Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết học 127: Ôn tập về thơ

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết học 127: Ôn tập về thơ

Tiết 127 : ÔN TẬP VỀ THƠ

1. Kiến thức.

- Hệ thống những kiến thức về tác phẩm thơ hiện đại đã học.

2. Kĩ năng.

- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm thơ đã học.

3. Tư tưởng.

Tiết 128 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

1. Kiến thức.

- Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và nghe

2. Kĩ năng.

- Giải đoán và sử dụng hàm ý.

3. Tư tưởng.

Tiết131,132 : TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG

1. Kiến thức.

- Đặc trưng của văn bản nhật dụng và tính cập nhật của nội dung.

- Những nội dung của văn bản nhật dụng đã học

2. Kĩ năng.

- Tiếp cận một văn bản nhật dụng

- Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức.

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết học 127: Ôn tập về thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 127 : ÔN TẬP VỀ THƠ
1. Kiến thức.
- Hệ thống những kiến thức về tác phẩm thơ hiện đại đã học.
2. Kĩ năng.
- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm thơ đã học.
3. Tư tưởng.
Tiết 128 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
1. Kiến thức.
- Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và nghe
2. Kĩ năng.
- Giải đoán và sử dụng hàm ý.
3. Tư tưởng.
Tiết131,132 : TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
1. Kiến thức.
- Đặc trưng của văn bản nhật dụng và tính cập nhật của nội dung.
- Những nội dung của văn bản nhật dụng đã học
2. Kĩ năng.
- Tiếp cận một văn bản nhật dụng
- Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức.
3. Tư tưởng.
Tiết 133 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
1. Kiến thức.
- Mở rộng vốn từ ngữ địa phương
- Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.
3. Tư tưởng.
Tiết 136: BẾN QUÊ
1. Kiến thức.
- Những tình huống nghịch lí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng trong chuyện.
- Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều xung quanh ta.
2. Kĩ năng.
- Đọc - hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc.
- Nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng trong chuyện.
3. Tư tưởng.
Tiết 138, 139 : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 
1. Kiến thức.
- Hệ thống những kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức về phàn tiếng việt.
- Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
3. Tư tưởng.
Tiết 140: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
1. Kiến thức.
- Những yêu cầu về luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể.
2. Kĩ năng.
- Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận đánh giá của mình. về một đoạn thơ, bài thơ.
3. Tư tưởng.
Tiết 141, 142: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
1. Kiến thức.
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện.
- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn.
2. Kĩ năng.
- Đọc hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống mĩ cứu nước.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”.
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật tron tác phẩm.
3. Tư tưởng.
Tiết 143: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (TLV) 
1. Kiến thức.
- Những kiến thức về kiểu bài nhị luận về sự việc, hiện tượng đời sống.
- Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương.
2. Kĩ năng.
- Ssuy nghĩ, đánh giá về sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương.
- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, nghị luận của riêng mình.
3. Tư tưởng.
Tiết 145: BIÊN BẢN
1. Kiến thức.
- Mục đích, yêu cầu nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng.
- Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
3. Tư tưởng.
Tiết 146: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG 
1. Kiến thức.
- Nghị lực tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.
2. Kĩ năng.
- Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện.
- Vận dụng để viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
3. Tư tưởng.
Tiết 147, 148: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP 
1. Kiến thức.
- Hệ thống hóa kiến thức về các từ loại và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và những từ loại khác)
2. Kĩ năng.
- Khả năng tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.
- Nhận biết và sử đụng thành thạo những từ loại đã học.
3. Tư tưởng.
Tiết 149 : LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
1. Kiến thức.
- Mục đích, yêu cầu, nội dung viết biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống
2. Kĩ năng.
- Viết được một biên bản hoàn chỉnh
3. Tư tưởng.
Tiết 150: HỢP ĐỒNG 
1. Kiến thức.
- Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.
2. Kĩ năng.
- Viết một hợp đồng đơn giản.
3. Tư tưởng.
Tiết 151, 152: BỐ CỦA XI-MÔNG 
1. Kiến thức.
- Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khao khát của em.
2. Kĩ năng.
- Đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự
3. Tư tưởng.
Tiết 153: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
1. Kiến thức.
- Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện.
- Những nội dung cơ bản của tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học.
- Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã đọc
2. Kĩ năng.
- Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam
3. Tư tưởng.
Tiết 154: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP 
1. Kiến thức.
- Hệ thống kiến thức về câu(các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9
2. Kĩ năng.
- Tổng hợp kiến thức về câu.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo các kiểu câu đã học.
3. Tư tưởng.
Tiết 156: CON CHÓ BẤC 
1. Kiến thức.
- Những nhận xét tinh tế, kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết vê loài vật.
- Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con cho Bấc
2. Kĩ năng.
- Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự
3. Tư tưởng.
Tiết 158: LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG 
1. Kiến thức.
- Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
2. Kĩ năng.
- Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản, đúng quy cách.
3. Tư tưởng.
Tiết 159, 160 : TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
1. Kiến thức.
- Hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài.
2. Kĩ năng.
- Tổng hợp hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài.
- Liên hệ với các tác phẩm văn học Việt Nam có cùng đề tài.
3. Tư tưởng.
Tiết 161, 162 : BẮC SƠN
1. Kiến thức.
- Đặc trưng cơ bản của thể loại kịch
- Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra.
- Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng
2. Kĩ năng.
- Đọc - hiểu một văn bản kịch
3. Tư tưởng.
Tiết 163,164 : TỔNG KẾT PHẦN TLV 
1. Kiến thức.
- Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được học.
- Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học.
2. Kĩ năng.
- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
- Đọc hiểu các kiể văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy.
- Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng.
- Kết hợp hài hòa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài
3. Tư tưởng.
Tiết 165, 166: TÔI VÀ CHÚNG TA
1. Kiến thức.
- Tính cách của các nhân vật tiêu biểu (Hoàng Việt, Nguyễn Chính) và cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái mới và cái cũ, giữa tư tưởng tiến bộ và tư tưởng lạc hậu bảo thủ.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống, tạo mâu thuẫn kịch
2. Kĩ năng.
- Đọc - hiểu một văn bản kịch
3. Tư tưởng.
Tiết167,168 : TỔNG KẾT VĂN HỌC
1. Kiến thức.
- Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam
- Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học.
2. Kĩ năng.
- Hệ thống hóa những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì.
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
3. Tư tưởng.
Tiết 173,174: THƯ ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI 
1. Kiến thức.
- Mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
2. Kĩ năng.
- Viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
3. Tư tưởng.

Tài liệu đính kèm:

  • docnoi dung chuan ktkn tu tiet 127het.doc