Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 91 đến tiết 175 - Trường THCS Nhân Nghĩa

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 91 đến tiết 175 - Trường THCS Nhân Nghĩa

Tiết 91,92

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

 Chu Quang Tiềm

I.Mục tiêu cần đạt

- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.

-Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.

II. Chuẩn bị:

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1.ổn định:

2.kiểm tra.

3. Bài mới:

 

doc 122 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 91 đến tiết 175 - Trường THCS Nhân Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 30/12/2011
Tiết 91,92
Bàn về đọc sách
 Chu Quang Tiềm 
I.Mục tiêu cần đạt
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
-Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.ổn định: 
2.kiểm tra. 
3. Bài mới: 
HS:Đọc chú thích.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?Tác phẩm
Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hướng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh đọc bài.
Giải nghĩa các từ khó SGK
Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần.
*Bố cục
-P1:..thế gới mới:Vai trò,ý nghĩa của việc đọc sách
-P2..tiêu hao lực lượng:khó khăn của việc đọc sách.
-P3.Còn lại:Phương pháp đọc sách
? Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với mọi người như thế nào?
?Lấy ví dụ cụ thể?
+Các cuốn bách khoa toàn thư ghi chép đầy đủ tri thức của nhân loại.
+Các bộ tiểu thuyết ghi lại một thời huy hoàng trong lịch sử loài người.
?Văn hóa đọc ngày nay vướng phải những trở ngại gì?
VD:
Tác giả đã so sánh như thế nào để thấy được tác hại của việc trên?
+So với đánh trận thì đó là không biết xác định mục tiêu,tự tiêu hao lực lượng.
Từ những khó khăn trên theo tác giả cần chọn sách như thế nào?
Lấy ví dụ cụ thể.
+Học văn cần hiểu thêm về lịch sử,địa lí
?chọn sách được rồi thì nên đọc sách như thế nào?
?Đây là một văn bản có sức thuyết phục và sức hấp dẫn cao,hãy chỉ ra nguyên nhân của sự thành công đó?
Qua văn bản em rút ra được những kinh nghiệm gì cho việc đọc sách của mình?
I. Gới thiệu chung
1. Tác giả (SGK)
2.Tác phẩm
II.Đọc hiểu văn bản
1.Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách
-Sách đã cô đúc,lưu truyền mọi chi thức,thành tựu của nhân loại
-Những cuốn có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đường học thuật của nhân loại.
=>Sách trở thành kho tàng quí báu cuả di sản tinh thần mà nhân loại thu lượm được.
2.Những trở ngại của việc đọc sách ngày nay
-Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
-Sách nhiều nên khó lựa chọn.
3.Bàn về phương pháp chọn sách,đọc sách
-Các chọn sách:
+Chọn cho tinh, không cốt nhiều,chọn quyển nào thực sự có giá trị,có lợi cho mình.
+Chọn lựa kĩ những tài liệu chuyên sân.
+Đọc những cuốn có liên quan đến chuyên môn.
-Cách đọc sách:
+Khong đọc lướt,vừa đọc vừa nghĩ.
+Khong đọc tràn lan,phải đọc có kế hoach,hệ thống.
*Nghệ thuật :
-ND các lời văn thấu tình đạt lí.
-Bố cục chặt chẽ lô gic.
-Cách viết giầu hình ảnh,so sánh, ví von sinh động chính xác.
*Ghi nhớ(SGK)
4.Củng cố 
-Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học.
5.Hướng dẫn học bài: 
-Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài.
V.Rút kinh nghiệm
Ngày giảng: 05/01/2012
Tiết 93
 Khởi ngữ
I. Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh nắm được khái niệm Khởi ngữ,đặc điểm,công dụng của khởi ngữ trong câu.
-Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói ,viết.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Tiến trình bài dạy
1.ổn định: 
2. KTBC
3. Bài mới: 
Đọc VD SGK
Xác định CN trong những câu chứa từ ngữ in đậm?
?Vậy những từ in đậm là gì?
+Là khởi ngữ
?Làm thế nào để phân biệt CN với khởi ngữ?
-Vậy khởi ngữ là gì?đặc điểm?
HS đọc ghi nhớ
Đọc bài tập 1
Học sinh làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày.
Đọc bài tập 2-Làm bài-Gọi 2 học sinh lên bảng 
 Bài tập bổ trợ
Xác định các khởi ngữ trong các câu sau:
a, Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.
b,Cái khăn vuông thì chắc đã phải soi gương mà sửa đi sửa lại.
c.Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố.Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê.
*Trả lời:
a,Mà y
b,Cái khăn vuông
c,Nhà,ruộng
I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu:
1.VD
2.Nhận xét
a. chủ ngữ là từ “anh” thứ 2
b. CN là “tôi”
c.CN là “chúng ta”
-Cách phân biệt CN với khởi ngữ
+Khởi ngữ đứng trước CN
+không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ CN-VN.
*Ghi nhớ(SGK)
II.Luyện tập	
 Bài tập 1:Các khởi ngữ:
a,điều này
b,đối với chúng mình
c,một mình
d. làm khí tượng
e. đối với cháu
Bài tập 2
Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ
a,Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
->Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm.
b,Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
->Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhưng tôi chưa giải được.
4. Củng cố
-Hệ thống toàn bài,Học sinh nhắc lại Ghi nhớ.
5.Hướng dẫn học bài: 
-Về nhà: học bài,đọc trước bài Các thành phần biệt lập
V.Rút kinh nghiệm
Ngày giảng: 06/01/2012
Tiết 94
Phép phân tích và tổng hợp
I.Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh nắm được khái niệm về phân tích và tổng hợp.
-Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trong nói và viết.
II.Chuẩn bị
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.ổn định: 
2.KTBC
 3.Bài mới:
Học sinh đọc ví dụ SGK
-Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài,tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì?
- Luận điểm chính trong văn bản là gì?
Để xác lập 2 luận điểm trên,tác giả dùng phép lập luận nào?
-Lấy ví dụ cụ thể:
+Cô gái một mình trong hang sâu
chắc không đỏ chót móng chân,móng tay.
+Anh thanh niên đi tát nướcchắc không sơ mi phẳng tăp.
+Đi đám cưới...chân lấm tay bùn.
+Đi dự đám tang không được ăn mặc quần áo lòe loẹt,nói cười oang oang
?Để chốt lại vấn đề tác giả đã dùng phép lập luận nào?Phép lập luận nay đứng ở vị trí nào ?
-Nêu vai trò của phép lập luận phân tích tổng hợp?
*Phân tích là gì?tổng hợp là gì?
Học sinh đọc Ghi nhớ SGK
Hoạt động nhóm:Phân tích luận điểm"Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách,nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn".
-Hoạt động nhóm làm bài tập 2
I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp
1.Ví dụ
2.Nhận xét:
- Vấn đề: ăn mặc chỉnh tề,cụ thể là sự đồng bộ,hài hòa giữa quần áo,giày ,tất trong trang phục của con người.
* luận điểm:
-Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh (tuân thủ những quy tắc ngầm mang tính văn hóa xã hội).
-Trang phục phù hợp với đạo đức là giản dị và hài hòa với môi trường sống xung quanh.
=>Tác giả dùng phép lập luận phân tích cụ thể.
-Luận điểm 1:Ăn cho mình,mặc cho người
.
-Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức
+Dù mặc đẹp đến đâulàm mình tự xấu đi mà thôi.
+Xưa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị,nhất là phù hợp với môi trường.
=>Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng một kết luận ở cuối văn bản: "Thế mới biết...là trang phục đẹp"
*Vai trò:
+Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng người từng hoàn cảnh cụ thể.
+Hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức của cách ăn mặc, nghĩa là không ăn mặc tùy tiện,cẩu thả như một số người tầm thường tưởng đó là sở thích và quyền "bất khả xâm phạm"
-Dùng phép lập luận phân tích và tổng hợp
*Ghi nhớ:SGK/10
II.Luyện tập:
1.Bài tập 1
Phân tích:
-Học vấn là thành quả tích lũyđời sau.
-Bất kì ai muốn phát triển học thuật
-Đọc sách là hưởng thụ.
2.Bài tập 2
-Bất cứ lĩnh vực học vấn nàochọn sách mà đọc.
-Phải chọn những cuốn sách "đích thực,cơ bản"
-Đọc sách cũng như đánh trận
4.Củng cố 
-Hệ thống toàn bài,nhấn mạnh trọng tâm.
5.Hướng dẫn học bài: 
+Học bài-Chuẩn bị bài:Luyện tập phân tích và tổng hợp
V.Rút kinh nghiệm
Ngày giảng: /01/2012
Tiết 95
Luyện tập phân tích và tổng hợp
I.Mục tiêu cần đạt:
-Gúp học sinh rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp.
II.Chuẩn bị
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.ổn định: 
2.Kiểm tra: Thế nào là phép phân tích tổng hợp?
3.Bài mới
HS đọc ví dụ a
?Trong ví dụ a,tác giả đã sử dụng phép lập luộn nào?Chỉ ra trình tự lập luận?
HS đọc ví dụ b
Yêu cầu tương tự ví dụ a
HS đọc yêu cầu bài tập2
?Phân tích thực chất của lối học đối phó?
?phân tích các lí do khiến mọi người phải đọ sách?
HS thảo luận theo nhóm-cử đại diện trình bày.
1.Bài tập 1
VD a
-Tác giả dùng phép lập luận phân tích theo trình tự:từ cái hay của cả hồn lẫn xác,hay cả bài,chỉ ra từng cái hợp thành:
Luận điểm:"Thơ hay cả hồn lẫn xác
-Trình tự phân tích:
+ Hay thể hiện ở các làn điệu xanh..
+ ở các cử động
+ Hay thể hiện ở các vần thơ..
VD b
-Đoạn mở đầu nêu lên các quan niệm về mấu chốt của thành đạt.
-Đoạn tiếp theo phân tích từng quan niệm –kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người.
-
2Bài tập 2
-là học mà không lấy việc học làm mục đích.
-là kiểu học bị động không có hứng thú,dẫn đến kết quả thấp.
-Là kiểu học hình thức,không đi sâu vào thực chất bài học
-Có bằng cấp nhưng không có kiến thức.
3.Bài tập 3:
-Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã đúc kết từ xư đến nay.
-Vì vậy,bất kì ai muốn có hiểu biết đều phải đọc sách.
-Đọc sách không cần nhiềumà cần đọc kĩ hiểu sâu,đọc quyển nào nắm chắc quyể ấy.
Bên cạnh sách chuyên sâu cần đọc rộng để nắm kiến thức liên quan.
4. Củng cố 
-Nhận xét giờ học,nhấn mạnh trọng tâm.
5.Hướng dẫn học bài. 
- Về nhà làm lại các bài tập vừa phân tích vào vở.
-Đọc trước bài:Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
V.Rút kinh nghiệm
	--------------------------------------------------------------------
Ngày giảng: /01/2012
Tiết 96;97
 Tiếng nói của văn nghệ 
 - Nguyễn Đình Thi -
 I.Mục tiêu cần đạt
 - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người.
 -Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
 II.Chuẩn bị
 III.Tiến trình bài dạy
 1.ổn định: 
 2.KTBC
 - Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ? 
3.Bài mới 
Văn nghệ có nội dung và sức mạnh như thế nào? Nhà nghệ sỹ sáng tác tác phẩm với mục đích gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận bằng con đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời câu hỏi trên qua bài nghị luận “Tiếng nói của văn nghệ”-văn bản mà chúng ta được tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
? Dựa vào phần chú thích * trong SGK, hãy giới thiệu những nét chính về tác giả.
GV hướng dẫn HS đọc.
GV đọc mẫu - học sinh đọc. 
GV nhận xét học sinh đọc.
? VB (trích) được chia làm mấy phần, nêu luận điểm của từng phần.
*Bố cục:
- Kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề văn nghệ.
- 2 phần:
(1): Từ đầu đến “một cách sống của tâm hồn”.
Trình bày luận điểm: Nội dung của văn nghệ: cùng với thực tại khách quan, nội dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng tình cản của cá nhân nghệ sỹ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”
(2): Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ.
?Luận điểm đầu tiên tác giả đưa ra là gì?
? Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả đã đưa ra và phân tích những dẫn chứng nào.
HS đọc đoạn: “Lờigửi...tâm hồn”
?Vì sao tác giả cho rằng lời gửi của người nghệ sixcho nhân loại đồi sau phức tạp,phong phú và sâu sắc hơn những bài học luân lí?
*Có thể thấy răng nội dung của văn nghệ khác nội dung của các bộ môn khoa học .Văn nghệ tập trung khám phá,thể hiện chiều sâu,tính cáh,số phận con người;là hiện thực mang tính cụ thể sinh động,là ời sống ttinhf cảm của con người qua cái nhìn và cái cảm mhận của người nghệ sĩ.
?Tại ... t triển đi lên của XH.
=>Đây là điểm sáng chói trong kịch của tác giả: Vừa giàu tính biểu tượng sâu sắc vừa giàu tính thời sự.
Cái chúng ta phải tạo thành từ cái tôi cụ thể, không có sự chung chung hình thức.
*Ghi nhớ(SGK)
4. củng cố-dặn dò 
-Xã hôi luôn phát triển,con người ta cần thấy cái lạc hậu để thay đổi.
-Sự thay đổi ấy không phải diễn ra một lần mà lâu dài,mạnh mẽ và đồng bộ.
-Làm bài tập phần luyện tập,chuẩn bị bài mới.
5.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:20/4	 
Ngày giảng: Tiết 167-168-169 
 tổng kết văn học 
I.Mục tiêu cần đạt.
-Học sinh hệ thống các VB tác phẩm VH đã học, đã đọc thêm trong chương trình ngữ văn toàn cấp THCS.
-Hình thành những hiểu biết ban đấu về nền VHVN: Các bộ phận VH, các thời kì lớn những đặc sắc về ND và NT.
-Củng cố về thể loại VH, tiến trình vận động của VH; vận dụng để đọc, hiểu đúng các TP trong chương trình. 
II.Chuẩn bị.
-G/V: Bài soạn.
-H/S: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi bài TKVH. 
III.Tiến trình bài dạy:
1.KTBC:
2.Giới thiệu bài: Đây là bài TK VH với nội dung rất rộng của toàn cấp THCS về phần VB của 2 tiết tông kết.
3.Hoạt động của Gv và HS
 Tiết 1
HS lập bảng thống kê theo mẫu,chia thành 3 bảng tương ứng với 3 giai đoạn văn học.
HS đọc lại các định nghĩa về:truyền thuyết,cổ tích,ngụ ngôn,truyện cười,ca dao,dân ca,tục ngữ,chèo.
Dựa vào bảng thống kê để liệt kê các tác phẩm theo từng thể loại.
Tiết 2;3
*Nền VHVN ra đời, tồn tại phát triển cùng với sự vận động của lịch sử dân tộc; phản ánh tâm hồn tư tưởng, tính cách của con người VN.Phong phú về số lượng tác phẩm, đa dạng về thể loại.
-Những nét chính về nền văn học dân gian VN?
Nền văn học viết của Việt Nam phát triển như thế nào?
?VHVN được chia mấy thời kỳ lớn? 
?Lấy VD cụ thể các tác phẩm? 
-Các tác phẩm VHVN đã phản ánh những nội dung gì? 
VD cụ thể qua các tác phẩm?
-Về nghệ thuật có gì đặc sắc?
+Chú ý: Về vẻ đẹp giản dị, tinh tế qua cách thể hiện?
+Tên cụ thể cảu các TP?
1.Lập bảng thống kê.
STT
Tên tp
Tác giả
Thời kì s/t
Thể loại
2.Các khái niệm,định nghĩa.
3.Các thể loại văn học trung đại và hiện đại.
A. Nhìn chung về nền VHVN
I.Các bộ phận hợp thành nền VHVN
1.Văn học dân gian:
-Được hình thành từ thời xa xưa và tiếp tục được bổ sung phát triển trong các thời kỳ lịch sử tiếp theo; nằm trong tổng thể văn hoá dân gian
-Là sản phẩm của ND được lưu truyền bằng miệng.
-Có vai trò nuôi dưỡng tâm hồn trí tuệ của ND là kho tàng cho VH viết khai thác, phát triển.
-Tiếp tục phát triển trong suốt thời kì trung đại khi VH viết đã ra đời.
-Về thể loại: Phong phú.
2.Văn học viết (VH trung đại)
-Xuất hiện từ TK X – hết TK XIX
-Bao gồm: VH chữ Hán, VH chữ Nôm, VH chữ quốc ngữ.
+Ví dụ: Nam quốc Sơn Hà (chữ Hán)
+Ví dụ: Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hương (chữ Nôm).
-Các TP chữ Hán: chứa chan tinh thần dân tộc, cốt cách của người VN.
-Các TP chữ Nôm: Phát triển phong phú kết tinh thành tựu nghệ thuật và giá trị tư tưởng.
-Các TP chữ quốc ngữ xuất hiện từ cuối TK XIX.
II.Tiến trình lịch sử VHVN
-VHVN phát triển trong sự gắn bó mật thiết với LS dân tộc.
-VHVN (chủ yếu nói về VH viết)
Trải qua 3 thời kì lớn:
+Từ đầu TK X đCuối TK XIX
+Từ TK XX đ1945
+Từ sau CMT8/1945 đ nay.
Thời kì thứ ba chia làm 2 giai đoạn
+Giai đoạn 1945đ1975
+Từ sau 1975đnay.
III.Mấy nét đặc săc nổi bật của văn học Việt Nam
1.Về nội dung
-Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng là một nội dung tư tưởng đậm nét, xuyên suốt.
-Tinh thần nhân đạo.
-Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan.
2.Về nghệ thuật.
-Các TPVH không phải là hướng tới sự bề thế đồ sộ phi thường mà là vẻ đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị, vẻ đẹp ở ngôn từ trong thơ và văn xuôi.
-Thơ Nôm kết tinh cao nhất là Truyện Kiều.
-Văn xuôi truyện ngắn phong phú và đặc sắc hơn.
Nêu một số thể loại của VHDG?
Nguồn gốc các thể thơ?
HS phát biểu.
VD các truyện, kí trong VH trung đại.
?Phản ánh lên những ND gì?
?Nghệ thuật thể hiện ntn?
?Truyện thơ Nôm viết ở thể thơ gì?
?Được chia làm mấy loại?
?Cho VD cụ thể?
?Các dạng thể văn nghị luận? cho VD?
?Đặc điểm chủ yếu là gì?
?Ví dụ cụ thể ở cac TP văn nghị luận này?
Đọc mục III trang 199 ?
?Các thể loại của VH hiện đại bao gồm?
?Đặc điểm của thể truyện? thể tuỳ bút? Thể thơ?
?Sự đổi mới của thơ hiện đại là gì?
?Cho ví dụ những tác phẩm tiêu biểu về VH hiện đại.
B.Sơ lược về một số thể loại văn học
I. VH dân gian.
-Tự sự dân gian: gồm các truyện thần thoại, cổ tích.
-Trữ tình dân gian: Ca dao, dân ca
-Chèo và Tuồng.
Ngoài ra tục ngữ coi là một dạng đặc biệt của nghị luận.
II. VH trung đại
1.Các thể thơ.
-Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc.Có 2 loại chính: Cổ Phong và thể Đường Luật.
+Thể cổ phong: Không cần tuân theo vần, hiên, luật, chữ , số câu trong bài thơ.
VD: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi) 
Chinh Phụ Ngâm (Viết bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn).
+Thể Đường Luật: Quy định khá chặt chẽ về thanh, đối, số câu, số chữ, cấu trúc thể hiện nhiều dạng
Ví dụ: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan).
Bạn Đến Chơi Nhà (Nguyễn Khuyến)
-Các thể thơ có nguồn gốc dân gian
-Thể thơ lục bát để sáng tác truyện thơ Nôm VD: Truyện Kiều – Nguyễn Du.
-Thể song thất lục bát
VD: Chinh Phụ Ngâm - Đoàn Thị Điểm.
2.Các thể truyện, kí
-Ví dụ: “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ.
“Thượng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác...
-Kể về các nhân vật lịch sử, các anh hùng, về phụ nữ; có truyện còn mang yếu tố kì ảo tưởng tượng.
3.Truyện thơ Nôm
-Viết chủ yếu là thơ lục bát; có cốt truyện nhân vật...giàu chất trữ tình.
-Truyện thơ nôm: Bình dân (khuyết danh); bác học đỉnh cao là kiệt tác truyện Kiều của Nguyễn Du.
4.Một số thể văn nghị luận:
-Các dạng thể: Chiếu, biểu, hịch, cáo; có sự kết hợp giữa tư tưởng lí lẽ với tình cảm, cảm xúc, lập luận chặt chẽ với hình ảnh phong phú; ngôn ngữ biểu cảm.
-Khái niệm về các dạng thể đó.
-Ví dụ: Chiếu Dời Đô (Lí Công Uẩn)
Hịch Tướng Sĩ (Trần Quốc Tuấn)
Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi)
III.Một số thể loại VH hiện đại
-Thể truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết) được phát triển.
-Thể tuỳ bút in đậm dấu ấn của chủ thể sáng tác giàu biểu cảm.
Thơ hiện đại, tính từ thơ mới (1932-1945) có nhiều dạng thể; thơ tự do xuất hiện và phát triển có nhiều thành công.
đThơ hiện đại không chỉ đem lại những cái mới về nội dung tư tưởng cảm xúc mà còn đổi mới về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.
4. củng cố -dặn dò 
-Nắm chắc nội dung phần ghi nhớ.
-Làm bài tập phần luyện tập.
-Chuẩn bị bài mới.
5.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:25/4
Ngày giảng: Tiết 170
Trả bài kiểm tra văn,tiếng việt
I.Mục tiêu cần đạt.
-Giúp học sinh đánh giá lại bài làm của mình đúng hay sai.
-Hướng khắc,phục sửa chữa.
II.Chuẩn bị.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1.KTBC.
2.Giới thiệu bài.
3.Hoạt động của HV và HS.
HS xem lại đề bài.
Gv trình bày đáp án và thang điểm.
Nhận xét:đa số làm tốt phần trắc nghiệm nhưng phần tự luận còn hạn chế,chưa ý thức được đây là một bài văn nên chỉ nêu ý chính rất sơ sài,cách phân tích tình huống chưa thuyết phụcChưa làm nổi bật được ý nghĩa của tình huống.
Gv công bố đáp án.
Nhận xét:
+Tìm đúng KN và biết cách viết lại thành câu không có khởi ngữ.
+ Nêu được phần liên kết ND;phần liên kết hình thức chưa rõ các phép: Đồng nghĩa, trái nghĩa.
+Chỉ rõ được 2 phép l/k trong đoạn văn đó là phép lặp, phép thế.
Gv trả bài cho HS.
Gọi điểm ghi vào sổ.
I.Trả bài kiểm tra Văn
*Trắc nghiệm(3 điểm)
C 1
C 2
C 3
C 4
C 5
C 6
C
C
D
A
B
C
*Tự luận(7 điểm)
-Tình huống:ông hai vốn rất yêu làng và khi ở khu tản cư,ông nghe tin làng ông theo giắc,ông vô cùng đau khổ.
-ý nhĩa:tạo tình huống để nhân vật bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng,yêu nước và tinh thần kháng chiến của ông Hai.
II.Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
*Đáp án
Câu 1(2 điểm): Khơi ngữ là “Mắt tôi”
Viết lại: “Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo....”
Câu 2(2 điểm):Liên kết nội dung: Bao gồm liên kết chủ đề, liên kết lôgíc.
Liên kết hình thức: Được thể hiện bằng các phép liên kết.
Câu 3(2điểm): -Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ, hoạ sĩ
 - phép thế: SaPa, đấy. 
Câu 4(4 điểm).Viết đoạn văn.
III.Trả bài-gọi điểm
4.Củng cố-dặn dò.
-Rèn luyện thêm kĩ năng viết đoạn văn cho đúng và chính xác.
-Chuẩn bị bài mới.
5.rút kinh nghiệm.
Tiết 171-172
kiểm tra học kì II
(Kiểm tra theo lịch và đề của Phòng giáo dục)
Ngày soạn:02/5
Ngày giảng: Tiết 173;174 
thư( điện) chúc mừng và thăm hỏi
I.Mục tiêu cần đạt.
-Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
II.Chuẩn bị.
Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện).
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.KTBC.
2.Giới thiệu bài.
3.hoạt động của Gv và HS.
+H/S đọc SGK
?Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi?
a,b: Chúc mừng.
c,d: Thăm hỏi.
?Hãy kể thêm những trường hợp khác?
?Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn? 
HS:Đọc văn bản SGK.
?Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn?
?Tình cảm được thể hiện ntn?
?Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
-H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? 
?Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
?Cách thức diễn đạt ntn?
(H/S thảo luận)
HS:Đọc ghi nhớ.
GV:Chia lớp thành 3 tổ.
HS điền vào mẫu có sẵn,điền đầy đủ các thông tin ba bức điện.
Đại diện nhóm tình bày.
-HS:Đọc kĩ các tình huống.
?Tình huống nào càn viết thư(điện) chúc mừng và thăm hỏi? 
-HS:Tự lập tình huống,viết hoàn thành bức điện theo mẫu ở bài tập 1
I.Những trường hợp cần viết thư (điện)chúc mừng và thăm hỏi.
1.Các trường hợp.
2.Nhận xét.
-Khi muốn bày tỏ sự vui mừng hay thương tiếc với một sự việc vui hay buồn của người khác thì ta gửi thư (điện) chúc mừng 
đMục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau.
II.Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
1.Đọc văn bản
*.Nhận xét
-Nội dung thư (điện) :ngắn gọn,xúc tích thể hiẹn được niềm vui hay nỗi buồn,phù hợp.
 -Tình cảm chân thành,sâu sắc 
-Lời văn:xúc động,dùng nhiều tính từ.
2.Cụ thể hóa nội dung
*Ghi nhớ (Trang 124)
III.Luyện tập
Bài tập 1
Bai tập 2.
-a,,d,e:thư(điện) chúc mừng.
-c :điện thăm hỏi
Bài tập 3
 4.Củng cố-dặn dò
-Cách viết một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
-Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập.
5.Rút kinh nghiệm.
Tiết 175
Trả bài kiểm tra học kì II
I.Mục tiêu cần đạt.
-Giúp học sinh nhận biết được các phần đúng,sai trong bài làm.
-Củng cố kiến thức kĩ năng làm bài.
II.Chuẩn bị.
-Chấm bài.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1.KTBC.
2.Giới thiệu bài.
3.Hoạt động của GV và HS.
Gv công bố đáp án (Theo đáp án của PGD)
Gv trả bài,gọi điểm ghi vào sổ.
Gv cho đọc một số bài làm khá cho hs tham khảo
I.Đáp án.
II.Nhận xét ưu,khuyết điểm.
III.Trả bài,gọi điểm
IV.Đọc bài tham khảo.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 9.doc