Tiết 94
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
A . Mục tiêu
1. Kiến thức : HS hiểu được:
- Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích, tổng hợp.
2. Kỹ năng :
- Nhận dạng đượ rõ hơn văn bản có sử dụng phép phân tích, tổng hợp
- Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc- hiểu văn bản nghị luận.
3. Giáo dục :
Ý thức sử dụng hai phép lập luận này khi tạo lập văn bản.
B . Chuẩn bị
- GV : sgk, sgv,Bài soạn
- HS : Soạn bài ở nhà.
Ngày soạn : 5/ 1/ 2012 Ngày giảng : 9/ 1/ 2012 Tiết 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A . Mục tiêu 1. Kiến thức : HS hiểu được: - Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích, tổng hợp. 2. Kỹ năng : - Nhận dạng đượ rõ hơn văn bản có sử dụng phép phân tích, tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc- hiểu văn bản nghị luận. 3. Giáo dục : Ý thức sử dụng hai phép lập luận này khi tạo lập văn bản. B . Chuẩn bị - GV : sgk, sgv,Bài soạn - HS : Soạn bài ở nhà. C. Tiến trình các hoạt động 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Không 3. Bài mới Gv giới thiệu bài Hoạt động của Gv và Hs Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - HS đọc văn bản ? Nội dung của VB ? Ở đoạn mở đầu người viết nêu ra 1 loạt dẫn chững về cách ăn mặc để rút ra vấn đề gì ? Chỉ ra các dẫn chững trong VB ? ? Bài văn có 2 luận điểm chính đó là những luận điểm nào ? ? Để có được 2 luận điểm trên tác giả đã dùng phép lập luận nào ? GV: Sau khi phân tích những dẫn chứng cụ thể tác giả chỉ ra một quy tắc ngầm chi phối cách ăn mặc của con người à văn hóa xã hội. GV: Các phân tích trên làm rõ cho nhận định của tác giả: ăn mặc sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. ? Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập luận nào ? ? Phép lập luận thường đứng ở vị trí nào trong văn bản ? ? Phép lập luận phân tích tổng hợp có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận ? - Phân tích giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng người, từng hoàn cảnh. - Tổng hợp giúp ta hiểu sâu ý nghĩa văn hóa và đặc điểm của cách ăn mặc. Không thể ăn mặc tùy tiện, cẩu thả. HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2 HS theo dõi VB bàn về đọc sách. ? Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm ? ? Tác giả phân tích lý do phải chọn sách để đọc như thế nào ? ? Tác giả phân tích tầm quan trọng của các đọc sách như thế nào ? ? Em hiểu như thế nào về vai trò của phân tích trong phép lập luận ? 17 20 I . Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp 1 . Ví dụ (SGK – 9) Văn bản: Trang phục 2 . Nhận xét. à Vấn đề: ăn mặc chỉnh tề ( đồng bộ hài hòa giữa quần áo, giầy tất) * Hai luận điểm: - Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh ( Tuân thủ những quy tắc ngầm mang tính văn hóa xã hội) - Trang phục phù hợp với đaọ đức ( giản dị và hài hòa với môi trường sống) * Phép lập luận phân tích - Luận điểm 1: “ăn cho mình, mặc cho người”. Cô gái một mình móng tay Anh thanh niên phẳng tắp Đi dự đám cưới Đi dự đám tang à Văn hóa xã hội. - Luận điểm 2: y phục xứng kỳ đức. Dù ăn mặc đẹp tự xấu đi mà thôi Xưa nay môi trường. à Phép lập luận: Thế mới biết đẹp à Đứng cuối văn bản. 3 . Ghi nhớ (SGK) II . Luyện tập Tìm hiểu kỹ năng phân tích văn bản. Bài 1: Phân tích luận điểm: - Học vấn là thành quả tích lũy của nhân loại được lưu giữ và truyện sau - bất kì ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ “ Kho tàng quý báu”được lưu giữ trong sách - Đọc sách là hưởng thụ thành quả về tri thức và kinh nghiệm Bài 2 Phân tích lý do - Bất cứ lĩnh vực học vấn nào cũng có sách chất đầy thư viên à phải biết chọn. - Phải chọn những cuốn sách “ cơ bản đích thực” để đọc - Đọc sách cũng như đánh trận cần thiết cho công việc và cuộc sống của mình. Bài 3: Phân tích cách đọc - Tham đọc nhiều mà chỉ liếc qua .. gây lãng phí thời gian - Đọc ít mà đọc kĩ - Hai loại sách cần đọc Bài 4 Vai trò của phân tích: - Là một thao tác bắt buộc mang tính tất yếu à Sáng tỏ được luận điểm, thuyết phục người đọc. - Giúp người đọc nhận thức đúng, hiểu đúng vấn đề. Giũa phân tích và tổng hợp có mối quan hệ biện chứng trong văn bản nghị luận. E. Củng cố, dặn dò:3p - Củng cố : ? Thế nào là cách lập luận phân tích tổng hợp ? - Dặn dò : Chuẩn bị cho bài luyện tập + Học nội dung.
Tài liệu đính kèm: