Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

TIẾT 53

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Tiếp theo)

A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Các khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.

- Tác dụng của việc sử dụng cá từ tượng hình, tượng thanh và phép tu từ tron các văn bản nghệ thuật.

2.Kĩ năng:

- Nhận diện các từ tượng hình, từ tượng thanh. Phân tích giá trị của các từ tượng hình, tượng thanh trong văn bản.

- Nhận diện các phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hoán du, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản. Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể.

3.Thái độ:

- Có ý thức chuẩn bị bài trước ở nhà cho giờ học.

B. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin

- Kĩ năng phân tích so sánh.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2011
Ngµy gi¶ng: 27/10/2011
TIẾT 53
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Các khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
- Tác dụng của việc sử dụng cá từ tượng hình, tượng thanh và phép tu từ tron các văn bản nghệ thuật.
2.Kĩ năng:
- Nhận diện các từ tượng hình, từ tượng thanh. Phân tích giá trị của các từ tượng hình, tượng thanh trong văn bản.
- Nhận diện các phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hoán du, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản. Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể.
3.Thái độ: 
- Có ý thức chuẩn bị bài trước ở nhà cho giờ học.
B. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin
- Kĩ năng phân tích so sánh.
C. KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Động não
- Thảo luận nhóm
D. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ
- Học sinh: chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
E. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
 1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: (kết hợp trong giờ)
 3.Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs
Tg
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
? Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình 
- Yêu cầu của BT
- Hs thực hiện
- Nhận xét
Hoạt động 2
? Kể tên các phép tu từ từ vựng đã học
? Thế nào là phép tu từ so sánh
- Cho ví dụ
? Ẩn dụ là gì?
- Cho ví dụ
? Nhân hoá là gì?
- Cho ví dụ
? Thế nào là hoán dụ
- Cho ví dụ
? Nói quá là gì
- Cho ví dụ
? Thế nào là nói giản, nói tránh
- Cho ví dụ
? Điệp ngữ là gì
- Cho ví dụ
? Thế nào là chơi chữ
- Cho ví dụ
- Thùc hiÖn BT
? Nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau
- Hs thảo luận nhóm
4 nhóm – mỗi nhóm làm 1 ý
- Trình bày
- Nhận xét
- Yêu cầu của Bt
- Hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét
8
15
20
I.Từ tượng hình và từ tượng thanh:
1.Khái niệm:
a.Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của thiên nhiên của con người
b.Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sinh vật
2.Bài tập:
a,Tìm tên những loài vật là từ tượng thanh:
VD: Tu hú, tắc kè, quốc...
b,Tìm các từ tượng hình, phân tích giá trị sử dụng
- Các từ: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ
à miêu tả đám mây 1 cách cụ thể, sống động
II.Một số phép tu từ, từ vựng:
1.Khái niệm:
a. So sánh: đối chiếu sự việc này, sự vật này, sự vật khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
b. Ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật ,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
c. Nhân hoá: Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật...bằng những từ ngữ vốn trước dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối trở nên gần gũi với con người
d.Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm
e. Nói quá: là biÖn ph¸p tu tõ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm
g. Nói giảm, nói tránh: Là biÖn ph¸p tu tõ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
h. Điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc một câu) để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ
i. Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước...làm câu văn hấp dẫn thú vị hơn
2.Bài tập: 
Bài 1 : Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
a, hoa, cánh à Thúy Kiều và cuộc đời của nàng
cây, lá à gia đình của Thuý Kiều (Kiều bán mình để cứu gia đình)
=> Phép tu từ ẩn dụ 
b. So sánh: tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa
c. Phép nói quá: Sắc đẹp và tài năng của Thuý Kiều
d. Phép nói quá: Gác quan Âm nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh rất gần với phòng đọc của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư, gần nhau từng gang tấc nhưng giờ đây 2 người đã cách trở gấp mười quan san -> tả sự xa cách giữa thân phận cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh
e. Phép chơi chữ: Tài - Tai
à Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ
Bài 2 : Phân tích nét NT đặc sắc của những đoạn thơ sau:
a. Phép điệp ngữ + từ đa nghĩa => thể hiện tình cảm của mình: mạnh mẽ và kín đáo
b. Nói quá: Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn
c. Phép so sánh: miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng
d. Nhân hoá: thiên nhiên trong bài (ánh trăng): có hồn gắn bó với con người
e. Phép ẩn dụ: Em bé - mặt trời 2
à gắn bó của đứa con với người mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi sống niềm tin của mẹ với ngày mai.
Củng cố- dặn dò: 2’
- Hệ thống bài
- Ôn lại nội dung bài
- Sưu tầm và tự làm một bài thơ tám chữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 53- TONG KET TƯ VUNG.doc