Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 73 đến tiết 140

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 73 đến tiết 140

Tiết73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

I. Mục tiêu cần đạt :

 Giúp học sinh hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ; hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.

 Rèn kĩ năng phân tích ý nghĩa của tục ngữ, học thuộc lòng.

 Bước đầu có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

 Giao tiếp, hợp tác.

III. Chuẩn bị :

 1 Gv: - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.

 + Kĩ thuật động não.

 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ.

 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.

IV. Tiến trình bài dạy :

 1. Ổn định lớp.( 1 phút )

 2. Kiểm tra bài cũ : ( 0 phút )

 3 Bài mới ( 42 phút )

 

doc 120 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 73 đến tiết 140", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
Ngày soạn: 31/12/2010
Ngày giảng: 3/1/2011
 Tiết73: 	 tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
I. Mục tiêu cần đạt :
 Giúp học sinh hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ; hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
 Rèn kĩ năng phân tích ý nghĩa của tục ngữ, học thuộc lòng.
 Bước đầu có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Giao tiếp, hợp tác...
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận...
 + Kĩ thuật động não.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 0 phút ) 
 3 Bài mới ( 42 phút )
Hoạt động 1.GV giới thiệu bài
Hoạt động 2.
GV đọc mẫu,HS đọc lại
GV nhận xét
? Dựa vào chú thích sao cho biết thế nào là tục ngữ ? 
GV hướng dẫn HS tìm hiểun chú thích khác.
Hoạt động 3
? Theo em, câu tục ngữ nào thuộc đề tài th/nh, câu nào thuộc lao động sx?
- Gv : Hướng dẫn hs phân tích từng câu tục ngữ, tìm hiểu các mặt:
 + Nghĩa của câu tục ngữ.
 + Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.
 + Trường hợp vận dụng.
GV có thể chia nhóm
HS hoạt động trong 7 phút
? Kinh nghiệm trên không phải bao giờ cũng đúng hay không ? 
HS : chí mang tính chất tương đối
- Liên hệ:
 + “Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bão”.
 + “ Tháng 7 kiến đàn, đại hàn hồng thủy”.
- Gv. Chốt.
- Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu nhóm 2- những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
 + Nghĩa của từng câu tục ngữ.
 + Xđ kinh nghiệm được đúc rút.
 + Bài học từ kinh nghiệm đó.
? Cách nói như câu tục ngữ có hợp lí ko? Tại sao đất quý hơn vàng?
 ? Vận dụng câu này trong trường hợp nào?
- Gv: Chốt.
? Tìm những câu tục ngữ khác nói lên vai trò của những yếu tố này? 
 - Một lượt tát, 1 bát cơm.
 - Người đẹp vì lụa, ...
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật của các câu tục ngữ.
HS phát biểu 
GV nhận xét, chốt và ghi bảng
HS ghi chép.
Hoạt động 3.(5p)
- Hs đọc ghi nhớ, đọc thêm.
? Tìm thêm tục ngữ thuộc 2 chủ đề trên?
I. Đọc và tìnm hiểu chú thích:
 1. Đọc : 
2. Tìm hiểu chú thích:
a) Thế nào là tục ngữ ? 
 ( SGK trang 3-4 )
b) chú thích khác: ( SGK )
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên:
* Câu 1:
- Tháng 5 đêm ngắn / ngày dài
 Tháng 10 đêm dài / ngày ngắn
- Vận dụng: Tính toán t/g, sắp xếp công việc cho phù hợp, giữ gìn sức khỏe cho phù hợp với từng mùa.
* Câu 2:
- Đêm trước trời có nhiều sao, ngày hôm sau có nắng to.( và ngược lại)
- Vận dụng: Nhìn sao dự đoán được thời tiết để chủ động trong công việc ngày hôm sau (sx hoặc đi lại). 
* Câu 3:
- Chân trời xuất hiện những áng mây có màu mỡ gà là trời sắp có bão.
- Vận dụng: Dự đoán bão, chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu. 
* Câu 4:
- Kiến bò nhiều lên cao vào tháng 7 là dấu hiệu trời sắp mưa to, bão lụt.
- Vận dụng: chủ động phòng chống bão lụt. 
2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
* Câu 5: 
- Đất được coi như vàng, thậm chí quý hơn vàng.
- Vận dụng: Phê phán hiện tượng lãng phí đất , đề cao giá trị của đất.
* Câu 6:
- Nói về thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế: nuôi cá - làm vườn- làm ruộng.
- Vận dụng: Khai thác tốt điều kiện, h/c để làm ra nhiều của cải vật chất.
* Câu 7:
- Khẳng định thứ tự q/trọng của các yếu tố nước, phân, chăm sóc, giống đối với nghề trồng trọt, đặc biệt là lúa nước.
- Vận dụng: Cần bảo đảm đủ 4 yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu.
* Câu 8: 
- K/định tầm q/trọng của thời vụ và của việc cày xới, làm đất với nghề trồng trọt. 
- Vận dụng: - Gieo cấy đúng thời vụ.
 - Cải tạo đất sau mỗi vụ. 
3. Đặc điểm NT của tục ngữ . 
- Ngắn gọn, xúc tích.
- Vần lưng, nhịp.
- Các vế: Đối xứng cả về hình thức lẫn nội dung.
- Lập luận chặt chẽ, hình ảnh cụ thể sinh động, sử dụng cách nói quá, so sánh.
III. Tổng kết.
 * Ghi nhớ: sgk (5). 
4.Củng cố ( 1 phút )
 GV khái quát ND bài học.
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 phút )
 - Học thuộc lòng các câu tục ngữ.
 - Học thuộc các phần ghi nhớ và hoàn thành các BT.
 - Soạn bài : Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn.
Ngày soạn: 1/1/2011
Ngày giảng: 4/1/2011 
 Tiết74: 	 Chương trình địa phương ( Phần Văn và Tập làm văn )
I. Mục tiêu cần đạt :
 - Giúp học sinh biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp và tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
 - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình.
 - GD ý thức tựn giác học tập.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Giao tiếp, hợp tác...
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ.
 - SGK, SGV, giáo án....
 2. Hs : Chuẩn bị bài.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 0 phút ) 
 3 Bài mới ( 42 phút )
Hoạt động 1.GV giới thiệu bài
Hoạt động 2.
- Hs ôn lại khái niệm tục ngữ, ca dao, dân ca (đặc điểm, khái niệm).
 Hoạt động 3.(7p)
- Gv nêu yêu cầu thực hiện.
 Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao, dân ca nói về địa phương .
- Hs phân biệt tục ngữ, ca dao lưu hành ở địa phương và tục ngữ, ca dao về địa phương.
- H. Phân biệt:
 Câu ca dao - bài ca dao.
 Câu ca dao - câu lục bát.
 Hoạt động 4.(10p)
- Gv chốt 1 số yêu cầu. Hướng dẫn cách thực hiện.
 (Lưu ý hs sưu tầm phong phú về sản vật, di tích, danh lam, danh nhân...).
 Hoạt động 5.(15p)
- Gv cho 1 số câu.
- Hs phân loại về thể loại, nội dung.
 Thứ tự: (a) - (b) - (c).
 a, Thắng cảnh.
 b, Văn hóa đô thị.
 c, Địa danh.)
I. Ôn lại đặc điểm của ca dao và tục ngữ.
II. Nội dung thực hiện.
* Một số điều cần lưu ý.
1. Thế nào là “câu ca dao”?
- ít nhất là 1 cặp lục bát: có vần, luật, rõ ràng về nội dung.
2. Mỗi dị bản được tính là một câu.
3. Yêu cầu:
 - Sưu tầm khoảng 20 câu.
 - Thời gian hoàn thành: hết tuần 29.
III. Phương pháp thực hiện.
1. Cách sưu tầm.
- Tìm hỏi cha mẹ, người địa phương.
- Đọc, chép lại từ sách báo.
2. Phương pháp.
- Đọc được, ghi chép lưu tư liệu.
- Phân loại ca dao, tục ngữ.
- Sắp xếp theo thứ tự A,B,C.
IV. Luyện tập.
 a, Gió đưa cành trúc la đà... Tây Hồ.
 b, Phồn hoa thứ nhất Long thành
 Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
 c, Sông Tô nước chảy trong ngần
 Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
 Thon thon hai mũi chèo hoa
 Lướt đi lướt lại như là bướm bay.
 4.Củng cố ( 1phút )
 GV khái quát ND bài học.
 5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 phút )
 - Sưu tầm ca dao tục ngữ địa phương.
 - Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu chung về văn nghị luận. 
Ngày soạn: 2/1/2011
Ngày giảng: 5/1/2011 
 Tiết 75 : Tìm hiểu chung về văn nghị luận
I. Mục tiêu cần đạt :
 - Giúp học sinh hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống xã hội và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
 - Rèn kĩ năng nhận diện nghị luận trong văn bản và trong đời sống.
 - GD ý thức học tập.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Giao tiếp, hợp tác...
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận...
 + Kĩ thuật động não, giao nhiệm vụ.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. KTBC : ( 0 p ) 
 3 Bài mới ( 35 phút )
Hoạt động 1. GV giới thiệu bài
Hoạt động 2.
- H. Trả lời câu hỏi sgk tr7.
 Cho các ví dụ hỏi khác.
? Hãy chỉ ra những VBNL thường gặp trên báo chí, trên đài phát thanh?
- H: Các bài xã luận, bình luận, các mục nghiên cứu...
- HS đọc văn bản (7).
? Bác Hồ viết văn bản này nhằm hướng đến ai? Nói với ai?
- H. Nói với mọi người dân VN.
? Bác viết bài này nhằm mục đích gì? 
? Để thực hiện mục đích ấy, Bác đưa ra những ý kiến nào?
H. thảo luận, trả lời.
G nhận xét, chốt.
? Tìm những câu văn thể hiện nội dung đó ?
? Em hiểu thế nào là câu luận điểm ?
(Là những câu văn khẳng định 1 ý kiến, 1 quan điểm tư tưởng của tác giả).
 ? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đưa ra lí lẽ nào?
- H. phát hiện, trả lời.
? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề và thuyết phục của người viết?
- H. Nhận xét.
- H. Đọc ghi nhớ (9)
- Gv. Chốt ý. VBNL phải hướng đến giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
? Qua tìm hiểu văn bản trên em hiểu thế nào là VBNL ? 
HS phát biểu 
GV nhận xét, chốt, rút ra kết luận 
HS đọc ghi nhớ.
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận:
1. Nhu cầu nghị luận.
+ Ví dụ: -Vì sao em đi học?
 - Vì sao con người phải có bạn?
-> Kiểu câu hỏi này rất phổ biến.
 Trả lời bằng văn nghị luận (dùng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận, khái niệm ...)
+ Một số kiểu văn bản nghị luận: Chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận. 
2. Thế nào là văn bản nghị luận?
a. Ví dụ
 Văn bản: “Chống nạn thất học”.
b. Nhận xét:
+ Mục đích của văn bản: Kêu gọi nhân dân học, chống nạn thất học, mù chữ.
+ Các ý chính:
- Nêu nguyên nhân của việc nhân dân ta thất học, dân trí thấp và tác hại của nó.
- Khẳng định công việc cấp thiết lúc này là nâng cao dân trí.
- Quyền lợi và bổn phận của mỗi người trong việc tham gia chống thất học.
+ Các câu mang luận điểm: 
- “Một trong những công việc phải làm cấp tốc ... dân trí”.
- “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi ... chữ quốc ngữ”.
+ Những lí lẽ:
- Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM tháng 8 (95% dân số mù chữ).
- Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà (biết đọc, biết viết).
- Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.
 - Luận điểm rõ ràng lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
c. Ghi nhớ: sgk (9). 
4.Củng cố ( 1 phút ): 
 - Thế nào là văn bản nghị luận?
 - Đặc điểm của VBNL?
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 phút ): 
 - Học bài, đọc lại VB nắm chắc luận điểm, lí lẽ.,sưu tầm VBNL.
 - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tiếp).
Ngày soạn: 2/1/2011
Ngày giảng: 5/1/2011 
 Tiết 76 : Tìm hiểu chung về văn nghị luận ( tiếp )
I. Mục tiêu cần đạt :
 - Thông qua việc phân tích đặc điểm của VBNL, tiếp tục củng cố kiến thức về văn nghị luận cho hs. Học sinh biết phân biệt VBNL so với các VB khác, bước đầu nắm được các cách nghị luận: trực tiếp, gián tiếp. 
 - Rèn kĩ năng nhận diện nghị luận trong văn bản và trong đời sống, phân tích đặc điểm của vănn nghị luận.
 - GD ý thức học tập.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Giao tiếp, hợp tác...
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận...
 + Kĩ thuật động não, giao nhiệm vụ.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. KTBC : ( 0 p ) 
 3 Bài mới ( 35 phút )
Hoạt động 1. GV giới thiệu bài
Hoạt động 2.
Bài 1: 20p
- H. Đọc văn bản (9).
- Gv dẫn dắt, hướng dẫn hs trả lời câu hỏi. Lưu ý hs tìm luận điểm, lí lẽ.
- H. Thảo luận, tìm hiểu vb.
- Gv chốt ý.
- H. Ghi vở.
? Theo em, vb trên có thể chia thành mấy phần?
 ... ết đoạn văn (3 - 5 câu) có sử dụng câu bị động; có sử dụng câu mở rộng thành phần; có sử dụng phép liệt kê.
 (Gạch chân các câu theo yêu cầu)
4.Củng cố ( 1 phút )
 - Các cách biến đổi câu.
 - Các phép liệt kê. Tác dụng.
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 p) 
 - Vận dụng kiến thức TV, chọn và phân tích đv trong vb.
 - Tập viết đoạn văn (Bài 3)
 - Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn.
Ngày soạn: 22 / 4 /2011
Ngày giảng:25 / 4 /2011
Tiết 134 : Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn
I. Mục tiêu cần đạt :
 - Giúp hs hiểu biết sâu hơn về địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và văn hoá tinh thần, truyền thống và hiện nay.
 - Rèn khả năng sưu tầm kiến thức về địa phương.
 - Bỗi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn và phát huy bản sắc, tinh hoa của địa phương.
 - Đánh giá kết quả sưu tầm.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Giao tiếp, hợp tác, trình bầy vấn đề...
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận...
 + Kĩ thuật động não.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. KTBC : ( 0 P ) 
 3 Bài mới ( 40 phút )
* Hoạt động 1.(10p)
G yêu cầu H nộp kết quả chuẩn bị, nhận xét, tuyên dương những kết quả tốt. Phê bình những bạn chưa thực sự tích cực và cố gắng.
* Hoạt động 2.(30p)
+ Hình thức: (Chia nhóm)
 - Kể chuyện về các địa danh, di tích, danh nhân...
 - Cho dữ liệu - đoán địa danh.
+ Nội dung: các địa danh ở địa phương.
I. Kiểm tra và đánh giá kết quả.
II.Thi kể chuyện, đố vui.
4.Củng cố ( 1 phút )
 G nhận xét thái độ học tập của H.
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 p)
 - Tiếp rục sưu tầm
 - Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn ( tiếp ).
Ngày soạn: 24 / 4 /2011
Ngày giảng: 27/ 4 /2011
Tiết 135 : Chương trình địa phương phần Văn
và Tập làm văn ( TT )
I. Mục tiêu cần đạt :
 Giúp hs khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương trong bài viết của mình.
 Rèn kỹ năng viết đúng lỗi chính tả.
 GD ý thức học tập
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Giao tiếp, hợp tác, trình bầy vấn đề...
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận...
 + Kĩ thuật động não.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. KTBC : ( 3 P ) GV KT việc chuẩn bị của học sinh. 
 3 Bài mới ( 37 phút )
* Hoạt động 1.
GV chọn bài viết TLV số 7
Hai HS đọc bài của nhau và phát hiện lỗi sai
HS sủa ra giấy
GV nhận xét của từng nhóm
* Hoạt động 2.
GV nhận xét tổng kết
I. Lỗi chính tả ở bài viết TLV số 7
II. Những lỗi thường gặp:
4.Củng cố ( 1 phút )
 Gv nhấn mạnh vai trò của cách viết đúng chính tả.
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 p) 
 Chuẩn bị : Chương trình địa phương phần TV.
Ngày soạn: 25 / 4 /2011
Ngày giảng:28 / 4 /2011
Tiết 136 : Hoạt động ngữ văn 
I. Mục tiêu cần đạt :
 - Học sinh tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.
 - Rèn kỹ năng đọc văn bản nghị luận.
 - Giáo dục, bồi dưỡng tình yêu văn học.
 - Đọc diễn cảm văn bản nghị luận.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Giao tiếp, hợp tác, trình bầy vấn đề...
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận...
 + Kĩ thuật động não.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. KTBC : ( 3 P ) 
 3 Bài mới ( 37 phút )
* Hoạt động 1.(7p)
Gv nêu yêu cầu đọc ở từng văn bản. Chú ý :
- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng.
- Đọc diễn cảm: thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi vb, giọng điệu.
* Hoạt động 2.(30p)
- Hs khá, gv đọc mẫu.
- Lần lượt hs tập đọc, nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Gv: đánh giá chất lượng đọc, những điều cần khắc phục.
I. Tìm hiểu cách đọc ở từng văn bản.
* Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (4 hs).
- Giọng: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng.
* Văn bản 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt .
- Giọng: chậm rãi, điềm đạm, t/c tự hào, khẳng định.
* Văn bản 3: Đức tính giản dị của Bác Hồ Giọng: nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng.
* Văn bản 4: ý nghĩa văn chương.
- Giọng: đọc chậm, trừ tình giản dị, t/c sâu lắng và thấm thía.
II. Tiến hành.
4.Củng cố ( 1 phút )
 Nhận xét, đánh giá thái độ học tập của H.
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 p) 
 - Tập đọc mạch lạc, rõ ràng.
 - Học thuộc lòng mỗi vb 1 đoạn mà em thích nhất.
Ngày soạn: 29/4 /2011
Ngày giảng:2 / 5 /2011
Tiết 137 : Hoạt động ngữ văn ( tiếp )
I. Mục tiêu cần đạt :
 Học sinh tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.
 Rèn kỹ năng đọc văn bản nghị luận.
 Giáo dục, bồi dưỡng tình yêu văn học.
 - Đọc diễn cảm văn bản nghị luận.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Giao tiếp, hợp tác, trình bầy vấn đề...
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận...
 + Kĩ thuật động não.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. KTBC : ( 3 P ) 
 3 Bài mới ( 37 phút )
Hoạt động 1 : ( 5 P )
 GV giứo thiệu bài đọc, hướng dẫn cách đọc.
* Hoạt động 2.(40p)(tt)
- Hs khá, gv đọc mẫu.
- Lần lượt hs tập đọc, nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Gv: đánh giá chất lượng đọc, những điều cần khắc phục.
II. Tiến hành.
4.Củng cố ( 1 phút )
 Nhận xét, đánh giá thái độ học tập của H.
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 p) 
 - Tập đọc mạch lạc, rõ ràng.
 - Học thuộc lòng mỗi vb 1 đoạn mà em thích nhất.
 - Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
Ngày soạn:1 / 5 /2011
Ngày giảng : 4/ 5 /2011
Tiết 138 : Chương trình địa phương ( phần TV )
I. Mục tiêu cần đạt :
 - Giúp hs khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 - Rèn kỹ năng viết đúng lỗi chính tả.
 - Bồi dưỡng thêm tình yêu Tiếng Việt.
 - Ôn tập, củng cố.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Giao tiếp, hợp tác, trình bầy vấn đề...
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận...
 + Kĩ thuật động não.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. KTBC : ( 3 P ) 
 3 Bài mới ( 37 phút )
* Hoạt động 1.
G hướng dẫn H một số mẹo khi nhận biết để viết các dấu đúng chính tả.
I. Các mẹo chính tả.
1. Mẹo về dấu: Cách phân biệt dấu hỏi, ngã.
* Trong các từ láy TV có quy luật trầm bổng:
+ Trong 1 từ 2 tiếng thì 2 tiếng này đều là bổng hoặc đều là trầm.
(không có 1 tiếng thuộc hệ bổng lại láy âm với tiếng thuộc hệ trầm).
	Hệ bổng: sắc, hỏi, không.
	Hệ trầm: huyền, ngã, nặng.
Ví dụ: chặt chẽ, nhơ nhớ, nhớ nhung, õng ẹo.
+ Mẹo sắc, hỏi, không - huyền, ngã, nặng.
 - Nếu chữ láy âm với nó là dấu sắc, dấu không hay dấu hỏi thì nó là dấu hỏi.
Ví dụ: mê mẩn, ngơ ngẩn, bảnh bao, trong trẻo, nhỏ nhen.
 - Nếu chữ kia là dấu huyền, dấu nặng, hay dấu ngã thì nó sẽ là dấu ngã.
Ví dụ: mĩ mãn, loã xoã, nhũng nhẵng, não nề.
2. Cách phân biệt l và n:
 - L đứng trước âm đệm, N lại không đứng trước âm đệm.
 - Chữ N không bao giờ bắt đầu đứng trước một vần đầu bằng oa, oă, uâ, ue, uy.
 Ví dụ: cái loa, chói loá, loạc choạc, luyện tập, lở loét, luật lệ, loắt choắt...
 - L láy âm rộng rãi nhất trong TV.
 - Không có hiện tượng L láy âm với N, chỉ có N - N, L - L.
 Ví dụ: no nê, nườm nượp, nô nức,..
3. Cách phân biệt tr - ch:
 - Không đứng trước những chữ có vần bắt đầu băbgf oa, oă, oe, uê.
 Ví dụ: choáng, choé, ...
4. Phân biệt s và x:
- S không đi kèm với các vần đầu bàng oa, oă, oe, uê.
Ví dụ: xuề xoà, xuê xoa,...
- S không bao giờ láy lại với X mà chỉ điệp.
Ví dụ: sục sạo, sỗ sàng, san sát, xao xuyến, xôn xao,...
- Tên thức ăn thờng đi với X; tên đồ dùng và chỉ người, vật đều đi với S.
Ví dụ: - xôi, xúc xích, lạp xườn...
 - sư, súng, sắn, sóc, sò, sếu...
4.Củng cố ( 1 phút )
 G nhấn mạnh vai trò của cách viếr đúng chính tả.
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 p) 
- Nắm kỹ nội dung.
- Chuẩn bị: Tiết sau Luyện tập. (Tiếp )
Ngày soạn: 29 / 4 /2011
Ngày giảng:4 / 5 /2011
Tiết 139 : Chương trình địa phương phần Tiếng việt ( tiếp )
I. Mục tiêu cần đạt :
 Giúp hs khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 Rèn kỹ năng viết đúng lỗi chính tả.
 Bồi dưỡng thêm tình yêu Tiếng Việt.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Giao tiếp, hợp tác, trình bầy vấn đề...
III. Chuẩn bị :
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận...
 + Kĩ thuật động não.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định lớp.( 1 phút )
 2. KTBC : ( 3 P ) 
 3 Bài mới ( 37 phút )
* Hoạt động 2.(40p)
G yêu cầu H nhớ lại một đoạn văn đã học. Chép lại nguyên văn.
G hướng dẫn H làm bài tập.
H. Làm bài tập, nhận xét, bổ sung.
G. Nhận xét, đánh giá.
G yêu cầu h lập sổ tay chính tả. Ghi và sửa lại những lỗi chính tả thường mắc phải.
II. Luyện tập.
Bài 1.
Bài 2.
a, Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành.
Mẩu chuyện, thân mẫu, mẫu tử, mẩu bút chì.
Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b, ..
Bài 3.
4.Củng cố ( 1 phút )
 GV khái quát ND bài học.
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 p) 
- Nắm kỹ nội dung.
- Tiết sau trả bài kiểm tra HKII.
Ngày soạn: 14/ 5/2011
Ngày giảng 17 /5/2011
 Tiết 140: Trả bài  Kiểm tra tổng hợp cuối năm
I. Mục tiêu bài dạy 
 - Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình ở bài KT Tổng hợp cuối năm.
 - Rèn cho HS kĩ năng dùng từ,đặt câu, viết văn nghị luận .
 - GD ý thức học tập ho HS ý thức học tập ...
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 Tự nhận thức, tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác ...
III. Chuẩn bị:
 1 Gv : - PP và kĩ thuật dạy học: + Thuyết trình, vấn đáp, đọc diễn cảm...
 + Kĩ thuật động não, trình bầy một phút.
 - SGK, SGV, giáo án., bảng phụ...
 2. Hs : Học bài cũ , soạn bài mới.
IV. Tiến trình bài dạy
 1. ổn định lớp
 2. KTBC ( không )
 3.Bài mới	
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. GV giới thiệu bài
Hoạt động 2
HS đọc đề bài 
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS chữa đề KT
 HS trả lời câu hỏi 
GV nhận xét , chốt và ghi bảng. 
Hoạt động 4
GV nhận xét bài làm của HS
HS ghi chép những lỗi cơ bản 
Hoạt động 5
Gv trả bài, gọi điểm 
I Đề bài
II. Đáp án
III. Nhận xét bài làm của HS
 1.Nội dung.
 2. Hình thức .
 - Chữ viết cẩu thả, sai chính tả, sai câu, diễn đạt lủg củng
IV. Trả bài , gọi điểm . 
4 Củng cố
 GV khái quát nội dung bài học
 5. Hướng dẫn học ở nhà
 Ôn tập tổng hợp

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 7 ki 2 da sua.doc