A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá HCM qua một văn bản nhật dụng cơ sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cch HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Đặc điểm của kiều bài nghị luận x hội qua một đoạn văn cụ thể.
2.-Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết vb về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, phiếu thảo luận.
- Những câu thơ, bài thơ về sự giản dị của Bác.
2/ Học sinh:
- Đọc và tìm hiểu văn bản, trả lời các câu hỏi sgk.
- Sưu tầm những bài viết , câu thơ nói về sự giản dị của Bác Hồ.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY:
1/ Ổn định (1p)
2/ Kiểm tra: (1p) KT phần chuẩn bị của HS
3/ Giới thiệu bài: Bác Hồ kính yêu của chúng ta không những là nhà yêu nước, nhà CM vĩ đại mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong p/c HCM (1p)
NS:14/8/11 ND:15/8/11 VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Tuần:1 ;Tiết : 1,2 Lê Anh Trà A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được tầm vĩc lớn lao trong cốt cách văn hố HCM qua một văn bản nhật dụng cơ sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc. - Đặc điểm của kiều bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2.-Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết vb về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hố, lối sống. C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, phiếu thảo luận. - Những câu thơ, bài thơ về sự giản dị của Bác. 2/ Học sinh: - Đọc và tìm hiểu văn bản, trả lời các câu hỏi sgk. - Sưu tầm những bài viết , câu thơ nói về sự giản dị của Bác Hồ. D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY: 1/ Ổn định (1p) 2/ Kiểm tra: (1p) KT phần chuẩn bị của HS 3/ Giới thiệu bài: Bác Hồ kính yêu của chúng ta không những là nhà yêu nước, nhà CM vĩ đại mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong p/c HCM(1p) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15 20 20 11 5 15 I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN: 1. Thể loại: Văn bản nhật dụng (kiểu văn bản nghị luận) 2. Xuất xứ: P/C HCM cái vĩ đại gắn với cái giản dị trong HCM và văn hoá Việt Nam, viện văn hoá xuất bản, HN 1990 3. Đại ý: P/C sống và làm việc của HCM II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. HCM vốn tri thức văn hoá sâu rộng: - Hiểu biết sâu rộng, uyên thâm nhiều nước (phương Đông – Tây). - Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại có chọn lọc . - Giữ vững và phát huy truyền thống tôt đẹp của dan tộc. => HCM – một nhân cách vĩ đại, rất VN, rất phương Đông, rất mới rất hiện đại. 2. HCM phong cách sống và làm việc: -Việc làm của 1 vị chủ tịch nước rất vĩ đại. - Cuộc sống giản dị: nơi ở đọn sơ; trang phục bình dị; ăn uống đạm bạc. - Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. => HCM – một lối sống giản dị và thanh cao. 3.Nghệ thuật văn bản: - Kể kết hợp với bình luận. - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu. - Đan xen thơ của NBK. - Nghệ thuật đối lập. - So sánh, liên tưởng. => Làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách HCM III/TỔNG KẾT: Văn bản “Phong cách HCM” đã thể hiện: vẻ đẹp văn hoá trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại; dân tộc và nhân loại; vĩ đại và bình dị. IV/ LUYỆN TẬP: Phong cách HCM có điểm gì giống và khác so với phong cách của một vị hiền triết như Nguyễn Trãi mà em đã học. * Giống: Đều có lối sống giản dị thanh cao. * Khác: Nguyễn trãi thanh cao trong cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc, hoà hợp với tự nhiên, tiếp thu tinh hoa văn hoá phương Đông. - HCM do điều kiện lịch sử của thời đại ở Người là sự kết tinh văn hoá nhân loại từ phương Đông à Tây, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ văn hoá truyền thống và hiện đại. HĐ1: GT chung về văn bản - Cho biết thể loại của văn bản? - Dựa vào sgk em hãy cho biết xuất xứ của văn bản? - GV: giới thiệu về văn bản và chủ đề của văn bản. - GV đọc 1 đoạn, gọi HS chú ý từ khó - Bài văn nêu ý cơ bản gì? - Bài văn co ùthể chia làm mấy phần? Nêu ý chính của từng phần HĐ2: Tìm hiểu văn bản - Vốn tri thức văn hoá nhân loại của chủ tịch HCM sâu rộng được biểu hiện bằng những chi tiết nào trong đoạn văn? - Vì sao người có được vốn trí thức như vậy? - Gv liên hệ thực tế - Với đặc điểm nêu trên em cảm nhận được điều gì về vốn tri thức văn hoá của HCM - Gv gọi Hs đọc phần 2 - Lối sống làm việc của chủ tịch HCM được tác giả kể lại như thế nào? Có điều gì nổi bật? - Gv: phát phiếu thảo luận cho tổ,các tổ thi đua, khen tổ nào nhanh và đúng. - Từ những đặc điểm trên em hãy nêu cảm nhận của mình về lối sống của chủ tịch HCM? - liên hệ thực tế giáo dục học sinh về phong cách trong học tập, lao động và lối sống. - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phương thức biểu đạt chính nào làm nổi bật P/c HCM? - Gv chốt lại ý về nghệ thuật của văn bản HĐ3: Hướng dẫn tổng kết cũng cố - Gọi hs chốt lại nd vb. - Từ vb này, em rút ra bài học nào cho bản thân? HĐ4: Hướng dẫn luyện tập - Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm. - Yêu cầu chọn đáp án đúng nhất 1/ Điều gì đã tạo nên p/c HCM? Vốn tri thức văn hoá sâu rộng. Lối sống giản dị thanh cao. Tất cả 2 ý trên ( a,b). 2/ Vẻ đẹp p/c HCM có ý nghĩa như thế nào? a/ Sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. b/ Thể hiện vốn hiểu biết sâu rộng. c/ Thể hiện lối sống giản dị . Giáo dục học sinh. -Văn bản nhật dụng (NL) - Lê Anh Trà, P/C HCM, cái vĩ đại - Nghe - Nghe, đọc - Cách sống và làm việc của BH - Chia làm 2 phần (Đọc lại phần 1) - Tìm ý và trả lời + Tiếp xúc VH nhiều nước + Nói viết thành thạo nhiều thứ tiếng + Làm được nhiều nghề - Đi nhiều nơi đến đâu cũng học hỏi - Trau đổi phát biểu. - Đọc -Phát phiếu học tập (Tìm ý ghi vào phiếu thảo luận dán trên bảng) - Liên hệ nêu cảm nhận của bản thân. - Nghe - Kể và bình luận. - Đối lập. - So sánh. - Liên tưởng. - Lắng nghe, ghi nhớ Phát biểu ý kiến. Nêu bài học rút ra cho bản thân. - Chọn đáp án đúng nhất. - Chọn ý c - Chọn ý a 4. Dặn dò (1p): - Sưu tầm thơ văn nói về lối sống giản dị thanh cao của Bác Hồ. - Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại.
Tài liệu đính kèm: