Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần 20, 21, 22

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần 20, 21, 22

01

Kiến thức - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sác.

- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.

- Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận

02

Kỹ năng - Kĩ năng nhận thức

- Kĩ năng hợp tác

- Kĩ năng ra quyết định.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo.

03 Thái độ: - Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản

B / CHUẨN BỊ:

01

Giáo viên - SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống

- Soạn giáo án

- Chân dung Nguyễn Quang Tiềm

02 Học sinh - SGK , tìm thêm các tư liệu có liên quan

- Soạn bài ( Trả lời các câu hỏi trong SGK)

- Đọc trước văn bản ở nhà.

03

Phương pháp - Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm

- Phân tích tình huống:

- Kĩ thuật đặt câu hỏi.

- Kĩ thuật động não.

- Kĩ thuật gia nhiệm vụ.

- Phương pháp vẽ BĐTD

 

doc 62 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần 20, 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gi¸o ¸n
N¨m häc 2010 - 2011
Hanoi, 4/2007
TUẦN 20
Tiết
 91,92
- Trường THCS Thạnh Đông
- Ngày soạn: 24/ 12 / 2011
TUẦN : 20
- Ngày dạy: 26 / 12 /1011
TIẾT : 91,92
VĂN BẢN
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01
Kiến thức
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sác.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
- Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận
02
Kỹ năng
- Kĩ năng nhận thức
- Kĩ năng hợp tác
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
03
Thái độ:
- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên
SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống
Soạn giáo án
Chân dung Nguyễn Quang Tiềm 
02
Học sinh
SGK , tìm thêm các tư liệu có liên quan 
Soạn bài ( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
Đọc trước văn bản ở nhà.
03
Phương pháp
- Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
- Phân tích tình huống: 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật động não.
- Kĩ thuật gia nhiệm vụ.
- Phương pháp vẽ BĐTD
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
KHỞI ĐỘNG ( Khám phá) 
01
Ổn định lớp
Giáo viên
Học sinh
-Ổn định nề nếp của học sinh
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- Kiển tra tác phong của H/S
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ
Giáo viên
Học sinh
Hỏi lại các ki6n1 thức học kỳ I,kiểm tra sự chuẩn bị sách,tập của giáo viên.
5 phút 
03
Bài mới
Mác.Gooki có bàn về vai trò, tác dụng của sách trong đời sống tinh thần của con người: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”.Với mỗi người trong chúng ta ít nhiều đều nhận thức được vai trò của sách, nhưng đọc sách như thế nào cho có ích với đời sống con người ? Ý kiến của Chu Quang Tiềm – Danh nhân Trung Quốc giúp ta hiểu thêm về phương pháp đọc sách?
30 phút 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( Kết nối )
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 ( câu 1) 
I/ TÌM HIỂU CHUNG
GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? 
GV: Xuất xứ của văn bản? 
GV: Thể loại của văn bản? 
GV: Bốc cục của văn bản chia làm mấy phần? 
GV: Chú thích : (SGK)
GV: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản. Nhận xét về lí lẽ, dẫn chứng? 
?
_ Phần 1: Từ đầu đến “Thế giới mới”=> Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
_ Phần 2: Đến “Lực lượng” => Những khó khăn, nguy hại của việc đọc sách. 
_ Phần 3 Còn lại => Bàn về phương pháp đọc sách.
_ Nghị luận ( giải thích một vấn đề xã hội ) 
_ Lí lẽ xác đáng, chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể có tính thuyết phục.
1/ Tác giả: Chu Quang Tiềm ( 1897-1986) – nhà Mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
2/ Tác phẩm : 
a) Xuất xứ: Trích từ sách “ Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui và nổi khổ của việc đọc sách” 
b)Thể loại: Nghị luận 
c)Bố cục: Chia làm 3 phần 
d)Chú Thích ; SGK 
e) Chủ đề: Văn bản đề cập vấn đề tầm quan trọng, ý nghĩa và phương pháp đọc sách.
HOẠT ĐỘNG 2: ( câu 2 ) 
I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
GV Trong đoạn văn này, câu văn nào mang tính khái quát ? 
GV: Để phân tích luận điểm này, tác giả đã đưa ra các lí lẽ để làm rõ ý nghĩa luận điểm trên? 
GV: Em có nhận xét gì về cách lập luận trong đoạn văn trên? 
GV: Vậy đọc sách có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào? 
 _ “Thên tử trọng hiền hào 
_ văn chương giáo nhĩ tào 
_ Vạn ban giai hạ phẩm
_ Duy hữu độc thư cao”
_Bình: Đọc sách là nhu cầu không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Đó là con đường để tích lũy tri thức, kĩ năng, chuẩn bị cho hòa nhập cộng đồng , thích ứng với môi trường và cống hiến cho xã hội.
_ ( Nhà vua coi trọng người hiền đức
_ văn chương giáo dục con người 
_ Trên đời, mọi nghề đều đều thấp hèn
_ Chỉ có đọc sách là cao quý nhất ) 
1/ TẦM QUAN TRỌNG, Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH:
_ Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con đường quam trong của học vấn.
+ Sách ghi chép tri thức
+ Sách có gía trị những cột mốc con đường tiến hóa 
+ Sách là kho tàng kinh nghiệm 
=> Lập luận diễn dịch: Đọc sách là con đường tích lũy nâng cao tri thức.
HOẠT ĐỘNG 3: (câu 3) 
2/ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH HIỆN NAY: 
GV: Tìm luận điểm trong đoạn văn thứ 2? 
GV: Tìm luận cứ cho luận điểm trên? 
GV: Theo ý kiến của tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào? 
_ “Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tíc lũy càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ” 
a) Khó khăn: 
_ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
_ Sách nhiều khiến người ta đọc khó lựa chọn
=> Đọc sách không cẩn thận có hại
b) Lựa chọn sách: 
_ Không tham đọc nhiều 
_ Cần đọc kĩ sách chuyên sâu
_ Đọc sách tài liệu khác.
=> Chủ động lựa chọn sách để đọc
HOẠT ĐÔNG4 : 
3/ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC SÁCH: 
GV: Theo tác giả hướng dẫn đọc sách như thế nào là có hiệu quả? 
GV: Đọc sách theo như tác giả? Có tác dụng gì? 
GV: Liên hệ cách đọc sách của em? 
_ Học sinh thảo luận 
_Không nên đọc lướt qua -> vừa đọc vừa suy ngẫm
_ Không nên đọc tràn lan
=> Đọc sách vừa học tập tri thức, vừa rèn luyện tính cách.
HOẠT ĐÔNG4 : 
III/ TỔNG KẾT: 
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật của văn bản? 
GV: Tóm tắt vài nét về nội dung của văn bản? 
GV: Em rút ra bài học gì cho bản thân? 
_ Học sinh nêu lên suy nghĩ của mình.
1/ Nghệ thuật: 
_ Bố cục chặt chẽ, hợp lí
_ Nghị luận giàu lí lẽ và dẫn chứng 
- Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị...
2/ Nội dung: 
 Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho có hiệu quả.
IV/ LUYỆN TẬP : HDHS LUYỆN TẬP ( PHÚT ) THỰC HÀNH 
NỘI DUNG CÂU HỎI
HOẠT ĐÔNG H/S
IV/ LUYỆN TẬP:
Hướng dẫn các nhóm luyện tập bài thực hành trong văn bản (tr 7)
Cả 04 nhóm thực hành bài luyện tập
-Nhóm trình bày,nhóm góp ýèđi đến sự đồng thuận
- Thực hành bài tập ngay trên lớp:
- Gợi dẫn:Cần khuyến khích những thu hoạch,suy nghĩ có tính thiết thực gắn với từng cá nhân.Qua hoạt động này,GV kết hợp tiếp tục luyện nói,luyện cách phát biểu cảm nghĩ của các em.
- Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài.
- Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học.
-Soạn trước bài “Tiếng nói của văn nghệ”
 +Tìm hiểu về nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó?
 + Nhận xét về nghệ thuật của văn bản này?
Lắng nghe,thực hành theo hướng dẫn của GV,
Hướng dẫn tự học:
- Nhận Xét về bố cục của văn bản?
-Phân tích tầm quan trọng,ý nghĩa của việc đọc sách?
-Bàn về phương pháp đọc sách?
-Phân tích tính thuyết phục và tính hấp dẫn của văn bản?
Cần nêu thêm suy nghĩ về ý kiến của học giả Chu Quang Tiềm trong các tiết luyện tập trong tuần.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( VẬN DỤNG)
5
DẶN DÒ ( 5 PHÚT) 
-
Học thuộc lòng bài học.
-
Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ? 
- 
Chuẩn bị bài : “ KHỞI NGỮ” 
-
Đọc bài trước và trả lời các câu hỏi trong SGK 
D/ RÚT KINH NGHIỆM
- Trường THCS Thạnh Đông
- Ngày soạn: 27/ 12 / 2011
TUẦN : 20
- Ngày dạy: 28 / 12 /1011
TIẾT : 93
Tiết
 93
TIẾNG VIỆT 
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01
Kiến thức
- Đặc điểm của khởi ngữ 
- Công dụng của khởi ngữ 
- Biết đặc câu có khởi ngữ
02
Kỹ năng
- Kĩ năng nhận thức
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng hợp tác
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Nhận diện khởi ngữ trong câu
03
Thái độ:
- Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên
SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống
Soạn giáo án
Tìm thêm ví dụ minh họa
02
Học sinh
SGK , tìm thêm các tư liệu có liên quan 
Soạn bài ( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
Đọc trước văn bản ở nhà.
03
Phương pháp
- Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
- Phân tích tình huống: 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật động não.
- Kĩ thuật gia nhiệm vụ. 
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Phương pháp BĐTD
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
KHỞI ĐỘNG ( Khám phá) 
01
Ổn định lớp
Giáo viên
Học sinh
-Ổn định nề nếp của học sinh
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- Kiển tra tác phong của H/S
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ
Giáo viên
Học sinh
.
5 phút 
03
Bài mới
Anh ấy làm bài cẩn thận lắm
Thử đảo bổ ngữ lên đầu câu? Nhận xét cách đảo ngữ đó? 
Làm bài anh ấy cẩn thận lắm 
Nhận xét ý nghĩa của câu đảo với câu trước?
30 phút 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( Kết nối )
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
TL
HOẠT ĐỘNG 1 
I/ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU:
GV: Cho học sinh đọc phần I, trong SGK trang 07? 
GV: Tìm các từ im đậm trong các câu trên? 
GV: Phân tích cấu trúc ngữ pháp các câu trên?
H:Các từ in đậm có phải là chủ ngữ không? Vị trí của các từ ngữ này như thế nào so với chủ ngữ?
H:Các từ ngữ in đậm có quan hệ Chủ – Vị với vị ngữ không?
GV: vậy những từ đứng trước chủ ngữ gọi là gì? ( khởi ngữ ) 
GV: Thế nào là khởi ngữ ? 
Còn anh ( khởi ngữ ) 
_ anh ( chủ ngữ )
_ Không ghìm nổi xúc động ( Vị ngữ) 
Giàu ( Khởi ngữ) 
_ tôi ( chủ ngữ) 
_ cũng giàu rồi ( Vị ngữ) 
Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ 
_ chúng ta ( chủ ngữ ) 
_ có thể .và đẹp (Vị ngữ) 
_ Học sinh tự phân tích.
 -Phân biệt các từ in đậm với chủ ngữ:
 +Về vị trí:Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ.
 +Về quan hệ với chủ ngữ:Các từ ngữ in đậm không có quan hệ chủ-vị với vị ngữ.
1/ Ví dụ: SGK 
2/ Nhận xét: 
Còn anh 
 Giàu Khởi 
Các thể văn ngữ 
3/ Khái niệm: 
 Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
HOẠT ĐỘNG 2: 
II/ VAI TRÒ: 
GV: Khởi ngữ đướng ở vị trí nào trong câu? 
GV: Khởi ngữ có quan hệ như thế nào với chủ ngữ và vị ngữ? 
GV: Trước đề ngữ thường có những từ nào? 
GV: Sau khởi ngữ thường có thêm từ nào? 
_Vị trí: Đứng trước chủ ngữ 
_ Quan hệ với vị ngữ: không có quan hệ chủ vị với vị ngữ) _ Trước đề ngữ, thường có thêm các quan hệ từ “Về, đối với” 
1/ Vị trí: Đứng trước chủ ngữ 
2/ Quan hệ với vị ngữ: ( không có quan hệ với chủ- vị ) 
3/ Trước khởi ngữ , thường có thêm các quan hệ từ “Về, đối với” 
4/ Sau khởi ngữ có thêm quan hệ từ
” Thì” 
HOẠT ĐỘNG 3: 
III/ TÁC DỤNG
GV: Tác dụng của khởi ngữ? 
 Khởi ngữ có thể giúp các câu trong đoạn văn liên kết với nhau một cách chặt chẽ.
IV/ LUYỆN TẬP : HDHS LUYỆN TẬP ( PHÚT ) THỰC HÀNH 
NỘI DUNG CÂU HỎI
HOẠT ĐÔNG H/S
IV/ LUYỆN TẬP: 
Bài tập 1:Giúp hS nhận diện khởi ngữ dưới những hình thức diễn đạt khác nhau
Các nhóm thực hành luyện tập.
1. Nhận diện khởi ngữ: 
a) Điều này	b) Đối với chúng mình	c) Một mình 
d) Làm khí tượng 	e) Đối với cháu 
Bài tập 2:Hướng dẫn HS thực hành luyện tập dùng khỡi ngữ một cách có ý thức (đặt trong tình huống cụu thể
Các nhóm thực hành luyện tập
2/ Thực hành luyện tập dùng khởi ngữ: 
Anh ấy làm bài cẩn thận lắm - > Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được -> Hiểu thì tôi hiểu, nhưng giải thì tôi chưa giải được
4
CỦNG CỐ ( 4 PHÚT) 
-
 Thế nào là khởi ngữ? Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ?
-Phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ?
-Xem lại các bài tập đã thực  ... ào công cuộc xây dựng phát triển trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu.
HOẠT ĐỘNG 2: 
I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 
GV Hãy xác định hệ thống luận cứ trong văn bản? ( Trong ..nổi trội) 
GV Trong các luận điểm đã nêu luận điểm nào quan trọng? Vì sao?
GVĐể làm rõ luận điểm trên, tác giả đưa ra những luận cứ nào? 
Gv:Nhận xét về cách nêu luận điểm 1:
( “Có lẽ” câu có thành phần tình thái, thể hiện ý kiến chủ quan của tác giả khi nhận định, cho thấy cái nhìn tổng quát của người viết.) 
_ Luận cứ 1: Vai trò của con người trong hành trang vào thế kỉ mới.
_ Luận điểm 2: Nhiệm vụ của con người VN trước mục tiêu của đất nước.
_ Luận điểm 3: Những điểm mạnh, yếu của con người VN cần nhận thức rõ.
_ Bình: luận điểm này khẳng định một hành trang quan trọng nhất. Luận điểm này trả lời cho câu hỏi ( chuẩn bị cái gì) 
1. CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI: 
_ Vai trò của con người -> Vì nó là động lực phát triển. của lịch sử.
+ Trong nền kinh tế tri thức -> vai trò con người quan trọng
+ Chuẩn bị hành trangà tri thức, khoa học, công nghệ, tư tưởng, lối sống.
=> Khẳng định hành trang quan trọng nhất bước vào thế kỉ mới.
HOẠT ĐỘNG 3: 
2/ BỐI CẢNH CỦA THẾ GIỚI HIỆN NAY VÀ NHỮNG MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ NẶNG NỀ CỦA ĐẤT NƯỚC
GV: Lưu ý đoạn : “ Cần chuẩn bị điểm yếu của nó” 
GV: Bối cảnh của thế giới hiện nay như thế nào? 
GV: Mục tiệu phát triển nền kinh tế của đất nước ta? 
GV: Vì sao tác giả cho rằng làm nên sự nghiệp (3 nhiệm vụ) phải là con người Việt Nam? 
(Yếu tố con người mang tính quyết định của nền kinh tế.Lao động của con người là động lực của mọi nền kinh tế) 
_ Em có nhận xét gì về luận điểm thứ 2? 
( Đây là luận điểm giải thích, trả lời cho câu hỏi vì sao phải chuẩn bị “ Hành trang con người” khi bước vào thế kỉ mới ) 
+ Lí do 1: Là yêu cầu khách quan yếu tố khác quan tất yếu đặt ra của đời sống kinh tế thế giới.
+ Lí do 2: Là yêu cầu chủ quan, nảy sinh từ nội bộ nền kinh tế nước ta trước những đòi hỏi của thời đại.
_ B - Bối cảnh thế giới: khoa học, công nghệ phát triển, hội nhập của các nền kinh tế 
- Mục tiêu: 
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa 
+ tiếp cận kinh tế tri thức 
+ Thoát khỏi kinh tế nghèo nàn
HOẠT ĐÔNG4 : 
3/ NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM:
GV: Tóm tắt những điểm mạnh của con người Việt Nam? 
GV: Những điểm mạnh đó có lợi gì trong hành trang của con người Việt Nam khi bước và thế kỉ mới? 
GV: Em hãy liên hệ thực tiễn, minh họa cho những điểm mạnh của con người Việt Nam? 
GV: Tóm tắt những điểm yếu của con người Việt Nam? 
GV: Những điểm yếu đó gây trở ngại gì trong hành trang của chúng ta? 
GV: Minh học bằng thực tiễn những yếu điểm đó của con người Việt Nam.
GV: Nhận xét về cách lập luận của của tác giả? 
GV: Thái độ của tác giả khi phân tích luận điểm này? 
GV: Kết thúc, tác giả đưa ra ý kiến gì? Vì sao lại đưa ra điều đó? 
+ Đáp ứng yêu cầu sáng tạo của xã hội hiện đại 
+ Thích ứng với hoàn cảnh, bối cảnh mới
+ Hữu ích, năng động trong nền kinh tế mới 
_ Liên hệ GD kĩ năng sống cho học sinh.
+ Khó pháy huy trí thông minh, khó thích ứng với nền kinh tế tri thức 
+ Không phù hợp với nền kinh tế công nghiệp hóa
+ Gây khó khăn trong quá trình kinh doanh hội nhập.
_ Lập luận bằng phép phân tích
a) Những điểm mạnh: 
_ Thông minh nhạy bén với cái mới 
_ cần cù, sáng tạo 
_ Đoàn kết trong đấu tranh và cuộc sống
_ Tháo vát 
_ Thích ứng nhanh 
b) Những yếu điểm: 
_ Yếu về kiến thức cơ bản và thực hành.
_ Thiếu kĩ thuật lao động, thiếu coi trọng quy trình công nghệ.
_ Đối kị trong làm kinh tế, thiếu đức tính tỉ mĩ
_ Thiếu coi trọng chữ tín, kì thị kinh doanh 
_ Sùng ngoại, bài ngoại thái quá
=> Lập luận bằng phép phân tích: Tôn trọng sự thật.
_ “Sáng vai với các ..năm châu”
=> Giải pháp: lấp đầy điểm mạnh. Vứt bỏ điểm yếu.
HOẠT ĐÔNG4 : 
III/ TỔNG KẾT: 
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật của văn bản? 
GV: Tóm tắt vài nét về nội dung của văn bản? 
GV: Em rút ra bài học gì cho bản thân? 
_ Học sinh nêu lên suy nghĩ của mình.
1/ Nghệ thuật: 
- Lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ giản dị có tính thuyết phục 
 - Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ
2/ Nội dung: 
- Nhận thức được vai trò to lớn của con người về hành trang, mục tiêu, nhiệm vụ khi bước vào thế kỉ mới.
- Nhận thức được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có ý thức rèn luyện xây dựng đất nước trong thế kỉ mới. 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
H/S (THỰC HÀNH ) 
IV/ LUYỆN TẬP: ( PHÚT 05 ) 
s Trong nhà trường hiện nay, học sinh tỏ ra rất thông minh.Các cuộc thi quốc tế về học lực đều đạt giải cao từ bậc Tiểu học trở lên, gần đây các trường đại học đã thể hiện óc sáng tạo trong các trò chơi rô- bốt. Tuy nhiên năng lực thực hành chưa đạt kĩ năng .Đặc biệt là về khoa học, công nghệ
- Lắng nghe gợi dẫn về các bài tập thực hành
1/ Bài tập 1:Có thể kết hợp trong quá trình phân tích văn bản.
s bản thân Tự liên hệ.
3/ Bài tập 2:
GV gợi ý trong phần tổng kết bài, HS về nhà tiếp tục suy nghĩ và tự đánh giá.
Nêu phương hướng hành động.
-*Nội dung này có thể kết hợp trong việc dạy-học môn giáo dục công dân và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
4
CỦNG CỐ ( 4 PHÚT) 
-
Tóm tắt vài nét về tác giả? ?
-
Những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( VẬN DỤNG)
5
DẶN DÒ ( 5 PHÚT) 
-
Học thuộc lòng bài học.
- 
Chuẩn bị bài: “ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ” 
-
Đọc bài trước và trả lời các câu hỏi trong SGK 
D/ RÚT KINH NGHIỆM
- Trường THCS Thạnh Đông
- BÀI 20
- Ngày soạn: 14/ 01 / 2012
- TUẦN : 22
TIẾNG VIỆT 
- Ngày dạy: / / 1012
- TIẾT : 102
Tiết
 103
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01
Kiến thức
- Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần gọi đáp , thành phần phụ chú trong câu.
- Đặc điểm của các thành phần gọi đáp, phụ chú 
- Công dụng của các thành phần trên?
02
Kỹ năng
- Kĩ năng nhận thức
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng hợp tác
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Nhận diện các thành phần gọi đáp, phụ chú trong câu
03
Thái độ:
- Biết đặt câu có thành phần gọi đáp , phụ chú trong câu
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên
SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống
Soạn giáo án
Tìm các ví vụ minh họa.
02
Học sinh
SGK , tìm thêm các tư liệu có liên quan 
Soạn bài ( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
Đọc trước văn bản ở nhà.
03
Phương pháp
- Phương pháp vẽ BĐTD
- Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
- Phân tích tình huống: 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật động não.
- Kĩ thuật gia nhiệm vụ. 
- Kĩ thuật chia nhóm.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
KHỞI ĐỘNG ( Khám phá) 
01
Ổn định lớp
Giáo viên
Học sinh
-Ổn định nề nếp của học sinh
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- Kiển tra tác phong của H/S
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ
Giáo viên
Học sinh
s Thế nào là thành phần tình thái? Cho ví dụ? 
s Thế nào là thành phần cảm thán? Cho ví dụ? 
5 phút 
03
Bài mới
 Ở bài trước chúng ta được học những thành phần biệt lập nào? Kể tên và cho ví dụ? 
30 phút 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( Kết nối )
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
TL
HOẠT ĐỘNG 1: 
I/ THÀNH PHẦN GỌI ĐÁP: 
GV: Tìm các từ in đậm trong 2 ví dụ trên? 
GV: Trong các từ ngữ gọi – đáp ấy, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra? 
GV: Vậy thế nào là thành phần biệt lập? 
GV: Những từ dùng để gọi – Đáp có tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc của câu hay không?(Không -> Vì thành phần biệt lập) 
1/ Ví dụ: ( SGK)
2. Nhận xét: 
a)Từ “này”–> Gọi => Mở đầu cuộc thoại
b) Cụm từ “Thưa ông” -> Đáp => Duy trì cuộc thoại.
3/ Khái niệm: 
 Thành phần gọi- đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
HOẠT ĐỘNG 2: 
 II/ THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ
GV: Tìm những từ in đậm trong 2 câu a,b? 
GV: Những từ ngữ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ nào trong câu? 
GV: Những từ ngữ được bổ sung đó, ta gọi là gì? 
GV: Giả sử, ta lược bỏ những từ ngữ phụ chú đó nghĩa của câu có thay đổi không? Tại sao? ( không -> Biệt lập) 
GV: Thế nào là thành phần phụ chú? 
GV: Dấu hiệu thường gặp của thành phần phụ chú là gì? 
a) và cũng .của anh -> Phụ chú ( đứa con gái đầu lòng của anh) 
b) Tôi nghĩ vậy -> Phụ chú ( Điều suy nghĩ riêng của nhân vật “tôi” ) 
1/ Ví Dụ: ( SGK) 
2/ Nhận xét: 
a) và cũng .của anh -> Phụ chú ( đứa con gái đầu lòng của anh) 
b) Tôi nghĩ vậy -> Phụ chú ( Điều suy nghĩ riêng của nhân vật “tôi” ) 
c/ Vị trí: thường đặt giữa
_ Hai dấu gạch ngang
_ Hai dấu phẩy 
_ Hai dấu ngoặc đơn
_ Hoặc giữa dấu – với dấu phẩy
3/ Khái niệm: 
 Thành phần phụ chú cũng dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
H/S (THỰC HÀNH ) 
IV/ LUYỆN TẬP: ( PHÚT 05 ) 
s Thành phần gọi- đáp trong hai lời thoại?
Học trò hoạt động nhóm 
Dùng kỹ thuật hoạt động nhóm 2 phút 
1/ Thành phần gọi- đáp trong hai lời thoại? 
Này ( gọi) 
Vâng ( đáp) 
=> Quan hệ trên – dưới
s Tìm thành phần gọi - đáp?
- Hoạt động nhóm 
2/ Tìm thành phần gọi - đáp? 
Bầu ơi ( gọi) 
Hướng tới mọi người
sTìm phụ chú và tác dụng của phụ chú?
- Hoạt động nhóm
3/ Tìm phụ chú và tác dụng của phụ chú?
Kể cả anh ( giải thích thêm cho chủ ngữ) 
Các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ , đặt biệt là những bà mẹ ( bổ sung chủ ngữ) 
Những người kỉ tới.
Có ai ngờ 
- Thương thương quá đi thôi
s Hãy cho biết thành phần phụ chú ở mỗi câu trong bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ nào trước đó?
- Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của
4 /Giới hạn tác dụng của thành phần phụ chú?
a) kể cả anh( giải thích cho cụm từ mọi người, chú thích phạm vi bao quát của cụm từ này)
b) Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặt biệt là những người mẹ( giải thích cho cụm từ -> “ Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này, cụ thể hóa ý nghĩa cho cụm từ này.
c) Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới chú thích cho cụm từ lớp trẻ, mở rộng đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa về vai trò của lớp trẻ đới với tương lai của đất nước
d) có di ngời, thương thương quá đi thôi-> chú thích về thái độ của người nói đối với việc được nói đến trong câu.
sViết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ củ aem về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú? 
- Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của
5/Viết một đoạn văn nhằm tổng hôp kiến thức về thàh phần phụ chú.
Nội dung: chú ý mối quan hệ giữa thành phần phụ chú chủ ngữ với những từ ngữ đứng trước đó.
Hình thức: chú ý sử dụng dấu gạch ngang, dấu phảy hoặc đơn để đánh dấu ranh giới giữa thành phần phụ chú chủ ngữ với các từ ngữ khác trong câu
4
CỦNG CỐ ( 4 PHÚT) 
-
Thế là thành phần gọi ? 
-
Thế nào là thành phần đáp?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( VẬN DỤNG)
5
DẶN DÒ ( 5 PHÚT) 
-
Học thuộc lòng bài học.
- 
Chuẩn bị bài: “ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 05 ” 
-
Đọc bài trước và trả lời các câu hỏi trong SGK 
D/ RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 9 9 co ve BDTD.doc