Tiết 99
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
3. Thái độ
- HS có thói quen sử dụng các phương pháp nghị luận trong bài viết.
* Kĩ năng sống được giáo dục:
- Kĩ năng hợp tác
- Kĩ năng ra quyết định
- Kĩ năng nhận xét đánh giá
B. Chuẩn bị của GV và HS :
- GV : Soạn bài, sgk, sgv
- HS : Soạn bài trước ở nhà.
C. Các hoạt động dạy- học
1. Ổ định
2. Kiểm tra (6’)
a-Để làm rõ 1 vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng phép lập luận nào?( 2đ)
b-Thế nào là phép phân tích và phép tổng hợp?(8 đ)
=> HS trả lới theo nội dung tiết 94
Ngày soạn : 25 /1 / 2012 Ngày giảng : 30 / 1/ 2012 Tiết 99 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 3. Thái độ - HS có thói quen sử dụng các phương pháp nghị luận trong bài viết. * Kĩ năng sống được giáo dục: - Kĩ năng hợp tác - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng nhận xét đánh giá B. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : Soạn bài, sgk, sgv - HS : Soạn bài trước ở nhà. C. Các hoạt động dạy- học 1. Ổ định 2. Kiểm tra (6’) a-Để làm rõ 1 vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng phép lập luận nào?( 2đ) b-Thế nào là phép phân tích và phép tổng hợp?(8 đ) => HS trả lới theo nội dung tiết 94 3. Bài mới (2’) Gv: Giới thiệu bài mới Trong cuộc sống, có nhiều sự việc, hiện tượng mà các em cần đem ra bàn luận như : 1 vụ cãi vả, việc quay bài khi làm kiểm tra hoặc trẻ con hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử Nhưng ít khi có dịp suy nghĩ, phân tích về những sự việc ấy, để tìm mặt đúng mặt sai của nó. Bài nghị luận hôm nay sẽ giúp các em có thói quen suy nghĩ, bàn luận về những vấn đề đó. Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 - HS đọc văn bản ? Tác giả bình luận hiện tượng gì trong đời sống? ? Tác giả nêu những biểu hiện cụ thể nào của hiện tượng đó? ? Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó không? (Có) ? Tác giả làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy? (phân tích những nguyên nhân của bệnh lề mề trong từng trường hợp cụ thể). ? Có thể có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng lề mề (khách quan và chủ quan)? ? Bệnh lề mề có những tác hại gì? Tác giả đã phân tích những tác hại của bệnh lề mề như thế nào? ? Bài viết đã đánh giá hiện tượng đó ra sao? ? Bố cục của bài viết có mạch lạc, chặt chẽ không? Vì sao? - HS phát biểu. Trước hết nêu hiện tượng từ đó phân tích các nguyên nhân, tác hại của căn bệnh, cuối cùng nêu giải pháp để khắc phục. - GV kết luận ? Thế nào là nghị luận về một hiện tượng trong đời sống xã hội? ? Bài văn nghị luận về một hiện tượng trong đời sống xã hội cần tuân thủ theo những yêu cầu gì? - HS rút ra nhận xét, trả lời. - GV bổ sung, cho HS đọc ghi nhớ SGK. 35 I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống : 1. Ví dụ : Đọc văn bản “ Bệnh lề mề” 2. Nhận xét : - Vấn đề bình luận: bệnh lề mề, một hiện tượng đời sống. - Các biểu hiện: + Muộn giờ họp. + Đi muộn khi được mời dự các buổi lễ + Đi muộn, nhỡ tàu xe... (Biểu hiện của bệnh lề mề rất phong phú, đa dạng) - Nguyên nhân: Coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác. - Tác hại: Làm phiền mọi người, làm mất thì giờ, làm nảy sinh cách đối phó, tạo thói quen kém văn hoá. - Phải kiên quyết chữa bệnh lề mề vì : cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau . - Làm việc đúng giờ là tác phong của người có căn hoá . ->Bố cục mạch lạc -> Nghị luận về một hiện tượng trong đời sống xã hội - Yêu cầu về nội dung bài nghị luận gồm: + Nêu sự việc, hiện tượng. + Phân tích mặt sai, đúng, mặt lợi, hại của sự vật, hiện tượng. + Tỏ thái độ (Khen hoặc phê phán). + Đề xuất, kiến nghị. 3. Ghi nhớ : sgk *. Củng cố, dặn dò : 2p - Củng cố : Đọc lại phần ghi nhớ - Dặn dò : Học phần ghi nhớ - Làm BT giời sau luyện tập. Ngày soạn : 25 /1 / 2012 Ngày giảng : 31 / 1/ 2012 Tiết 100 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (Tiếp) A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 3. Thái độ - HS có thói quen sử dụng các phương pháp nghị luận trong bài viết. * Kĩ năng sống được giáo dục: - Kĩ năng hợp tác - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng nhận xét đánh giá B. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : Soạn bài, sgk, sgv - HS : Soạn bài trước ở nhà. C. Các hoạt động dạy- học 1. Ổ định 2. Kiểm tra ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ? Yêu cầu chung của kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống 3. Bài mới Gv: Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 2 - Đọc yêu cầu của 2 đề bài. GV phân nhóm : Mỗi dãy bàn làm 1 bài. - HS hoạt động theo nhóm : 2 bàn thành 1 nhóm – thảo luận 7p - Đại diện trình bày. - Cả lớp nhận xét - GV chốt lại mọi kiến thức. I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống : II. Luyện tập : 1.Bài tập 1 : Nêu các hiện tượng, sự việc có trong trường học – Lựa chọn sự việc nào có thể viết nghị luận và sự việc nào không viết. * Việc tốt : - Những tấm gương học tốt. - Học sinh nghèo vượt khó, đôi bạn cùng tiến. - Gương người tốt, việc tốt. (Nhặt được của rơi đem trả người đánh mất ) * Hiện tượng xấu : - Đua đòi. - Hút thuốc lá. - Lề mề.... 2. Bài tập 2 : - Trẻ em hút thuốc lá phần lớn dẫn đến các triệu chứng : Ho hen, khạc đờm, đau ngực -> Đây là một hiện tượng có thể viết thành bài văn nghị luận Vì : + Là 1 hiện tượng phổ biến mang tính toàn xã hội. + Tác hại của việc hút thuốc lá : ảnh hưởng đến sức khoẻ và nhân cách của con người. + Cần tránh xa với thuốc là vì sức khoẻ của mình và của mọi người. *. Củng cố, dặn dò : 2p - Củng cố -Dặn dò: Học bài , làm tiếp bài tập Chuẩn bị tiết : Cách làm bài NL... đời sống
Tài liệu đính kèm: