Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết: Mây và sóng (Ta go)

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết: Mây và sóng (Ta go)

I. Mục tiêu bài dạy

 1. Kiến thức:

- Học sinh cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. Thấy được nét đặc sắc về NT của lối thơ văn xuôi, trong lời kể xen đối thoại, cách xây dựng những hình ảnh TN mang ý nghía tượng trưng.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích thể thơ tự do và những hình ảnh tượng trưng, kết cấu đối thoại, độc thoại.

 3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thương, quý trọng cha mẹ và tình cảm gia đình.

II. Chuẩn bị: Thầy – Nghiên cứu bài, tài liệu + Đồ dùng.

 Trò - Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.

III. Tiến trình bài dạy

 1. ổn định lớp (1’)

 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1’)

 3. Bài mới (2’)

- Hãy kể tên một số văn bản em đã học nói về tình cảm mẹ con? (Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; Trong lòng mẹ; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; Con cò )

GV: Tình mẫu tử luôn là đề tài vĩnh cửu của thơ ca .

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết: Mây và sóng (Ta go)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MÂY VÀ SÓNG
 (Ta go)
I. Mục tiêu bài dạy
 1. Kiến thức:
- Học sinh cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. Thấy được nét đặc sắc về NT của lối thơ văn xuôi, trong lời kể xen đối thoại, cách xây dựng những hình ảnh TN mang ý nghía tượng trưng.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích thể thơ tự do và những hình ảnh tượng trưng, kết cấu đối thoại, độc thoại.
 3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thương, quý trọng cha mẹ và tình cảm gia đình.
II. Chuẩn bị: Thầy – Nghiên cứu bài, tài liệu + Đồ dùng.
 Trò - Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
III. Tiến trình bài dạy
 1. ổn định lớp (1’)
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1’)
 3. Bài mới (2’)
- Hãy kể tên một số văn bản em đã học nói về tình cảm mẹ con? (Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; Trong lòng mẹ; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; Con cò)
GV: Tình mẫu tử luôn là đề tài vĩnh cửu của thơ ca.
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
SGK trang 86.
- GV nêu y/c đọc: Giọng thầm thì, tha thiết.
- Gv đọc mẫu. Gọi học sinh đọc, kết hợp tìm hiểu từ khó.
GV: Là nhà thơ gặp nhiều bất hạnh trong cuộc sống. Trong 6 năm từ 1902 đến 1907 ông bị mất 5 người thân: Vợ(1902); Con gái thứ 2(1904); Cha và anh trai(1905); Con trai cả(1907). Chính vì vậy mà tình cảm gia đình luôn là 1 đề tài quan trọng trong thơ của Ta go.
GV: 52 tập thơ; 42 vở kịch; 12 bộ tiểu thuyết; hàng 100 truyện ngắn; bút ký; luận văn; diễn văn; thư tín; 1500 bức hoạ và một số ca khúc cực lớn. Với tập thơ “ Dâng” ông là
Máy chiếu:
 + Thơ “ Dâng”
 + “Trăng non”
- Nêu xuất xứ của bài thơ?
 - Bài thơ được viết bằng thể thơ nào?
- Bài thơ là lời của ai nói với ai?(Lời của con nói với mẹ)
- Lời nói của em bé có điều gì đặc biệt?
GV: Lời nói của em bé có 2 phần: Đều giống nhau về số câu, có sự lặp lại 1 số từ ngữ, cấu trúcvà trong mỗi phần lời của em đều gồm có 3 phần:
 + Lời rủ rê của những người sống trên mây, trên sóng.
 + Lời từ chối của em bé.
 + Trò chơi của em bé.
- Những người sống trên mây, sóng đã nói gì với em bé?
- Trăng bạc? Bình minh vàng?
- Tác giả đã sử dụng BPNT nào trong đoạn thơ?
- Thế giới mà họ vẽ ra trước mắt em bé là 1 TG ntn?
Trắc nghiệm: Hình ảnh “Mây và sóng” biểu tượng cho điều gì?
a. Vẻ đẹp kỳ diệu của thiên nhiên.
b. Những tặng vật đẹp đẽ của trời đất.
c. Những gì không có thực trên đời.
d. Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống thực tại.
GV bình:
- Em bé đã từ chối lời mời gọi của họ ntn?
- Lý do nào khiến em từ chối?
GV: Vì em luôn nhớ, luôn nghĩ đến mẹ. Vì t/y em dành cho mẹ còn lớn hơn rất nhiều. T/y mẹ đã chiến thắng.
- Em đã tưởng tượng ra những trò chơi khác ntn? Những trò chơi ấy đã được miêu tả ra sao?
- Em có nhận xét gì về những hình ảnh trong trò chơi của em bé?
Trắc nghiệm: Nhận xét nào đúng về hình ảnh thiên nhiên trong đoạn thơ?
a. Lung linh, kỳ ảo mà chân thực, sinh động.
b. Được thể hiện qua các phép so sánh, ẩn dụ độc dáo.
c. Mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.
d. Cả 3 ND trên. 
- Qua đó, em có cảm nhận gì về những trò chơi do em bé tự nghĩ ra? 
Trắc nghiệm: Cách hiểu nào đúng nhất về câu thơ “Và không có ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào?
a. Tình mẫu tử có ở khắp nơi chứ không chỉ riêng ở một nơi nào.
b. Có một không gian riêng của tình mẫu tử mà không ai ngoài mẹ con ta biết được.
c. Thế giới của tình mẫu tử là một thế giới huyền bí mà không ai nhận biết hết được.
d. Tình mẫu tử là một tình cảm thiêng liêng, vĩnh hằng, bất diệt, ai cũng biết nhưng chẳng thể nào biết hết được.
- Bài thơ được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?
- Em cảm nhận gì về nội dung bài thơ?
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
 1. Đọc
2. Chú thích
 a. Tác giả (1861- 1941)
- Nhà thơ hiện đại lớn của ấn độ.
- Ông để lại một gia tài văn hoá NT đồ sộ, phong phú (Thơ ca, nhạc, hoạ, kịch)
- Là nhà thơ đầu tiên của châu á nhận giải thưởng Nôben văn học năm 1913.
- Thơ ông thể hiện tinh thần nhân văn cao cả, chất trữ tình đằm thắm, triết lý âm thầm.
* Tác phẩm chính:
b. Tác phẩm
- Viết bằng tiếng Bengan in trong tập “Trăng non”.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản
 1. Thể loại: Thơ tự do văn xuôi.
 2. Bố cục:
 3 phần.
3. Phân tích:
 a. Lời mời gọi, rủ rê của những người sống trên mây, sóng.
- Vui chơi từ sáng sớmchiều tà.
Chơi với trăng bạc, bình minh vàng, ngao du, đi tận cùng trái đất, rìa biển cả.
 => NT miêu tả, nhân hoá:
Vẽ ra một thế giới đẹp rực rỡ, bí ẩn. Là lời mời gọi hấp dẫn, lôi cuốn trẻ thơ.
b. Lời từ chối của em bé.
- Mẹ mình đợi đang ở nhà
Làm sao có thể rời mẹ được.
=> Sức mạnh níu giữ của tình mẫu tử.
c. Trò chơi của em bé
- Con là mây – mẹ là trăng
Con là sóng – mẹ là bờ
=> Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng:
Những trò chơi tuổi thơ hồn nhiên hoà quyện với thiên nhiên trong sự ấm áp của tình mẹ.
III. Tổng kết
 1. Nghệ thuật
- Lời kể xen ngôn ngữ đối thoại lồng độc thoại.
- Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
2. Nội dung
Bài thơ thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng và triết lý sâu sắc về cuộc sống.
IV. Luyện tập
Đọc diễn cảm bài thơ.
4. Củng cố (1’)
5. Hướng dẫn học (1’) Học ND bài và học thuộc lòng bài thơ. Ôn tập toàn các bài thơ VN hiện đại đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docMay va song 1.doc