Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Bài 10 - Tiết 47 Văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Bài 10 - Tiết 47 Văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bài 10: Tiết 47

Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

 ( Phạm Tiến Duật)

I. Mục tiêu :

1.Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.

- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lóng mạn.

- Hiện thức cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng.của những con người đó làm nờn đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại,

- Phân tích được vẻ đẹp hỡnh tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.

- Cảm nhận giỏ trị của ngụn ngữ, hỡnh ảnh độc đáo trong bài thơ

3. Thái độ:

 Giáo dục ý thức yờu mến, trõn trọng, nhớ ơn những anh bộ đội Cụ Hồ.

1. GV: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

2. HS : Đọc bài, soạn bài .

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Bài 10 - Tiết 47 Văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/10/2010
Ngày giảng: 20/10/2010
Bài 10: tiết 47 
Văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
 ( Phạm Tiến Duật)
I. Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sỏng tỏc cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lóng mạn.
- Hiện thức cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ỏnh trong tỏc phẩm; vẻ đẹp hiờn ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cỏch mạng...của những con người đó làm nờn đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại,
- Phõn tớch được vẻ đẹp hỡnh tượng người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận giỏ trị của ngụn ngữ, hỡnh ảnh độc đỏo trong bài thơ
3. Thỏi độ: 
 Giáo dục ý thức yờu mến, trõn trọng, nhớ ơn những anh bộ đội Cụ Hồ.
1. GV: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài 
2. HS : Đọc bài, soạn bài .
III. Tiến trình .
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
Đọc thuộc lòng VB" Đồng chí "? Nêu nội dung chính của VB?
3. Bài mới: 
“Cùng mắc võng trên rừng TS/2 đứa ở 2 đầu xa thẳm ”Nghe những câu thơ này của nhà thơ Phạm Tiến Duật chắc hẳn không ai có thể quên được những tháng năm hào hùng cả nước ta tham gia đánh Mỹ. Những cánh rừng TS khốc liệt phải hứng chịu hàng ngàn, hàng vạn tấn bomlớp lớp thế hệ thanh niên lên đường tòng quân trong đó PTD nổi lên như một nhà thơ-chiến sĩ của những chàng lái xe dũng cảm, những cô TNXP xinh xắn tươi trẻ. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”đã góp một tiếng nói NT mới mẻ về đề tài thế hệ trẻ chống Mỹ cứu nước
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 GV. Y/C HS đọc mục chú thích * 
? Em hãy nêu những nét chính về tác giả?
 ễng là đảng viờn Đảng Cộng sản Việt Nam, được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.
Ngày 19 thỏng 11 năm 2007, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết đó ký lệnh tặng thưởng Huõn chương Lao động hạng nhỡ cho nhà thơ Phạm Tiến Duật 
Ngày 4 thỏng 12 năm 2007, vào khoảng 8:50, ụng mất tại Bệnh viện Trung ương Quõn đội 108 vỡ căn bệnh ung thư phổi 
Nhiều bài thơ của ụng đó được phổ nhạc thành bài hỏt trong đú tiờu biểu nhất là "Trường Sơn đụng, Trường Sơn tõy".Những tập thơ chớnh
Ông được ca tụng là "con chim lửa của Trường Sơn huyền thoại", "cõy săng lẻ của rừng già”, "nhà thơ lớn nhất thời chống Mỹ”. Thơ ụng thời chống Mỹ từng được đỏnh giỏ là "cú sức mạnh của một sư đoàn
?Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ 
 Thời điểm này cuộc k/c chống Mỹ đang bước vào gđ khốc liệt nhất, trên tuyến đường mòn HCM có hệ thống những con đường chằng chịt phần lớn sức vóc vật chất tinh thần của hậu phương MB chuyên chở vận hành vào MN đều trên con đường naỳ mà lực lượng chủ yếu là ô tô trong đó tiểu đoàn vận tải 61 là đv đã 2 lần đoạt danh hiệu AHLLVT . PTD là một chiến sĩ trong tiểu đoàn đó đã từng ngồi trên những chiếc xe chở hàng và bài thơ ra đời trong một chuyến đi
Hãy nêu cách đọc văn bản?
Gv nhận xét
Gv yêu cầu hs tự tìm hiểu các chú thích Sgk
?XĐ Thể loại của bài thơ?
?Bố cục của bài thơ có gì đặc biệt?
Khó chia
Nhưng nổi bật là 2 hình tượng
 + Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh
 + Hỡnh ảnh những chiến sĩ lỏi xe.
? Nhan đề bài thơ có gì khác lạ ?
nhưng thu hút người đọc : Nó làm nổi bật hình ảnh của toàn bài Những chiếc xe không kính. Qua từ “bài thơ” -> chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ
Nhan đề của bài thơ đó làm rừ hỡnh ảnh toàn bài với những chiếc xe khụng kớnh. Hỡnh ảnh này là một phỏt hiện thỳ vị của tỏc giả, thể hiện sự gắn bú và am hiểu hiện thực cuộc sống chiến tranh trong trận tuyến đường Trường Sơn.
Tác giả đưa vào bài thơ những hình ảnh độc đáo nào?
? Hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả mt ntn?
?Nguyên nhân nào khiến xe không có kính?
Do bom đạn của chiến tranh đó phỏ huỷ nú. Cỏch giải thớch của tỏc giả rất rừ, rất thực, lại được tỏc giả diễn tả hai cõu thơ rất gần với giọng điệu văn xuụi, lại cú giọng thản nhiờn càng gõy thờm sự chỳ ý về vẻ khỏc lạ của nú.
? Qua đú em cú cảm nhận được gỡ về cuộc chiến tranh?
Vào năm này tại địa bàn binh trạm 27 lộ trình vận chuyển có những nút giao thông như cua chữ A, Cổng trời,đường 10, 20 cứ sau vài tiếng lại có 1 tốp 3 chiếc B52 rải thảm bom với hàng trăm quả.Những con đường quang dần vì bom đạn. ĐV của PTD có nhiều chiếc xe bị cháy , bị lật nhào xuống vực, bị vỡ hết cửa kính
?Trải qua chiến tranh những chiếc xe ấy còn bị biến dạng như thế nào ?
Bom đạn làm cho chiếc xe ấy biến dạng, trần truị hơn.
?Nhận xét về nghệ thuật 
được tác giả sử dụng trong những câu thơ trên? Tác dụng?
? Với những chiếc xe không kính này đã tạo nên điều gì đối với chúng ta?
Xưa nay h/a xe cộ đưa vào thơ thường được miêu tả mĩ lệ hoá mang ý nghĩa tượng trưng hơn tả thực như cỗ xe tam mã, chiếc xe trong “bài ca lái xe đêm’ con tàu của CLV, đoàn thuyền của HC  Hình ảnh những chiếc xe không kính vốn không hiếm trong chiến tranh, nhưng phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch như Phạm Tiến Duật mới nhận ra được và đưa nó vào thành hình tượng thơ độc đáo của chiến tranh chống Mĩ ác liệt trên tuyến đường Trường Sơn đầy bom đạn.
?Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh đó làm nổi bật lờn đối tượng nào? 
? Những chiến sĩ lái xe được miêu tả qua những hình ảnh nào? 
?Nhận xét về nhịp điệu, bpnt 
được sử dụng?
?Qua đó em hình dung như thế nào về tư thế người chiến sĩ?
? Từ trong những chiếc xe không kính ấy người chiến sĩ đã cảm nhận được điều gì ?
- Quờ: Thanh Ba- Phỳ Thọ
- Là gương mặt tiờu biểu của htế hệ nhà thơ trẻ thời khỏng chiến chống Mĩ cứu nước
- Bài thơ được viết vào năm 1969, in trong tập “Vầng trăng quầng lửa
- Đọc với giọng vui tươi, sôi nổi, thể hiện tinh thần lạc quan.
- Hai HS đọc văn bản
 -> Nhận xét.
Thơ tự do.
TS-MT-BC
-> Bài thơ có nhan đề khá dài, tưởng có chỗ thừa .
-> Hình ảnh những chiếc xe không kính và người lính Trường Sơn.
Hs nêu câu thơ 
 Do bom đạn của chiến tranh đó phỏ huỷ nú.
Đú là cuộc chiến tranh đầy cam go và ỏc liệt nhất tại chiến trường đường Trường Sơn.
Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui, thùng xe có xước
Dùng động từ mạnh, tả thực, thực đến trần trụi, gần gũi với văn xuôi
Những chiếc xe độc đáo khác lạ
Hỡnh ảnh những chiến sĩ lỏi xe 
Ung dung buồng lái ta ngồi.
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Ngắt nhịp 2/2, thanh bằng nhiều hơn thanh trắc, nhịp thơ cân đối nhịp nhàng
nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng. 
I. Đọc, tìm hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm.
Tác giả, 
 (14/01/1941 - 04/12/2007)
- Quờ ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phỳ Thọ, 
- Là nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ cứu nước. - Sỏng tỏc thơ của Phạm Tiến Duật thời kỡ này tập trung viết về thế hệ trẻ trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ
TP: Bài thơ được viết vào năm 1969, in trong tập “Vầng trăng quầng lửa 
2. Đọc và chú thích từ khó
3. Thể loại: Thơ tự do.
4. Bố cục bài thơ.
5.Nhan đề của bài.
-> Bài thơ có nhan đề khá dài
Nhan đề của bài thơ đó làm rừ hỡnh ảnh toàn bài với những chiếc xe khụng kớnh
II. Phân tích.
1/ Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh:
- Xe khụng có kính,
-> Do bom đạn của chiến tranh đó phỏ huỷ nú.
Xe không có đèn, không có mui và thùng xe xước.
->bút pháp tả thực =>tác dụng nói lên sự khốc liệt của chiến tranh.
Những chiếc xe độc đáo khác lạ
2.Hỡnh ảnh những chiến sĩ lỏi xe:
 BP đảo ngữ, điệp từ ->
Tư thế ung dung, hiên ngang, oai hùng, coi thường hiểm nguy.
Vì sao người lái xe phải chạy với tốc độ nhanh?
?Họ phải đối mặt với hiện thực gì?
?Trước hiện thực đó là hình ảnh của những chiến sĩ TS như thế nào?
?Bộc lộ phẩm chất nào của họ?
Tinh thần lạc quan, tình yêu cuộc sống, sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
?Ngoài ra em còn cảm nhận được điểm chung nào từ những chiến sĩ lái xe?
Từ đó h/a người lính có thêm nét đẹp nào?
Gv liên hệ đến tình đồng chí của Chính Hữu.
?Kết thúc bài thơ hình ảnh nào đã được gợi lên?
?Phân tích h/a “trái tim”?
?TG sử dụng biện pháp tu từ nào?
?Tác dụng?
-> khẳng định quyết tõm giải phúng miền nam khụng lay chuyển, tỡnh yờu miền Nam là sức mạnh vụ song (xe cú thể thiếu nhiều thứ, nhưng khụng thể thiếu được trỏi tim hướng về miền Nam - xe chạy = trỏi tim = xương mỏu của những người chiến sĩ anh hựng)
?Nhận xột về những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
Nội dung chớnh của bài thơ?
?Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ, liên hệ với thế hệ trẻ ngày hôm nay ? 
Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
Vì phải tranh thủ từng giờ, từng phút, giữa những trận bom đạn của kẻ thù -> khẩn trương.
Bị bụi phun tóc trắng như người già.
Bị ướt áo vì mưa.
Nhìn nhau mặt lấm cười
Mưa ngừng gió khô mau
tinh thần lạc quan, tình yêu cuộc sống
- Những chiếc xe từ bom rơi->tiểu đội
-Chung bếp,chung bát đũa->gđ
-Bắt tay ->bạn bè
cùng chung n/v,cùng chịu gian nguy
Hình ảnh những chiếc xe TS trần trụi nhưng trong xe có trái tim
BP Hoán dụ: Lấy bộ phận thay cho cái tòan thể.
Hs tổng hợp
Hs đọc ghi nhớ
- Gợi tả cụ thể và gợi cảm những ấn tượng, cảm giác của người lái xe-> Sảng khoái bất tận
- Gợi tả tốc độ nhanh mạnh của chiếc xe.
- Người lính trẻ trung
Yêu đời với tinh thần lạc quan yêu cuộc sống.
-> tình đồng đội keo sơn gắn bó.
Hình ảnh “trái tim”-> Hoán dụ.
Trái tim yêu nước, lòng dũng cảm, ý chí vì sự thống nhất của dân tộc.
III. Tổng kết, ghi nhớ.
1.Nghệ thuật.
2. Nội dung. 
3. Ghi nhớ. SGK
Củng c ố: So sánh hình ảnh người lính ở bài này với bài thơ đồng chí?
Dặn dò: - Học bài + làm bài tập (SBT), Soạn "Tổng kết từ vựng"
- ễn tập chuẩn bị cho KT.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 9 TIET 47(1).doc