dục hs lòng tự hào, yêu mến đối với văn học Lạng Sơn.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
Ngày soạn: 10 /10/2011 Ngày giảng: 12 / 10/ 2011 TIẾT 41 SƯU TẦM VĂN HỌC LẠNG SƠN SAU NĂM 1975 Văn bản: KHO BÁU CỦA BẢY NÀNG TIÊN - Vi Thị Kim Bình – A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và tác phẩm viết về Lạng Sơn từ sau 1975. - Làm quen với cây bút tiêu biểu ở Lạng Sơn: Vi Thị Kim Bình, qua đoạn trích từ truyện ngắn “Kho báu của bẩy nàng tiên”. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương. 3. Thái độ - Giáo dục hs lòng tự hào, yêu mến đối với văn học Lạng Sơn. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 5p - Đọc thuộc lòng đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nuyệt Nga ? Phẩm chất của hai nhân vật 3. Bài mới: Gv: Giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học Hoạt động của Gv và Hs Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: HDHS sưu tầm văn học LS từ sau năm 1975 - Hs trình bày báo cáo sưu tầm trước lớp - Gv nhận xét, tổng hợp - Có thể lập bảng theo mẫu sau: 8 I. Sưu tầm văn học Lạng Sơn từ sau năm 1975 Họ và tên Bút danh Năm sinh- mất Quê quán Tác phẩm ND chủ yếu Vi Thị Kim Bình 27/9/1941 Cao Lộc Kho báu của Ước mơ và nghị lực cao đẹp của người LS Nguyễn Quang Huynh 3/3/1950 Hữu Lũng Vành tai cụt và người thủ lĩnh nghĩa quân Hành động dũng cảm của Hoàng Đình Kinh-người đứng đầu cảu k/n chống Pháp cuối thế kỉ XIX Nguyễn Duy Bắc Bình Gia Kì Lừa Sự tích phố Kì Lừa . Hoạt động 2: HDHS đọc- hiểu văn bản - Gv hướng dẫn hs : đọc to rõ ràng Diễn cảm Gv đọc mẫu, Hs đọc-> Nhận xét - Giải nghĩa một số từ khó. ? Kè đá? Thăng chức? ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả - Gv bổ sung thêm ? Hiểu biết của em về truyện ngắn “Kho báu của bảu nàng tiên”. ? Hãy tóm tắt văn bản bằng 8- 10 câu văn Gv: Các ý chính Trên vách núi đá gần làng của Slay, có tấm bảng khác những dòng chữ cổ. Mẹ của Slay kể rằng: Tương truyền đó là cửu hang có chứa kho báu. Ai dịch được những dòng chữ trên tấm bảng, cửa hang sẽ mở. Nhiều người trong làng đã đua nhau đi học dịch bức thư đó. Nhưng còn năm chữ cuối cùng vẫn chưa ai dịch được. Nhờ học chữ dân làng đã biết áp dụng KHKT vào sản xuất. Đ/s của dân làng ngày càng ấm no. Thế hệ Slay lớn lên tiếp tục học tập và đã dịch được toàn bộ bức thư, kể cả năm chữ cuối cùng. - Hs tóm tắt - Nhận xét ? Nội dung của truyện bộc lộ mấy tình huống đó là những tình huống nào? ? Vậy muốn mở được kho báu phải làm gì? - Phải học, sẽ biết chữ, sẽ có kiến thức - Truyện có mô típ giống 1 số truyện cổ dân gian- Cha sắp qua đời trăng trối cho con có vàng dưới đất, sau này các con đào lên mà dùng. Mờy người con nghe lời cày xới đất rất sâu nhưng không thấytrồng lúa cả nhà no đủ ? Truyện gửi đến chúng ta thông điệp gì? ? Truyện được kể theo lời nhân vật nào? ? Vai kể đó có tác dụng gì? - Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, tình huống giản dị, tự nhiên. - Phần lớn câu chuyện được kể theo lời bà mẹ- người chứng kiến-> chuyện lồng trong truyện -> Hấp dẫn, sinh động, thể hiện quan niệm “ở hiền gặp lành”. Hoạt động 3 ? Trình bày những nghệ thuật đặc sắc của truyện ? Truyện có nội dung và ý nghĩa gì - Hs đọc Ghi nhớ Hoạt động 4 - Hãy tưởng tượng và kể lại đoạn cuối của truyện theo ý của em - Hs thực hiện 20 4p 5 II. Văn bản: Kho báu của bảy nàng tiên 1. Đọc- tìm hiểu chung a. Đọc- giải nghĩa từ khó. b. Tác giả, tác phẩm * Tác giả - Vi Thị Kim Bình sinh ngày 27/9/1941, quê Hồng Phong- Văn Lãng (Cao Lộc) - Sở trường: truyện ngắn - Đề tài: đề cập tới những vấn đề gần gũi, quen thuộc với mảnh đất và con người Xứ Lạng. * Tác phẩm: - Truyện “Kho báu của bảy nàng tiên” in trong tập “Những bông huệ” 2. Đọc – hiểu văn bản a. Tóm tắt truyện b. Nội dung của truyện: - Bộc lộ 2 tình huống: + Cửa kho báu đã bị đóng lại vì ông quan tham lam. + Cửa hang chỉ mở khi có ai đó dịch được toàn bộ bức thư. Nhiều người đã dịch được bức thư nhưng không dịch được 5 chữ cuối cùng. - Câu chuyện gửi đến một thông điệp: + Con người cần phải vượt lên những cám dỗ tầm thường, thấp hèn để mang lại lợi ích cho cộng đồng. + Muốn có cuộc sống giàu mạnh, mỗi con người phải không ngừng học tập. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Tình huống giản dị, tự nhiên - Kể chuyện linh hoạt theo lối chuyện lồng trong chuyện. 2. Nội dung 3. Ghi nhớ (sgk) IV. Luyện tập Củng cố – Dặn dò: 3p -? Truyện “Kho báu của bảy nàng tiên” có nội dung gì - Học bài, chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: