Tiết 91: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Trích)
Chu Quang Tiềm
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn.
2. Kỹ năng:
- Rèn phương pháp đọc sách cho học sinh.
-Đọc, phân tích luận điểm.
3. Thái độ:
Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của Giáo viên:
-Chuẩn bị chân dung tác giả Chu Quang Tiềm.
-Các câu danh ngôn của các danh nhân thế giới trong sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9.
-Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác.
2.Chuẩn bị của Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tình hình lớp: (1 phút)
Kiểm tra sỉ số:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 91: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích) Chu Quang Tiềm I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. 2. Kỹ năng: - Rèn phương pháp đọc sách cho học sinh. -Đọc, phân tích luận điểm. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi. II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của Giáo viên: -Chuẩn bị chân dung tác giả Chu Quang Tiềm. -Các câu danh ngôn của các danh nhân thế giới trong sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. -Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2.Chuẩn bị của Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của và vở soạn của học sinh. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài:(1phút) Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên cứu, suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của người đi trước truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả nhất. b. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở nhà và phần chú thích ĩ trong SGK, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Chu Quang Tiềm? H1: Khi phân tích một văn bản dịch chúng ta cần lưu ý điều gì? H2: Em hãy nêu xuất xứ của văn bản? H3:Theo em, cần phải đọc văn bản như thế nào để làm nổi bật nên nội dung, ý nghĩa của văn bản này? GV: Đọc mẫu một đoạn ® gọi 2 – 3 học sinh đọc -GV nhận xét giọng đọc của học sinh, chú ý sửa cách đọc cho học sinh. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong SGK H4: Văn bản bàn những khía cạnh nào của việc đọc sách?Mỗi khía cạnh ấy ứng với phần nào của văn bản H5:Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? H6: Theo em, vấn đề đọc sách có phải là vấn đề quan trọng đáng quan tâm hay không? H7: Nếu vậy thì văn bản này được xếp vào thể loại văn bản gì? Chức năng chính là gì? H8: Trong chương trình ngữ văn lớp 9, học kỳ I, em đã học những văn bản nhật dụng nào có nội dung lập luận? - Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mỹ học và lý luận học nổi tiếng Trung Quốc. - Chu Quang Tiềm đã nhiều lần bàn về đọc sách. Bài viết là cả một quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn luận tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho mọi người ở thế hệ sau. TL:Đây là một văn bản dịch ® khi phân tích cần chú ý nội dung, cách viết giàu hình ảnh, sinh động, dí dỏm chứ không sa đà vào phân tích ngôn từ. TL:Văn bản được trích trong cuốn "Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của đọc sách" (Bắc Kinh, 1995 – GS. Trần Đình Sử dịch) TL: Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng đọc tâm tình, nhẹ nhàng như trò chuyện. - 2 – 3 học sinh thay nhau đọc. ® nhận xét, sửa lỗi - Căn cứ theo chú thích SGK, học sinh tìm hiểu và trả lời các từ khó. TL:.Bố cục -Từ đầu”phát hiện thế giới mới”:Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. -Tiếp..”tự tiêu hao lựclượng”:Các khó khăn, nguy hại dễ gặp cuả việc đọc sách trong tình hình hiện nay. -Còn lại: Phương pháp chọn và đọc sách. TL: Phương thức biểu đạt: Nghị luận (lập luận và giải thích về một vấn đề xã hội). TL: Vấn đề lập luận: Sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách ® Có ý nghĩa lâu dài. TL: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh; Đấu tranh cho một thế giưói hoà bình; Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em. I/ Đọc, tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: - Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mỹ học và lý luận học nổi tiếng Trung Quốc. - Tác phẩm:Trích "Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của đọc sách". 2. Đọc – Chú thích: 3. Bố cục: -Từ đầu”phát hiện thế giới mới”:Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. -Tiếp..”tự tiêu hao lựclượng”:Các khó khăn, nguy hại dễ gặp cuả việc đọc sách trong tình hình hiện nay. -Còn lại: Phương pháp chọn và đọc sách. 4.Phương thức biểu đạt: Lập luận 16’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích chi tiết văn bản. GV: Yêu cầu học sinh theo dõi vào phần đầu cảu văn bản. H9: Bàn về đọc sách, tác giả đã lý giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách với mỗi người như thế nào? H10: Để trả lời cho câu hỏi đọc sách để làm gì, vì sao phải đọc sách, tác giả đã đưa ra các lý lẽ nào? Em hiểu học vấn là gì? H11: Con người thường tích luỹ tri thức bằng cách nào và ở đâu? H12: Tác giả đánh giá tầm quan trọng của sách như thế nào? H13: Nếu ta xoá bỏ những thành quả của nhân loại đã đạt được trong quá khứ, lãng quên sách thì điều gì sẽ xảy ra H14: Vì sao tác giả cho rằng đọc sách là một sự hưởng thụ? H15: Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn trên? H16: Những lý lẽ trên đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? H17: Em đã hưởng thụ được gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình? (NC) Học sinh chú ý vào phần đầu văn bản. TL:Tác giả lý giải bằng cách đặt nó trong một quan hệ với học vấn của con người. TL:-Đọc sách là con đường của học vấn. - (Học sinh nhắc lại chú thích trong SGK) Những hiểu biết thu nhận được qua quá trình học tập. TL:- Tích luỹ qua sách báo - Sách vở ghi chép, lưu truyền lại thành quả của nhân laọi trong một thời gian dài. TL: Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, là những cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại. TL: Có thể chúng ta sẽ bị lùi điểm xuất phát ® thành kẻ đi giật lùi, là kẻ lạc hậu TL:Nhập lại tích luỹ lâu dài mới có được tri thức gửi gắm trong những quyển sách ® chúng ta đọc sách và chiếm hội những tri thức đó có thể chỉ trong một thưòi gian ngắn để mở rộng hiểu biết, làm giàu tri thức cho mình ® có đọc sách, có hiểu biết thì con người mới có thể vững bước trên con đường học vấn, mới có thể khám phá thế giới mới. TL: Lý lẽ rõ ràng, lập luận thấu tình, đạt lý, kín kẽ, sâu sắc TL: Sách là vốn tri thức của nhân loại, đọc sách là các tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn không thể không đọc sách. TL: Tri thức về Tiếng Việt, văn bản ® hiểu đúng ngôn ngữ dân tộc trong nghe, đọc, nói và viết II/ Tìm hiểu nội dung chi tiết: 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọcsách: - Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn. - Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, là những cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại. Þ Sách là vốn tri thức của nhân loại, đọc sách là cách tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường hộc vấn không thể không đọc sách. 2’ Hoạt động 3: Củng cố hết tiết 1 -Em thường gặp khó khăn gì trong vấn đề chọn sách hiện nay? -Em đã thấy đọc sách có ý nghĩa. Hãy chứng minh một tác phẩm cụ thể? HS bộc tự bộc lộ. IV/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút) a. Ra bài tập về nhà: Hiểu được ý nghĩa của việc đọc sách. b. Chuẩn bị bài mới: Đọc kĩ hai đoạn còn lại, tìm hiểu về phương pháp đọc sách. +Cách lựa chọn +Cách đọc sách V/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 92: Bài dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (tt) (Trích) Chu Quang Tiềm I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh : Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp dọc sách. 2. Kỹ năng: Rèn luyện thêm các kỹ năng, cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội các bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm. 3. Thái độ: - Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh. - Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: -Sơ đồ phát triển luận điểm -Bảng phụ 2. Chuẩn bị của Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sỉ số: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( học tiếp) 3. Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài tiết 2 (1 phút ) Việc đọc sách là rất cần thiết, nhưng trước hàng núi sách chúng ta cần phải có phương pháp hợp lí. Vậy đọc như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất, các em tìm hiểu lí lẽ của Chu Quang Tiềm trong phần còn lại. b. Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ 20’ Hoạt động 2: ( tt) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chi tiết -GV dẫn: Theo tác giả, "Lịch sử càng ti ... bi tráng 2.. Đọc- chú thích 3. Tóm tắt các lớp kịch hồi bốn 10’ HĐ2 : Hướng dẫn phân tích: HS: Thảo luận nhóm: tìm hiểu xung đột Và mâu thuẫn kịch ở Bắc Sơn. - Đại diện trình bày - Nhận xét GV: Kết luận GV: Theo em tình huống gay cấn, bất gờ ấy có tác dụng gì? HS: Thúc đẩy hành động kịch -Mâu thuẫn giữa ta và địch( giữa các chiến sĩ cách mạng với bọn giặc Pháp và tay sai phản động.) - Mâu thuẫn trên lồng trong mâu thuẫn gia đình giữa Thơm và Ngọc( Thơm người vợ hiền trung thực, Ngọc người chồng hèn nhát, phản bội làm tay sai cho Pháp) - Xung đột kịch: + Cuộc khởi nghĩa thất bại giặc lùng bắt gắt gao các chiến sĩ cách mạng. Tình huống Thái và Cửu, sau khi bị Ngọc và đồng bọn truy lại chạy nhầm vào đúng nhà y.(trong khi đó Ngọc đang là tên chỉ điểm) II/ Phân tích: 1.Mâu thuẫn và xung đột kịch: -Mâu thuẫn giữa ta và địch - Mâu thuẫn trên lồng trong mâu thuẫn gia đình giữa Thơm và Ngọc - Xung đột kịch:Cuộc khởi nghĩa thất bại giặc lùng bắt gắt gao các chiến sĩ cách mạng. Tình huống Thái và Cửu, sau khi bị Ngọc và đồng bọn truy lại chạy nhầm vào đúng nhà y.(trong khi đó Ngọc đang là tên chỉ điểm) 2’ HĐ3 : Củng cố hết tiết 1. -Tóm tắt đoạn trích? vị trí của đoạn trích trong vở kịch. -Trình bày xung đột kịch, hành động kịch trong đoạn trích học. IV/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1 p) 1. Ra bài tập về nhà: Đọc lại đoạn trích học. -Phân tích việc xây dựng nhân vật: Xây dựng tình huống, tổ chức đối thoại; tâm lí, tính cánh nhân vật. Chú ý: Việc xây dựng nhân vật qua các lớp kich trong đoạn trích của TG. 2. Chuẩn bị bài: Bắc sơn ( tt ) IV/ RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 16/4/2010 Tiết 162: BẮC SƠN (Trích hồi bốn) –Nguyễn Huy Tưởng - I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được đặc điểm các nhân vật trong kịch và nôïi dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi 4 vở kịch Bắc Sơn 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích mâu thuẫn-xung đột, tình huống và tính cách nhân vật trong một đoạn kịch nói qua ngôn ngữ đối thoại. 3.Thái độ: Lòng yêu nước gắn bó với cách mạng II. CHUẨN BỊ: -GV: +Tranh ảnh +Đọc tư liệu tham khảo -HS: Đọc, tóm tắt trước và soạn theo câu hỏi SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức: (1 p) 2Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: (1 p) Tìm hiểu tình huống ,đặc điểm của các nhân vật trong vở kịch. b. Tiến hành tiết dạy: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 25’ 10’ HĐ1 :Hướng dẫn tìm hiểu nội dung chi tiết (tt) -GV nêu những nét chính về nhân vật Thơm ở các hồi trước để HS hiểu được tâm trạng và hoàn cảnh của nhân vật ở hồi bốn (SGK T. 173) -H: Nhân vật Thơm được giới thiệu trong hoàn cảnh nào? -GV: Nói thêm một số biểu hiện chứng tỏ Ngọc đã dần lộ rõ bộ mặt việt gian (SGK T. 173) H: Khi dần hiểu ra sự thực về chồng Thơm có tâm trạng như thế nào? HS: Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày-> Nhận xét GV: Kết luận bằng bảng phụ HS: Đọc lại một số lời đối thoại giữa Thơm và Ngọc trong lớp II. H:Trong lớp II Thơm đã đặt trong tình huống NTN? H:Tình huống đó đã làm cho cô bộc lộ tâm trạng gì? H: Tình huống nào sảy ra khiến Thơm phải có sự lựa chọn dứt khoát? H: Thơm đã lựa chọn cách giải quyết như thế nào? H: Theo em, điều gì khiến Thơm có được hành động dứt khoát như vậy? H:Quyết định này cho biết sự chuyển biến gì trong lòng Thơm? GVTrong lớp III phân tích thái độ của Thơm đối với Ngọc qua nhiều lời đối đáp với chồng H:Tại sao cô không tỏ thái độ rứt khoát với Ngọc? H: Qua chuyển biến của nhân vật Thơm tác giả khẳng định điều gì? H:: Em có nhận xét gì về cách xây dựng nhân vật phản diện của tác giả? H:Ngọc được giới thiệu là nhân vật như thế nào? H:: Em nhận xét gì về nhân vật Thái ? H:: Nhân vật Cửu là người như thế nào? HS lắng nghe * Hoàn cảnh Là người dân tộc Tày con gái cụ Phương, chị ruột của Sáng, vợ của Ngọc một nho lại trong bộ máy chính quyền địa phương. Được chồng chiều chuộng nên cuộc khỡi nghĩa nổ raThơm vẫn thờ ơ - Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha và em của Thơm đã hi sinh, người mẹ phát điên bỏ đi. Cô rất thương xót và ân hận,cô bị dày vo day dứt khi biết chồng mình làm tay sai cho giặc. Người thân duy nhất là Ngọc nhưng y đã dần lộ rõ bộ mặt việt gian -Tình huống: Thái Cửu đang bị Pháp lùng bắt gắt gao chạy thẳng vào nhà cô khi Ngọc đang lùng đuổi bắt đằng sau => Tâm trạng bối rối ngạc nhiên tưởng cách mạng cử người đến bắt Ngọc -Cô hốt hoảng lo lắng cứu hay bỏ mặc -Không sợ hiểm nguy để che dấu Thái và Cửu ngay trong buồng của mình. -Thơm đã quyết định rứt khoát - Tôi không báo hai anh đâu chết thì chết chứ không báo -HĐ: keo hai người đây rvào nhà riêng => Hành động mau lẹ rứt khoát với lời căn dặn kịp thời HS: - Bản chất trung thực và lương thiện - Sự quí mến sẵn có đối với Thái - Sự hối hận, day dứt -> Manh động mau lẹ, khôn ngoan. => Thơm đã thoát khỏi trạng thái tù trừ do dựdeer đứng hẳn vào hàng ngũ quần chúng có cảm tình với cách mạng( nhơ đến cái chết của cha và em nhận ra bộ mặt thật của chồng). -Thái độ của Thơm đối với Ngọc - Vì cô chưa bỏ được thói quen sinh hoạt nếp sống nếp nghĩ hàng ngày. Cô không dễ gì bỏ được cuộc sống nhàn hạ và những đồng tiền của Ngọc đưa cho. Cô chưa hoàn toàn ghét bỏ và căm thù. Rất tự nhiên khôn khéo càng trò chuyện cô càng nhận ra bộ mặt phản bội của chồng. Bộ mặt tham tiền tham chức.cô thấy việc làm của mình là đúng cần phải đóng kịch để che mắt chồng. => K/đ sức mạnh của cách mạng. CM không thể tiêu diệt nhu cầu của con người nhưng có khả năng thức tỉnh quần chúng . - Cách xây dựng nhân vật phản diện như Ngọc, tác giả không chỉ tập trung vào nhân vật những cái xấu, cái ác mà vẫn chú ý khắc hoạ tính cách của một loại người, nhất quán không đơn giản. * Nhân vật Ngọc - Ham muốm địa vị, quyền lực, tiền tài -> Làm tay sai cho giặc * Nhân vật Thái: - Bình tĩnh, sáng suốt, củng cố được lòng tin của quần chúng với cách mạng. * Nhân vật Cửu - Nóng nảy, thiếu chín chắn song trung thực dũng cảm. 2. Nhân vật Thơm - Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha và em của Thơm đã hi sinh. Người thân duy nhất là Ngọc nhưng y đã dần lộ rõ bộ mặt việt gian -Tình huống: Thái Cửu đang bị Pháp lùng bắt gắt gao chạy thẳng vào nhà cô khi Ngọc đang lùng đuổi bắt đằng sau => Tâm trạng bối rối ngạc nhiên tưởng cách mạng cử người đến bắt Ngọc -Cô hốt hoảng lo lắng cứu hay bỏ mặc -Không sợ hiểm nguy để che dấu Thái và Cửu ngay trong buồng của mình. => Hành động mau lẹ rứt khoát với lời căn dặn kịp thời -Thái độ của Thơm đối với Ngọc: Rất tự nhiên khôn khéo càng trò chuyện cô càng nhận ra bộ mặt phản bội của chồng. Bộ mặt tham tiền tham chức.cô thấy việc làm của mình là đúng cần phải đóng kịch để che mắt chồng. => K/đ sức mạnh của cách mạng. CM không thể tiêu diệt nhu cầu của con người nhưng có khả năng thức tỉnh quần chúng . 3. Các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu 5’ H:Nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng? Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK -T.167) GV: Chốt lại ý chính Nghệ thuật - Tạo xung đột gay gắt - Xây dựng tạo tình huống éo le, bất ngờ, bộc lỗ rõ xung đột và thúc đẩy hoạt động kịch phát triển - Người đối thoại phù hợp bộc lộ rõ nội tâm , tính cách nhân vật Nội dung * Ghi nhớ: SGK (T. 167) III, Tổng kết 1. Nghệ thuật - Tạo xung đột gay gắt - Xây dựng tạo tình huống éo le, bất ngờ, bộc lỗ rõ xung đột và thúc đẩy hoạt động kịch phát triển - Người đối thoại phù hợp bộc lộ rõ nội tâm , tính cách nhân vật 2. Nội dung: ( Ghi nhớ SGK) 2’ HĐ4. Củng cố - GV hệ thống toàn bài - HS đọc lại ghi nhớ IV/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') 1. Ra bài tập về nhà: Đọc các bài kịch, tìm đọc toàn bộ vở kịch - Học thuộc lòng phần ghi nhớ 2. Chuẩn bị bài: Tổng kết phần tập làm văn. V/ RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: