Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 77 – Bài 16: Cố hương (tiếp)

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 77 – Bài 16: Cố hương (tiếp)

Tiết 77 – Bài 16

 CỐ HƯƠNG (Tiếp )

 - Lỗ Tấn-

A . MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.

- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.

- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.

- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương

2. Kĩ năng

- Đọc- hiểu một văn bản truyện hiện đại nước ngoài.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

- Kể và tóm tắt được truyện.

* Kĩ năng sống: kĩ năng thông cảm, kĩ năng phê phán

3. Thái độ

- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.

B . CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo

- Hs: soạn bài theo câu hỏi sgk

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 77 – Bài 16: Cố hương (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/ 11/ 2011
Ngày giảng: 29/ 11/ 2011
Tiết 77 – Bài 16
 CỐ HƯƠNG (Tiếp )
 - Lỗ Tấn- 
A . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.
- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.
- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương
2. Kĩ năng
- Đọc- hiểu một văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt được truyện.
* Kĩ năng sống: kĩ năng thông cảm, kĩ năng phê phán
3. Thái độ
- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. 
B . CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- Hs: soạn bài theo câu hỏi sgk 
C . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổ định
2. Kiểm tra
3. Bài mới:
Gv: Giới thiệu tiếp tiết 2
Hoạt động của Gv và Hs
Tg
Nội dung cần đạt
40
Hoạt động 2
- HS đọc phần đầu từ “Tôi không quản ...sinh sống”
? Phần đầu VB kể về việc gì 
? Khi gần về đến nhà cảnh làng quê hiện ra sau 20 năm xa cách của người trở về như thế nào ?
? Cảm xúc trong tâm hồn nhân vật “Tôi” lúc này
GV: Cuộc sống nơi quê hương ngày một nghèo khó khiến nhiều gia đình buộc phải rời làng đi nơi khác để tìm cách sinh sống.
? Những điều mà nhân vật “Tôi” nhận được từ bức tranh hiện thực ấy chứng tỏ điều gì về xã hội TQ thời bấy giờ ? ? Tâm trạng của tác giả ?
- HS đọc tiếp phần 2
? Nhắc lại nội dung phần này ?
? Về thăm làng cũ nhân vật “Tôi” đã gặp những ai ? 
- ( Nhuận Thổ và chị Hai Dương)
? Mối quan hệ giữa “Tôi” và Nhuận Thổ được kể ở những thời điểm nào ?
? Hình ảnh Nhuận Thổ trong kí ức hiện ra qua những chi tiết nào ?
? Nhuận Thổ hiện tại đã thay đổi như thế nào ?
- Lập bảng để so sánh
- GV đưa bảng phụ
? Nghệ thuật nổi bật trong quá trình kể về người bạn cũ 
? Qua đó hình ảnh Nhuận Thổ sau 20 năm được hiện lên như thế nào
? Tại sao lại có sự thay đổi như vậy
--> sự thay đổi này do cách sống lạc hậu của người nông dân từ hiện thực đen tối.
GV: Người thứ hai mà “Tôi” gặp là chị Hai Dương – với nhân vật này cũng được kể từ hai thời điểm xưa – nay.
? Trong kí ức “Tôi” chị Hai Dương được mệnh danh “ Nàng Tây Thi đậu phụ”
? Nàng Tây Thi? 
? Chị Hai Dương trong kí ức của “tôi” hiện lên qua những chi tiết nào
? Sau 20 năm chi đã có gì thay đổi
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi đó ? Thay đổi nào là lớn nhất ?
? Diễn biến tâm trạng của “Tôi” trước những thay đổi của con người ?
? Người kể chuyện muối nói đến nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đáng buồn ấy ?
- Thực trạng đau buồn của xã hội phong kiến TQ do các thế lực bạo tàn đã đẩy người nông dân vào bần cùng.
GV: Cả đoạn văn ta thấy tác giả dùng phương thức tự sự kết hợp với nghị luận rất khéo léo giúp ta hiểu được cuộc sống diễn ra nơi Cố Hương của ông:Quẩn quanh, bế tắc, nghèo khổ khiến làng quê ngày một tàn tạ, con người nghèo, khổ sở, hèn kém và bất lương.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Diến biến tâm trạng của “ tôi” 
a. Những ngày “tôi” ở quê
*. Nhuận Thổ:
- Quá khứ – hiện tại
Nhuận Thổ lúc nhỏ
Nhuận Thổ sau 20 năm
- Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật
- Đầu đội mũ lông chiên, cổ đeo vòng bạc.
- Trong tay lăm lăm chiếc đinh ba.
- Biết nhiều chuyện.
--> Là một đứa nhỏ khỏe mạnh, tháo vát, hiểu biết
- Ngoại hình: Da vàng sạm, nếp nhăn sâu hoắm, đôi tay thô kệch, nứt nẻ.
- Cái mũ lông chiên rách bươm.
- Dáng điệu: lờ đờ, chậm chạp.
- Tinh thần: Rụt rè (an phận, đần độn), mụ mẫm, gặp người thân chào cung kính rành mạch..
--> So sánh, tương phản.
=> Tiều tụy, già nua, hèn kém --> sự thay đổi này do cách sống lạc hậu của người nông dân từ hiện thực đen tối.
* Chị Hai Dương
Trong ký ức
Sau 20 năm
-Gọi chị là nàng Tây Thi 
-Xoa phấn, lưỡng quyền không cao, môi không mỏng...
-Lưỡng quyền nhô cao
-Môi mỏng dính
-Đanh đá, nanh nọc, tham lam.
--> Thay đổi xấu toàn diện: Cả hình dáng lẫn tính tình --> Là biểu hiện suy thoái của lối sống và đặc điểm ở làng quê.
- “ Tôi như điếng người ...”
-> Buồn , đau đớn, bất lực.
--> Chế độ phong kiến đầu XX đã đẩy người nông dân đến bần cùng.
* Củng cố, dặn dò:(5’)
- ? Nhận xét về tâm trạng của “ tôi” trên đường về quê?
- ChuÈn bÞ phÇn tiÕp: Rêi quª...

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 77- tiếp.doc