TỔNG KẾT TỪ VỰNG
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng).
* CHUẨN BỊ:
-HS: Đọc bài, soạn.
-GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TIẾT 43-44. TIẾNG VIỆT. TỔNG KẾT TỪ VỰNG * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng). * CHUẨN BỊ: -HS: Đọc bài, soạn. -GV: SGK, SGV. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1 (2’) (KHỞI ĐỘNG). -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS. -Ở chương trình lớp 6,7,8 các em đã được học những kiến thức về từ vựng. Hôm nay thầy sẽ giúp các em ôn tập lại để nắm vững hơn và vận dụng những kiến thức về từ vựng đã được học từ các lớp dưới. -Lớp trưởng báo cáo. -Tổ trưởng báo cáo. * Hoạt động 2 (87’) (ÔN LUYỆN) I.Từ đơn và từ phức: 1.Ôn lí thuyết. 2.-Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn. -Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. 3.-Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. -Tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô. II.Thành ngữ: 1.Ôn lí thuyết. 2.a.Tục ngữ, có nghĩa là hoàn cảnh, môi trường, xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tình cách, đạo đức con người. b.Thành ngữ, có nghĩa là làm việc không đến nơi, đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm. c.Tục ngữ, có nghĩa là phải giữ gìn cẩn thận, đúng cách mọi đồ vật. d.Thành ngữ, có nghĩa là tham lam, được cái này lại muốn cái khác hơn. e.Thành ngữ, có nghĩa là sự giả dối nhằm đánh lừa người khác. 3. (cho HS ghi câu đúng, hay). 4. (cho HS ghi câu đúng). III.Nghĩa của từ: 1.Ôn lí thuyết. 2.Chọn câu a. 3.Chọn câu b. Vì đức tính rộng lượng (danh từ) không thể giải thích cho độ lương (tình từ). IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1.Ôn lí thuyết. 2.Theo nghĩa chuyển. Không thể vì đây chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, chưa thể đưa cào tự điển. HẾT TIẾT 43. V.Từ đồng âm: 1.Ôn lí thuyết. 2.a.Có hiện tượng từ nhiều nghĩa vì: lá (lá phổi) là kết quả chuyển nghĩa của lá (lá xa cành). b.Đồng âm vì âm giống nhau nhưng nghĩa lại khác xa nhau. VI.Từ đồng nghĩa: 1.Oân lí thuyết. 2.Chọn câu d. 3.Xuân là một mùa trong năm, khoảng thời gian tương ứng với một tuổi (chuyển nghĩa theo hình thức hoán dụ bộ phận-toàn thể). Thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả, còn có thể tránh lặp từ. VII.Từ trái nghĩa: 1.Oân lí thuyết. 2.Xấu-đẹp; xa-gần; rộng-hẹp. 3.-Nhóm sống - chết (chẳn-lẻ; chiến tranh-hoà bình. -Nhóm già-trẻ (yêu-ghét; cao-thấp; nông-sâu; giàu-nghèo). VIII.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: 1.Oân lí thuyết. 2. (HS điền vào mô hình). IX.Trường từ vựng: 1.Oân lí thuyết. 2.Tắm, bể ® tăng giá trị biểu cảm ® tố cáo mạnh mẽ. -Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT3(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tiếp về thành ngữ. -Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2(II), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT3(II), xác định yêu cầu. Thực hiện. (HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con). -Gọi HS đọc BT4(II), xác định yêu cầu. Thực hiện. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập phần tiếp theo: nghĩa của từ. -Gọi HS đọc BT1(III), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2(III), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần. -Gọi HS đọc BT3(III), xác định yêu cầu. Thực hiện. (HĐ nhóm 1 bàn). * Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập tiếp phần từ nhiều gnhĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. -Gọi HS đọc BT1(IV), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2(IV), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT1(V), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2(V), xác định yêu cầu. Thực hiện. (HĐ nhóm 2 bàn). * Chuyển ý: Từ đồng nghĩa chúng ta cũng đã biết qua. Vậy ta sẽ cùng ôn tập tiếp. -Gọi HS đọc BT1(VI), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2(VI), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT3(VI), xác định yêu cầu. Thực hiện. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện ôn tập tiếp về từ trái nghĩa. -Gọi HS đọc BT1(VII), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2(VII), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT3(VII), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con). * Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần ôn tập cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. -Gọi HS đọc BT1(VIII), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2(VIII), xác định yêu cầu. Thực hiện. (HĐ hnòm 2 bàn, thực hiện vào bảng con). * Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập về trường từ vựng. -Gọi HS đọc BT1(IX), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2(IX), xác định yêu cầu. Thực hiện. -HS đọc. Trả lời: Từ đơn có một tiếng, từ phức có hai tiếng (gồm từ ghép và từ láy). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời: Loại cụm từ có ý nghĩa cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời: Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc. Trả lời: +Từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. +Chuyển nghĩa: là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời: Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc. Trả lời: Là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau. -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc. Trả lời: +Nghĩa rộng: phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. +Nghĩa hẹp:phạm vi nghĩa của nó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc. Trả lời: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 3 (1’) (CỦNG CỐ, DẶN DÒ) -Xem lại bài. Chuẩn bị “ trả bài tập làm văn số 2”, (nghiên cứu lại đề bài đã làm. TIẾT 45. TẬP LÀM VĂN. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này. -Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt. * CHUẨN BỊ: -HS: Xem lại đề bài. -GV: Chọn trước bài làm của HS để đọc minh hoạ. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: * Hoạt động 1 (1’)(KHỞI ĐỘNG) -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. * Hoạt động 2 (42’) (TRẢ BÀI KIỂM TRA) Bước 1: Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu đề bài. -Gọi HS nêu lại đề bài. -Yêu cầu HS phân tích đề: chỉ ra các yêu cầu về nội dung, hình thức. -Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án (dàn ý) cho bài viết. -GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý (ở sổ chấm trả bài) và các yêu cầu cần đạt. Bước 2: Nhận xét và đánh giá bài viết: -GV cho HS tự nhận xét bài viết của mình (ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu. -GV nhận xét, đánh giá của mình về bài viết của HS: ưu, nhược điểm; những lỗi cơ bản cần khắc phục (nhận xét chung và cho ví dụ cụ thể theo bài làm của HS). Có thể đọc một vài đoạn văn miêu tả hay trong bài làm của HS. Bước 3: Bổ sung và sửa chữa lỗi của bài viết: -Cho HS trao đổi hướng sửa chữa các lỗi về nội dung (ý và sắp xếp các ý; sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu cảm), về hình thức (bố cục, trình bày, diễn đạt, chính tả, ngữ pháp . . .) -GV bổ sung, kết luận về hướng sửa chữa và cách sửa lỗi. * Hoạt động 3 (2’) (CỦNG CỐ- DẶN DÒ) -Về xem lại bài làm. Chuẩn bị “đồng chí” * Câu hỏi soạn: 1.Đại ý? 2.Eùm có nhận xét gì về quê hương của các anh bộ đội? 3.Nêu cảm nghĩ về tình đồng đội, đồng chí trong bài? 4.Phân tích hình ảnh “đầu sùng trăng treo”. Ký duyệt TUẦN 10 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 10 TIẾT 46. VĂN HỌC. ĐỒNG CHÍ * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ. -Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giáu ý nghĩa biểu tượng. -Rèn năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. * CHUẨN BỊ: -HS: Đọc bài, soạn. -GV: SGK, SGV, tranh ảnh (sổ tư liệu 1 tr 45). * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1 (2’) (KHỞI ĐỘNG). -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. -Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ hào hùng của dân tộc, đã có không ít người ngã xuống vì hoà bình cho đất nước. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta thấy được phần ... a”. 3.Đại ý: Hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn: dũng cảm, sôi nổi, lạc quan. II.Phân tích văn bản: 1.Khổ thơ 1: -Xe không kính, kính vỡ do chiến tranh ác liệt. -Đảo ngữ: người chiến sĩ rất bình tỉnh, ung dung. 2.Khổ thơ 2: -Xe không kính ® gió lùa, vật thể không gian ập vào người ® họ biến thành thân mật, thú vị. 3.Khổ thơ 3: -Xe không kính ® bụi ® họ thản nhiên cười đùa bằng thái độ lạc quan. 4.Khổ thơ 4: -Xe không kính ® mưa ướt, lạnh ® không cần thay đồ ® gió làm khô quần áo ® tinh thần lạc quan, không sợ gian khó. 5.Khổ thơ 5,6: -Họ cùng vượt gian khó, đến với nhau thành một đại gia đình với niềm vui phơi phới. 6.Khổ thơ cuối: -Xe không đèn, không mui, trầy xước. -Hoán dụ: xe vẫn tiến lên vì miền Nam thân yêu bằng tấm lòng nhiệt quyết. -Gọi HS đọc chú thích. * -Gọi HS nêu xuất xứ. -Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý đọc diễn cảm: xôi nổi, tự nhiên gần với lời nói thường. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc. -Gọi HS nêu đại ý. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần phân tích văn bản để tìm hiểu về hình ảnh người lính lái xe ở Trường Sơn. -Gọi HS đọc lại khổ thơ 1. -Hỏi: Tác giả giới thiệu xe có gì lạ? Tại sao nó như thế? -Hỏi: Ta thấy được điều gì qua cách giới thiệu ấy? (gợi ý: cuộc chiến tranh như thế nào?) -Hỏi: Câu 3, trật tự cú pháp có gì đặc biệt? Làm nổi bật hình ảnh gì? (gợi ý để HS trả lời luôn cả nội dung câu 4). -Gọi HS đọc lại khổ thơ 2. -Hỏi: Không có kính thì người lái gặp khó khăn gì? -Hỏi: Nhưng thái độ của người lái xe trước những khó khăn ấy như thế nào? -GV thuyết giảng: xoa mắt đắng (mắt cay) nhìn rõ thiên nhiên hơn. -Gọi HS đọc lại khổ thơ 3. -Hỏi: Xe không kính, người lái xe gặp trở ngại gì? -Hỏi: Thái độ người lái ra sao? -Gọi HS đọc lại khổ thơ 4. -Hỏi: Lại gặp khó khăn gì bởi chiếc xe không kính? -Hỏi: Hành động, thái độ người chiến sĩ thế nào? Thể hiện tinh thần gì? -Gọi HS đọc khổ thơ 5,6. -Hỏi: Hai khổ thơ tiếp, tác giả giới thiệu đời sống của các chiến sĩ lái xe, ta hiểu thêm gì về các anh qua hai khổ thơ này? -Gọi HS đọc khổ thơ cuối. -Hỏi: Cuối cùng, ngoài không kính ra, xe còn thiếu những gì? Có thêm một thứ đó là thứ gì? -Hỏi: Ở hai câu cuối “trái tim” là biện pháp nghệ thuật gì? Khẳng định điều gì ở những người chiến sĩ lái xe? * Chuyển ý: Bài thơ có những thành công gì về nội dung và nghệ thuật? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết. -HS đọc. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. -Trả lời (như nôïi dung ghi đến kính vỡ). -Trả lời (như nôïi dung ghi tiếp). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 3 (7’) (TỔNG KẾT) III.Tổng kết: -Dù khó khăn, nguy hiểm nhưng các chiến sĩ vẫn lác quan để vượt qua bằng tấm lòng yêu nước. -Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, gần gũi mà phóng khoáng, ung dung. -Hỏi: Em hãy nêu hai hình ảnh đối lập trong bài? Hai hình ảnh ấy thể hiện điều gì? -Hỏi: Nhiều câu thơ trong bài rất gần với lời nói thường (khẩu ngữ), đậm chất văn xuôi. Hãy chứng minh và nêu tác dụng? * Luyện tập: -Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Về nhà thực hiện. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS nêu dẫn chứng: “ừ thì có bụi”, “không phải vì xe không có kính”, và trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. * Hoạt động 4 (3’) (CỦNG CỐ, DẶN DÒ) -Hỏi: Em rút ra được bài học kinh nghiệm gì qua tinh thần, thái độ của người chiến sĩ? -Học bài, thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị “kiểm tra truyện trung đại” (chuẩn bị các câu hỏi 1 ® 7 tr 134 SGK). -Trả lời: Lac quan, yêu đời, yêu quê hương, đất nước, TIẾT 48. VĂN HỌC. KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. -Qua bài kiểm tra, đánh giá đươc6 trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. * CHUẨN BỊ: -HS: Tự ôn tập theo các câu hỏi SGK. -GV: Chọn đề phù hợp với khả năng HS, pho to đề. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: * Hoạt động 1 (1’) (KHỞI ĐỘNG) -Ổn định: Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh. * Hoạt động 2 (41’) (THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA) -GV phát đề pho to sẵn cho HS (đề ở sổ chấm trả bài). -HS thực hiện vào giấy (trắc nghiệm, tự luận). * Hoạt động 3 (3’) (THU BÀI, DẶN DÒ) -GV thu bài. -Chuẩn bị “tổng kết từ vựng (tiếp theo)”. * Câu hỏi soạn: các câu hỏi ôn tập lí thuyết và thực hành như SGK tr 135, 136. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 49. TIẾNG VIỆT. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TIẾP THEO) * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ * CHUẨN BỊ: -HS: Đọc bài, soạn, bảng phụ. -GV: SGK, SGV. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1 (2’) (KHỞI ĐỘNG). -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. -Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập một số kiến thức về từ vựng đã học ở các năm vừa qua. Đây là những kiến thức hết sức cần thiết trong giao tiếp và làm tập làm văn trong nhà trường. -Lớp trưởng báo cáo. -Tổ trưởng báo cáo. * Hoạt động 2 (42’) (ÔN LUYỆN) I.Sự phát triển của từ vựng: 1.Oân lí thuyết (HS điền vào lược đồ, tự kẻ vào tập). 2.-Phát triển nghĩa của từ: (dưa) chuột, (con) chuột (một bộ phận của máy tính, -Tăng số lượng từ ngữ: +Tạo từ ngữ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ, +Mượn của tiếng nước ngoài: in-tơ-net, AIDS, SARS, 3.Không. Theo tất cả những cách thức như ở sơ đồ trên. II.Từ mượn: 1.Oân lí thuyết. 2.Chọn câu c. 3.Nhóm (1) Việt hoá hoàn toàn, nhóm (2) chưa Việt hoá hoàn toàn. III.Từ Hán Việt: 1.Oân lí thuyết. 2.Chọn câu b. IV.Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: 1.Oân lí thuyết. 2. Thời đại khoa học, công nghệ phát triển, trình độ dân trí nâng cao, nhu cầu của con người về tiếp nhận những tiến bộ cao ® thuật ngữ đóng vai trò rất quan trọng. 3.bèo, tống ba, V.Trau dồi vốn từ: 1.Oân lí thuyết. 2.-Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành. -Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh hàng hoá của nước ngoài trên thị trường nước mình. -Dự thảo: thảo ra để đưa thông qua. -Đại sứ quán:Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu. -Hậu duệ: con cháu của người đã chết. -Khẩu khí: khí phách của con người toát ra qua lới nói. -Môi sinh: môi trường sống của sinh vật. 3.a. béo bổ ® béo bở. b.dạm bạc ® tệ bạc. c.tấp nập ® tới tấp, liên tiếp. -Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. (HS lên bảng thực hiện điền vào lược đồ ở bảng phụ). -Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT3(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập tiếp phần từ mượn. -Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn). -Gọi HS đọc BT3(II), xác định yêu cầu. Thực hiện. * Chuyển ý: Tiếp theo chúng ta sẽ ôn tập về từ Hán Việt. -Gọi HS đọc BT1(III), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2 (III), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn). * Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập tiếp về thuật ngữ và biệt gnữ xã hội. -Gọi HS đọc BT1(IV), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2 (IV), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn). -Gọi HS đọc BT3(IV), xác định yêu cầu. Thực hiện. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập về việc trau dồi vốn từ. -Gọi HS đọc BT1(V), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2(V), xác định yêu cầu. Thực hiện từng từ. -Hỏi: Các nước thường dùng biện pháp gì để bảo hộ mậu dịch? -Gọi HS đọc BT3(V), xác định yêu cầu. Thực hiện từng câu a,b,c. -HS đọc, thực hiện, HS khác nhận xét. -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời: Ta mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời: Mượn tiếng Hán để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc. Trả lời: +Thuật gnữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. +Biệt ngữ xã hội: chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời: cách trau dồi vốn từ, GV gọi HS nêu ý kiến cá nhân của bản thân. -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời: đánh thuế cao hàng hoá nhập khẩu. -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 3 (1’) (CỦNG CỐ, DẶN DÒ) -Xem lại bài. Chuẩn bị “nghị luận trong văn bản tự sự”. * Câu hỏi soạn: BT 1,2 (I) tr 137, 138 SGK.
Tài liệu đính kèm: