Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 71: Ôn tập phần Tiếng Việt

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 71: Ôn tập phần Tiếng Việt

Tiết 71

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

A . MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố một số nội dung về TV đã học ở HK I: Các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp

2. Kĩ năng

- Khái quát một số kiến thức TV đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.

3. Thái độ

- Có ý thức ôn tập, khái quát kiến thức

B . CHUẨN BỊ

Gv: Bài soạn, bảng phụ

Hs: Soạn bài

D . TIẾN TRÌNH CÁC HỌAT ĐỘNG

1. ễ̉n định

2. Kiờ̉m tra - Khụng

3. Bài mới

Gv: Giới thiệu mục tiêu tiết học

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 71: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18 /11/2011
Ngày giảng:21 /11/ 2011
Tiết 71
ôn tập phần tiếng việt
A . mục tiêu
1. Kiờ́n thức:
- Củng cụ́ mụ̣t sụ́ nụ̣i dung vờ̀ TV đã học ở HK I: Các phương chõm hụ̣i thoại, xưng hụ trong hụ̣i thoại, lời dõ̃n trực tiờ́p và lời dõ̃n gián tiờ́p
2. Kĩ năng
- Khái quát mụ̣t sụ́ kiờ́n thức TV đã học vờ̀ phương chõm hụ̣i thoại, xưng hụ trong hụ̣i thoại, lời dõ̃n trực tiờ́p, lời dõ̃n gián tiờ́p.
3. Thái đụ̣
- Có ý thức ụn tọ̃p, khái quát kiờ́n thức
B . Chuẩn bị
Gv: Bài soạn, bảng phụ
Hs: Soạn bài
D . Tiến trình các họat động
1. ễ̉n định
2. Kiờ̉m tra - Khụng
3. Bài mới
Gv: Giới thiợ̀u mục tiờu tiờ́t học
Hoạt đụ̣ng của Gv và Hs
Tg Nụ̣i dung cõ̀n đạt
Hoạt đụ̣ng 1
? Hãy kể các phương châm hội thoại?
I . Các phương châm hội thoại
1 . Các phương châm hội thoại
Nối nội dung cột A với nội dung thích hợp ở cột B để có được những nhận định đúng về các phương châm hội thoại.
A
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức
Phương châm lịch sự
B
Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
Khi nói cần tế nhị và tôn trọng người khác.
Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng nhu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu không thừa.
Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Cần nói vào đúng đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề.
Lưu ý: Để tuân thủ các phương châm hội thoại người nói phải nắm được các đặc điểm tình huống giao tiếp (Mục đích, không gian, thời gian giao tiếp và trạng thái tâm lý, sức khỏe, công việc... của người nghe)
Tuy nhiên phương châm hội thoại chỉ là những yêu cầu chung trong giao tiếp chứ không phải là những quyết định bắt buộc. Do đó có những trường hợp trong đó có một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ.
- HS đưa ra tình huống
- GV nêu 1 tình huống bằng câu chuyện.
? Qua đoạn hội thoại đó em hãy cho biết phương châm hội thoại không được tuân thủ.
Hoạt đụ̣ng 2
? Xưng hô trong hội thoại là gì ?
- Là người nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
? Các từ ngữ thông dụng trong tiếng việt và cách dùng ?
? Em hiểu phương châm đó như thế nào ? VD minh họa ?
(Đây không chỉ là phương châm xưng hô riêng trong TV mà còn là phương châm xưng hô trong nhiều ngôn ngữ phương Đông: tiếng Hàn, Nhật, Triều Tiên).
- DT chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng. Mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện tính chất, tình huống giao tiếp (thân mật, xã giao....) và Mqh giữa người nói và người nghe (thân, sơ....).
Hoạt đụ̣ng 3
? Hiểu thế nào là dẫn trực tiếp, gián tiếp ? Điểm khác nhau giữa 2 cách dẫn ?
- Cho VD về 2 cách dẫn ?
- Đọc đoạn văn Hoàng Lê...(SGK)
? Hãy nhận xét cả hai văn bản ?
- Có sự thay đổi từ ngữ ở mỗi đoạn văn.
2 . Kể một số tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại
 Một HS đăng ký học Tin học ngoài giờ về nhà nói với bố:
- Bố cho con tiền để đóng học môn tin học.
Ông bố hỏi:
- Tin học là gì hả con ?
Con trả lời:
- Tin học là ai tin thì học.
--> Phương châm về chất.
II . Xưng hô trong hội thoại.
1 . Cỏc từ ngữ xưng hụ trong tiếng Việt và cỏch dựng cỏc từ ngữ đú.
- Người nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp
VD
- Với người trên: Bác – cháu, anh – em..
- Với bạn bè: Bạn – tớ, cậu – tớ...
Trong hội nghị, lớp học: Bạn – tôi, các bạn – chúng tôi....
2 . Phương châm “ Xưng khiêm, hô tụn”
Tự xưng mình một cách khiêm nhường, gọi người đối thoại một cách tôn kính.
VD: * Từ ngữ xưng hụ thời trước:
Vua tự xưng là “ Qủa nhân” ( là người kém cỏi) để thể hiện sự khiêm tốn, và gọi các nhà sư là “ Cao tăng” để thể hiện sự tôn kính.
* Xưng hụ hiện nay:
- Quý ụng, quý bà, quý cụ, quý cậu (dựng để gọi người đối thoại tỏ ý lịch sự tụn kớnh).
3. Lựa chọn từ ngữ xưng hụ khi giao tiếp
Trong TV, có thể dùng nhiờ̀u loại từ xưng hụ khác nhau. Vì thế, phải lựa chọn được từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì người nói sẽ đạt được kết quả giao tiếp như mong muốn.
III . Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
1. Phân biệt giữa lời dẫn trực tiếp, gián tiếp.
- Trực tiếp là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩa của người hoặc nhân vật - đặt “ ”
- Gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp – không đặt “ ”.
VD:
- Nhà thơ ấn Độ TaGo nói rằng: “ Giáo dục một người đàn ông được một người đàn ông, giáo dục một người đàn bà được một gia đình, giáo dục một người thầy được cả một xã hội”
- Khi bàn về giáo dục, nhà thơ TaGo cho rằng giáo dục một người đàn ông ta được ... còn nếu giáo dục một người thầy ta sẽ ...
2 . Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp.
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không lòng người tan rã, quân Thanh... Vua Quang Trung ra Bắc không quá 10 ngày ...tan.
- Trong đoạn trích (SGK) --> Vua Quang Trung xưng tôi, Nguyễn Thiếp gọi vua “ chúa công” ( ngôi thứ hai)
- Chuyển sang lời dẫn gián tiếp người kể gọi vua Quang Trung “ nhà vua” “ vua Quang Trung” ( ngôi tthứ ba)
* Dặn dò: 
- Học – chuẩn bị kiểm tra viết.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 71- ôn tập TV.doc