Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Bài: Chiếc lá cuối cùng

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Bài: Chiếc lá cuối cùng

Tiết 29

Chiếc lỏ cuối cựng

OHenry

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung

1/Một em hãy cho cô biết vài nét về tác giả OHenry?

Gv bổ sung :

 OHenry, tên thật là William Sydney Potter ( 1862 - 1910 ) . Ông được coi là một trong những cây bút truyện ngắn xuất sắc của văn học Mỹ .

 Cha O Henry là thầy thuốc , mẹ ông thì qua đời khi ông mới lên ba tuổi . Vì vậy thời thơ ấu của OHenry trôi đi trong sự thiếu thốn tỡnh cảm của người mẹ.

 Gia cảnh nghốo nờn ụng sớm phải bỏ dở việc học để kiếm sống . Ông đi nhiều nơi và làm nhiều nghề khỏc nhau : kế toán , chăn ngựa , thủ quỹ ngõn hàng Tuy vậy ụng vẫn rất ham mê đọc sỏch . Với nghị lực phi thường, ông đó vươn tới ỏnh sỏng và trở thành nhà văn lớn.

 Trong sự nghiệp sáng tác của bản thõn , OHenry từng xuất bản 10 tập truyện và sở hữu khoảng 600 truyện ngắn. ễng có một tốc độ sáng tạo phi thường. Ở vào thời điểm sung sức nhất , người ta tính mỗi tuần trung bình ông viết được một truyện .

 Cỏc truyện ngắn của OHenry thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả , thể hiện tỡnh yờu thương những con người nghốo khổ , rất cảm động .

 

doc 18 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Bài: Chiếc lá cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 
Chiếc lỏ cuối cựng
O’Henry
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung 
1/Một em hãy cho cô biết vài nét về tác giả O’Henry ? 
Gv bổ sung :
 ã O’Henry, tên thật là William Sydney Potter ( 1862 - 1910 ) . Ông được coi là một trong những cây bút truyện ngắn xuất sắc của văn học Mỹ .
 ã Cha O’ Henry là thầy thuốc , mẹ ông thì qua đời khi ông mới lên ba tuổi . Vì vậy thời thơ ấu của O’Henry trụi đi trong sự thiếu thốn tỡnh cảm của người mẹ.
 ã Gia cảnh nghốo nờn ụng sớm phải bỏ dở việc học để kiếm sống . ễng đi nhiều nơi và làm nhiều nghề khỏc nhau : kế toỏn , chăn ngựa , thủ quỹ ngõn hàng Tuy vậy ụng vẫn rất ham mờ đọc sỏch . Với nghị lực phi thường, ụng đó vươn tới ỏnh sỏng và trở thành nhà văn lớn.
 ã Trong sự nghiệp sáng tác của bản thõn , O’Henry từng xuất bản 10 tập truyện và sở hữu khoảng 600 truyện ngắn. ễng có một tốc độ sáng tạo phi thường. Ở vào thời điểm sung sức nhất , người ta tính mỗi tuần trung bình ông viết được một truyện . 
 ã Cỏc truyện ngắn của O’Henry thường nhẹ nhàng nhưng toỏt lờn tinh thần nhõn đạo cao cả , thể hiện tỡnh yờu thương những con người nghốo khổ , rất cảm động .
2/ Bõy giờ cụ mời một bạn đọc cho cụ văn bản trong SGK . 
Khi đọc cỏc em nhớ chỳ ý phõn biệt lời kể, tả của tỏc giả với những cõu , đoạn đặt trong dấu ngoặc kộp - lời núi trực tiếp của cỏc nhõn vật. Đoạn cuối truyện , lời kể của Xiu về cỏi chết của cụ Bơ-men cần đọc với giọng rưng rưng , cảm động nghẹn ngào .
- Một số từ khú trong bài SGK đó giải thớch tương đối kĩ , cỏc em cú thể xem lại 
Túm tắt 
- Câu chuyện được đặt vào bối cảnh một ngôi nhà ba tầng tồi tàn với những căn phòng cho thuê giá rẻ trong một khu phố nhỏ ở phía Tây công viên Oa - sinh - tơn. Thời điểm xảy ra sự việc được xác định là tháng 11, khi gió lạnh mùa đông tràn về. Hai nữ hoạ sĩ trẻ và nghèo là Xiu và Giôn - xi đến thuê chung một căn phòng trên tầng thượng ngôi nhà. Cụ Bơ - men cũng là một hoạ sĩ nghèo sống ở tầng dưới cùng. Giôn - xi bị bệnh sưng phổi. Phần vì bệnh nặng, phần vì nghèo không có tiền thuốc thang, cô không thiết sống nữa, mặc cho Xiu chăm sóc, động viên. Giôn - xi cứ nằm quay ra ngoài cửa sổ, nhìn những chiếc lá rụng dần từng chiếc một trên cây trường xuân leo bám vào tường gạch phía trước mặt. Mỗi lần có chiếc lá rơi, cô lại đếm số lá còn lại và chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi lìa đời .Cụ Bơ - men nghe Xiu kể, rất bực mình vì trên đời này lại có những người ngớ ngẩn muốn chết chỉ vì một cây dây leo chết tiệt nào đó rụng hết lá. Rồi cụ Bơ - men và Xiu lên trên gác
- Tiếp nối là phần cuối truyện được trích lại đầy đủ trong SGK . Bây giờ một bạn hãy giúp cô tóm tắt lại đoạn cuối truyện này nào ?
Giôn –xi đang nằm đợi chiếc lá cuối cùng của cây thườmg xuân bên cửa sổ rụng, khi đó cô sẽ chết. Nhưng qua một đêm mưa gió phũ phàng, chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng. Điều đó khiến Giôn – xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết. Xiu đã cho Giôn – xi biết chiếc lá cuối cùng là bức tranh của cụ hoạ sĩ già Bơ - men đã bí mật vẽ trong một đêm ma gió để cứu Giôn – xi , trong khi chính cụ đã chết vì sưng phổi.
3/ Ai cho cụ biết trong truyện cú những nhõn vật nào và ngụi kể của truyện 
- Ba nhõn vật : Giụn xi , Xiu và cụ Bơ men
- Ngụi kể : ngụi thứ 3
4/ Văn bản “ Chiếc lỏ cuối cựng “ chỳng ta học ngày hụm nay khụng phải là một truyện ngắn hoàn chỉnh mà chỉ là một đoạn trớch .
a.Vậy thỡ một em nhắc lại cho cụ đoạn trớch này nằm ở phần nào của truyện ngắn ? 
- Đoạn trớch nằm ở phần cuối truyện 
b. Ở đoạn trớch này , ta cú thể phõn chia bố cục như thế nào ?
- Bố cục : 3 phần :
+ “Khi hai người lờn gỏc  tảng đỏ “ 
-> Cụ Bơ men và Xiu lờn gỏc thăm Giụn xi . Hai người lo sợ nhỡn những chiếc lỏ cuối cựng trờn dõy leo thường xuõn ngoài cửa sổ .
+ “Sỏng hụm sau Thế thụi “
->Hai ngày đó trụi qua , chiếc lỏ cuối cựng vẫn khụng rụng và Giụn xi thỡ đó qua cơn nguy hiểm 
+ Cũn lại
-> Xiu kể cho Giụn-xi đang bỡnh phục về cỏi chết bất ngờ của cụ Bơ-men
GV chuyển : 
Cỏch chia bố cục của bạn là hợp lý nhưng nếu chúng ta nhìn lại , toàn bộ đoạn trích , các nhân vật, sự việc đan xen với nhau theo dòng thời gian , sự việc này nối tiếp sự việc kia, vì thế để phân tích được tối đa cái hay cái đẹp của đoạn trích , chúng ta không chia đoạn mà sẽ đi sâu tìm hiểu văn bản theo tuyến nhân vật .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn Tìm hiểu chi tiết văn bản 
1/ Một em cho cô biết nhân vật Giôn - xi trong đoạn trích được miêu tả trong tình trạng nào ?
 - Bị bệnh sưng phổi
2/ Tình trạng đó khiến cô có tâm trạng ra sao ? 
Chi tiết nào cho em thấy được nét tâm trạng đó ?
- Tâm trạng : chán nản
“ mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống “ 
Gv bổ sung :
Giôn-xi bị bệnh sưng phổi. Đó là căn bệnh nguy hiểm . Bệnh tật và nghèo túng đã khiến Giôn-xi trở nên chán nản và tuyệt vọng.
3/ Vậy trong tình trạng tuyệt vọng đó , Giôn - xi có suy nghĩ gì ?
 Giôn-xi nghĩ: Khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân rụng xuống thì cô sẽ chết .
Như vậy , niềm tin của Giôn – xi lúc này đặt cả vào chiếc lá thường xuân già cỗi . Trong khi thời tiết lúc này được tác giả miêu tả ra sao ? ‘ Sau trận mưa vùi dập và cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả đêm ‘ -> như vậy thời tiết vô cùng khắc nghiệt .
4/ Trong hoàn cảnh thời tiết đó , các em thử đoán xem chiếc lá có thể tồn tại được không ?
Chiếc lá già cỗi ấy không thể tồn tại được bởi nó không thể cưỡng lại được quy luật khắc nghiệt của thiên nhiên .
Vậy mà Giôn – xi lại đặt cả sinh mạng mình vào chiếc lá thường xuân già cỗi . Điều đó có nghĩa là  cô đang chờ đợi cái chết .
5/ Các em có cảm nhận gì về những suy nghĩ này của Giôn - xi ?
Đó là suy nghĩ ngớ ngẩn , đáng thương của một cô gái yếu đuối , bệnh tật và thiếu nghị lực 
6/ Các em mở cho cô trang 88 SGK , tác giả viết một câu văn như thế này : ‘ Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn – xi , con người tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên ‘
Tại sao tác giả lại viết như vậy ? Liệu bản tính của Giôn - xi có phải là một người tàn nhẫn không ?
Bản tính của Giôn – xi không phải là một người tàn nhẫn nhưng do bệnh nặng , do thiếu nghị lực cô trở nên tàn nhẫn , lạnh lùng , thờ ơ với chính bản thân mình , với chính cuộc sống đang tắt dần trong cơ thể mình . Từ đó , cô cũng không mấy để ý , không mấy quan tâm đến sự lo lắng , chăm sóc ân cần của Xiu .
Như vậy , chúng ta hoàn toàn có thể đoán được , nếu chiếc lá cuối cùng rụng xuống , chút nghị lực cuối cùng của Giôn – xi cũng sẽ tắt lịm , cô sẽ buông rơi chính cuộc sống của mình .
7/ Nhưng khi kéo mành lên , một sự việc lạ lùng đã xảy ra . Ai cho cô biết đó là sự việc gì ?
Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó . Chiếc lá thường xuân cuối cùng còn sót lại sau đêm mưa gió phũ phàng . Điều đó làm Giôn – xi ngạc nhiên không thể hiểu nổi và cũng là một sự việc khó có thể xảy ra .
8/ Vậy khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng còn sót lại , Giôn - xi có hành động gì ? 
Cô nằm nhìn chiếc lá hồi lâu . Rồi gọi Xiu quấy món cháo gà , rồi uống một chút rượu , rồi đến chiều lại muốn vẽ vịnh Naplơ . Cụ còn đũi soi gương , đũi xem Xiu nấu nướng .
9/ Những hành động này chứng tỏ điều gì ? 
Những hành động này chứng tỏ , Giôn - xi đã lạc quan , đã muốn vui sống trở lại .
10/ Chi tiết Giôn - xi muốn soi gương là một chi tiết quan trọng . Nó chứng tỏ điều gì ?
Nó chứng tỏ cô muốn nhìn ngắm , muốn quan tâm đến bản thân mình , muốn tìm lại hình dáng của mình. Cô đã quay lại với cuộc sống , đã đón nhận nó. Như vậy, ở đây ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật của O’Henry được thể hiện rất sâu sắc và tinh tế. Nhà văn rất am hiểu tâm lý phụ nữ và thông cảm với họ . 
11/ Em có suy nghĩ gì về lời nói của Giôn-xi với Xiu: "chết cũng là một tội"?
- Lời nói ấy thể hiện tâm trạng vô cùng hối hận của Giôn-xi. Cô tự thấy mình có ý nghĩ thật ngớ ngẩn.
Cô sẽ đưa ra một câu hỏi thảo luận , chúng ta sẽ thảo luận theo nhóm trong thời gian 3 phút :
12/ Nguyên nhân nào làm cho Giôn - xi khỏi bệnh ? Từ chiếc lá cuối cùng không chịu rụng ? Từ sự chăm sóc tận tình của Xiu hay từ tác dụng của thuốc ?
13/ Và , từ việc Giôn - xi khỏi bệnh , các em rút ra cho mình bài học gì ?
Nguyên nhân sâu xa giúp Giôn – xi khỏi bệnh đó là nhờ sức sống kì diệu của chiếc lá , nhờ nội lực của chính bản thân cô . 
Không phải chỉ có chúng ta kinh ngạc về sự kỳ diệu của chiếc lá mà Giôn-xi cũng cảm thấy ngạc nhiên. Cô tự so sánh mình với chiếc lá mong manh và thấy yêu cuộc sống hơn . Chính chiếc lá đã khơi dậy niềm tin ở nơi cô, giúp cô có nghị lực vượt lên trên bệnh tật . Sức sống tiềm tàng của Giôn-xi đã trỗi dậy. Cô đã tự chữa bệnh cho mình nhờ chiếc lá .
Từ việc Giôn - xi khỏi bệnh , các em rút ra cho mình bài học gì ?
Từ việc Giôn – xi khỏi bệnh , chúng ta có thể rút ra những bài học lí thú từ cuộc sống . 
Người ta có thể tự chữa bệnh cho mình bằng nghị lực , bằng tình yêu cuộc sống , bằng sự đấu tranh và chiến thắng bệnh tật , tất nhiên cần kết hợp tốt với thuốc men , nghỉ ngơi , điều dưỡng và nếu trong lòng không có sẵn hay tiềm ẩn tinh thần ấy thì có đến bao nhiêu chiếc lá rụng cũng chẳng ích gì .
Xét về một phương diện nào đó , thì chiếc lá là một phương thuốc nhiệm màu đối với Giôn – xi , nhưng ở một phương diện khác thì nó chỉ đóng vai trò là một cú hích , một lực đẩy cần thiết và kịp thời . Bởi nội lực chỉ có thể được sinh ra từ chính con người mà thôi .
14/ ở cuối truyện tại sao khi nghe Xiu kể về cỏi chết của cụ Bơ-men, tỏc giả khụng để Giụn-xi cú thỏi độ gỡ?
Giôn – xi khụng nói gì , không tỏ thái độ gì là do tác giả chủ ý sắp đặt như vậy để câu chuyện thêm gợi mở , thêm dư ba , để người đọc thêm bâng khuâng nhớ tiếc và cảm phục người họa sĩ già ấy .
Cũng có thể để cho Giôn – xi khóc , có thể để cho Giôn – xi và Xiu đi thăm mộ cụ Bơ men nhưng tinh tế hơn cả là để cho Giôn – xi im lặng , cho sự cảm động sâu xa thấm dần vào tâm hồn cô và tâm hồn độc giả . 
Đó cũng chính là nét thâm trầm , sâu sắc trong văn phong của O’Henry
*Khái quát diễn biến tâm trạng của Giôn – xi : 
Chán nản , tuyệt vọng -> ân hận , sám hối -> tin yêu cuộc sống 
Tiết 30 
Chiếc lỏ cuối cựng ( tiếp )
O’Henry
Dẫn vào bài : 
Bên cạnh sự kỳ diệu của chiếc lá , xung quanh Giôn-xi còn tình yêu thương - đó là tình yêu thương của những người cùng cảnh ngộ. Người luôn sát cánh bên Giôn-xi , chia sẻ vui buồn với cô là Xiu . Chỳng ta sang tỡm hiểu phần 2. Tỡnh thương yờu của Xiu 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tỡm hiểu chi tiết ( tiếp )
* Nhõn vật Xiu 
1/ Khi cùng cụ Bơ-Men nhìn ra ngoài cửa sổ, Xiu có thái độ như thế nào ?
Xiu “ Sợ sệt ngú ra ngoài cửa sổ , nhìn cây thường xuân ” , “ chẳng nói năng gì “ 
2/ Vì sao Xiu lại có tâm trạng và thái độ như vậy ?
Vì Xiu lo cho bệnh tật và tính mệnh của Giôn – xi . Giôn-xi gửi tính mệnh mình vào chiếc lá mà thời tiết khắc nghiệt thế kia , nó sẽ rụng vào ngày mai mất . 
Xiu và Giôn-xi chỉ là chị em kết nghĩa nhưng Xiu coi Giôn-xi như là đứa em ruột thịt , cô luôn lo lắng , thấp thỏm ...  nhõn dẫn đến cỏi chết của cụ Bơ-men ? Qua đú người đọc cú thể thấy rừ hơn phẩm chất gỡ của cụ họa sĩ trẻ này?
Tác giả không trực tiếp miêu tả cái chết của cụ Bơ men trong bệnh viện mà lại thông qua lời kể , lời thông báo của Xiu . Cách bố trí tình tiết và kết truyện như vậy không chỉ làm cho câu chuyện diễn ra một cách tự nhiên mà còn bộc lộ rõ hơn thái độ và phẩm chất của Xiu . Đó là sự kính phục , nhớ tiếc người họa sĩ già và một tấm lòng tận tụy vì bạn 
GV sơ kết : 
Dường như hơi thở và nhịp đập trái tim của Xiu đồng điệu với hơi thở và nhịp đập trái tim của Giôn-xi. Tình cảm của Xiu không chỉ dừng lại ở tình đồng nghiệp mà sâu nặng như tình cảm chị em ruột thịt gắn bó thân thiết, cùng chung cảnh nghèo. Đó là một cô họa sĩ trẻ nhân hậu , giàu tình thương , hết lòng vì bạn .
*Nhõn vật cụ Bơ men 
Trong đoạn trích , cụ Bơ men không được miêu tả nhiều , cô sẽ giới thiệu qua về nhõn vật này để các em hiểu hơn về tác phẩm :
Cụ Bơ-men “ là một người không thành đạt , suốt đời là một nghệ sĩ nghèo túng , mượn rượu giải khuây , tính tình thì nóng nảy nhưng vẫn không thôi mơ vẽ cho mình một bức tranh kiệt tác 
Cõu chuyện về cuộc đời yếu đuối và mong manh như chiếc lỏ giữa cơn phong ba của Giôn – xi đó được cụ Bơ-men tiếp đún bằng sự khinh bỉ và nhạo bỏng. Cụ hay chế nhạo cay độc sự mềm yếu của bất kỡ ai và tự coi mỡnh là con chú xồm lớn chuyờn gỏc cửa bảo vệ hai nữ họa sĩ trẻ Xiu và Giôn – xi 
1/ Khi cùng Xiu nhỡn cõy thường xuõn bên ngoài cửa sổ , cụ cú thỏi độ như thế nào ? Thỏi độ đú chứng tỏ điều gỡ?
Cụ có thỏi độ sợ sệt
Điều này chứng tỏ tấm lũng thương yờu lo lắng cho số mệnh của Giụn-xi của cụ 
2/ Theo em khi nhỡn những chiếc lỏ cuối cựng sắp rụng ngoài tõm trạng lo lắng thương yờu cụ bạn đồng nghiệp trẻ cụ Bơ-men cũn cú ý nghĩ gỡ khỏc không ?
Vào thời khắc đó , chúng ta đều không biết chắc chắn cụ Bơ-Men nghĩ gì và quyết định điều gì. Đây cũng chính là điểm thành công của tác giả khi xây dựng nhân vật . Mãi tới giây phút quan trọng nhất của cuộc đời Giôn-xi , giây phút cô chiến thắng cái chết , Giôn-xi và người đọc mới hiểu rõ việc làm ý nghĩa của cụ Bơ-Men.
3/ Qua lời kể của Xiu, trong hoàn cảnh khủng khiếp, khắc nghiệt của thời tiết, cụ Bơ-Men hoàn thành tác phẩm của mình. Em có suy nghĩ gì về người hoạ sĩ già này ?
Cụ Bơ men , một người hoa sĩ già thất bại trong nghệ thuật , tính tình nóng nảy , cả đời ôm ấp giấc mơ viển vông là có một kiệt tác trong đời . Nhưng cụ cũng chính là một ông già tốt bụng , bản tính cương trực , mạnh mẽ , giàu tình yêu thương con người .
Cụ lẳng lặng vẽ chiếc lá trong đêm gió tuyết chỉ nhằm một mục đích duy nhất là cứu sống Giôn – xi , trả lại tình yêu cuộc sống cho cô họa sĩ trẻ . Khi vẽ , cụ hoàn toàn không nghĩ mình đang làm một kiệt tác cho đời , cũng không báo trước cho Xiu . Bản chất tốt đẹp của cụ là ở chỗ đó 
4/ Tại sao tỏc giả bỏ qua chi tiết cụ Bơ-men vẽ chiếc lỏ mà phải đợi đến dũng cuối cựng mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu? 
=> Tạo được bất ngờ cho Giụn-xi và gõy hứng thỳ bất ngờ cho bạn đọc
5/ Em cú đồng ý với ý kiến của Xiu :” chiếc lỏ chớnh là tỏc phẩm kiệt xuất của cụ Bơ-men “ khụng ? Vỡ sao?
Bức tranh của cụ Bơ men xứng đáng được coi là một kiệt tác , vì những lý do :
+ Nó rất đẹp , rất giống lá thật từ cuống lỏ màu xanh sẫm, rỡa lỏ hỡnh răng cưa nhuốm màu vàng ỳa, giống đến nỗi con mắt chuyờn mụn của hai họa sĩ trẻ cũng khụng phõn biệt nổi la thật hay lỏ giả.
Tất nhiờn , nghệ thuật giống hệt nghệ thuật chưa hẳn đó là đẹp , là giỏ trị , cú khi cỏi đẹp là sự cỏch điệu . Nhưng trong trường hợp này chiếc lỏ cần phải giống như thật mới cú thể đỏnh lừa được con mắt của hai họa sĩ trẻ .
+ Chiếc lỏ cuối cựng là một kiệt tỏc vỡ nú mang giỏ trị nhõn sinh rất cao . Nú gúp phần cứu sống một con người , đẩy lui bệnh tật . 
+ Nú là một kiệt tỏc cũn bởi cỏi giỏ quỏ đắt .Để đem lại sự sống cho Giụn-xi , cụ Bơ men đó vẽ nú vào cỏi đờm mà chiếc lỏ cuối cựng đó rụng. Để tạo nờn kiệt tỏc ấy , cụ đó đỏnh đổi bằng cuộc sống của chớnh mỡnh. Cụ đó trả lại màu xanh cho chiếc lỏ đó ỳa vàng, trả lại màu hồng cho đụi mỏ của người thiếu nữ xanh xao, trả lại niềm tin, nghị lực cho những người yếu đuối. Chiếc lỏ đó thức dậy niềm tin vào cuộc sống , đó mở đường cho những ước mơ. 
Vỡ thế hỡnh tượng cụ Bơ-men cho dự chỉ được phỏc họa nhưng vẫn sống mói trong lũng người đọc . Bởi cụ đó tạo ra một kiệt tỏc màu xanh hy vọng , bằng chất liệu tỡnh thương.
6/ Cú ý kiến cho rằng , hỡnh ảnh chiếc lỏ cuối cựng cũn cho thấy một quy luật nghiệt ngó của nghệ thuật ? Hóy cho biết ý kiến của em ?
( Thảo luận 3 phỳt )
Chiếc lỏ cuối cựng cũn cho thấy một quy luật nghiệt ngó của nghệ thuật : kiệt tỏc là hiếm hoi, là ngoài ý muốn của con người, kiết tỏc chỉ thực sự là kiệt tỏc khi nú cú giỏ trị nhõn sinh và nghệ thuật rất cao, kiệt tỏc nhất thiết phải hướng tới, phải phục vụ con người.
Chiếc lỏ đó làm cho cụ hoạ sĩ từ tuyệt vọng trở về với hi vọng, từ cừi chết trở về với sự sống. Do đú ý nghĩa rất to lớn của tỏc phẩm cũn ở chỗ ca ngợi sức mạnh kỡ diệu của nghệ thuật. Mà cụ thể là ở đõy O’Henry đã ca ngợi sức mạnh của hội hoạ. Khụng phải ngẫu nhiờn mà cỏc nhà văn hoỏ lớn đó khẳng định rằng chỉ cú nghệ thuật mới cú thể cứu rỗi con người.
Hoạt động 3 : Tổng kết 
1/ Em hãy nhận xét nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích?
- Kết cấu đảo ngược tình huống gây bất ngờ và tạo hấp dẫn cho người đọc.
+ Ngay từ đầu, ta cứ tưởng Giôn - xi khụng trỏnh khỏi cái chết . Nhưng theo thời gian ,tình huống đảo ngược, Giôn - xi trở nên yêu đời, ham sống .
+ Ngược lại , cụ Bơ - men ở đầu truyện đang khoẻ mạnh bỗng cuối truyện lại chết vì bệnh sưng phổi
+ Cả hai lần đảo ngược tình huống đều xoay quanh một trục : đú là bệnh viêm phổi và chiếc lá cuối cùng .
Giụn xi bị bệnh sưng phổi và gắn cuộc cuộc sống của cụ với chiếc lỏ cuối cựng , Cụ Bơ men thỡ vẽ chiếc lỏ cuối cựng trong đờm mưa tuyết do đú chết vỡ bệnh sưng phổi . Có khác chăng thỡ đú là hành trình đi từ sự sống đến cái chết của người họa sĩ già để kéo cô gái trẻ từ cõi chết ngược về sự sống.
	 - Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật rất tinh tế.
- Kết thúc truyện đột ngột, bất ngờ nhưng cảm động và hợp lý.
2/ Nêu tư tưởng, chủ đề của đoạn trích?
- Qua đoạn trích thấy được tư tưởng nhân đạo, nhân văn của tác phẩm:
+ Thể hiện tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ.
+ Sức mạnh tình yêu cuộc sống , chiến thắng bệnh tật 
+ Sức mạnh và giá trị nhân sinh , nhân bản của nghệ thuật.
Gv gọi Hs đọc SGK tr 90
Hoạt động 4 : Luyện tập 
Em hãy đặt nhan đề khác cho truyện ngắn này ? Giải thích vì sao nhà văn lại chọn hình tượng ‘ chiếc lá cuối cùng ‘ để đặt tên cho tác phẩm của mình ?
- “Chiếc lá cuối cùng” là hình tượng nghệ thuật xuyên suốt thiên truyện. Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái , vị tha cao cả. Và còn là biểu tượng của nghệ thuật chân chính – nghệ thuật vì con người.
Lớp mỡnh cú muốn nghe một bài thơ liờn quan đến tỏc phẩm hụm nay chỳng ta được học khụng ?
Nghĩ về kiệt tỏc của cụ Bơ men 
( Lờ Thị Ngọc ) 
"Chiếc lỏ cuối cựng" chiếc lỏ giả trờn cõy
Được vẽ ra trong đờm giỏ rột
Được vẽ ra từ tấm lũng cao đẹp
Và tỡnh người nhõn hậu bao la .
Cụ Bơ-men người hoạ sĩ tài hoa
Đó cứu sống một tõm hồn cũn trẻ 
Chẳng quản tuyết rơi đờm đụng lạnh giỏ 
Lặng lẽ ... õm thầm...vẽ chiếc lỏ trong đờm.
Để sỏng mai Xiu kộo bức mành lờn
Chiếc lỏ ỳa vàng vẫn cũn nguyờn ở đú 
Dũng cảm gan lỡ bỏm lấy thõn cõy
Bởi sự sống muụn ngàn lần đỏng quý .
Nhỡn chiếc lỏ Giụn-xi thầm nghĩ
Tuổi xuõn cũn dài sao nỡ vội buụng xuụi ?
"Em thật tệ, muốn chết là cú tội 
Chiếc lỏ cho em yờu cuộc sống trờn đời ... "
Sau tiết học ngày hụm nay , cụ nghĩ là mỗi chỳng ta đó rỳt ra cho mỡnh nhiều bài học bổ ớch . Nhưng trong những bài học đú , cỏc em thấy đõu là bài học thiết thực và gần gũi nhất với mỡnh ?
Cõu chuyện hụm nay chỳng ta được học kể về Giụn-Xi một họa sĩ bị mắc căn bệnh nan y, cụ đếm từng chiếc lỏ rụng của cõy thường xuõn ngoài cửa sổ. Cụ tin rằng khi chiếc lỏ cuối cựng rụng xuống cũng là lỳc cụ chết. Nhưng người họa sĩ già Bơ men đó bất chấp đờm mưa giú tuyết để thầm lặng vẽ nờn một chiếc lỏ giả Chớnh chiếc lỏ này đó làm cho nghị lực và mầm sống trong Giụn – xi hồi sinh. Cụ đó thoỏt khỏi cỏi chết bằng một niềm tin mónh liệt.
Cú một cõu núi rất nổi tiếng: ‘ Mất tiền bạc là mất ớt , mất danh dự là mất nhiều , nhưng mất niềm tin là mất tất cả ‘ . Vỡ vậy , trong bất kỡ hoàn cảnh nào , dự khú khăn đến đõu , chỳng ta cũng phải lạc quan và giữ vững niềm tin , khụng bao giờ được gục ngó . 
Dặn dò 
1. Học bài 
2. Chuyển ngụi kể sang ngụi thứ nhất ( nhõn vật Xiu kể về cõu chuyện của bạn)
3. Soạn bài “ Hai cõy phong ằ
Giáo án viết bảng 
Tiết 29 - 30
Chiếc lá cuối cùng 
O’Henry
I/ Tìm hiểu chung :
Tác giả : William Sydney Potter ( 1862 – 1910 ) 
Tác phẩm :
Đọc – tóm tắt :
Nhân vật , ngôi kể :
Vị trí , bố cục :
II/ Tìm hiểu chi tiết : 
Diễn biến tâm trạng của Giôn – xi : 
- Giôn – xi bị sưng phổi , nghèo túng
-> chán nản , tuyệt vọng 
- Suy nghĩ : chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ chết 
-> gắn sinh mạng với chiếc lá 
=> Suy nghĩ ngớ ngẩn , đáng thương 
- Khi chiếc lá vẫn bám trụ , Giôn – xi :
+ nằm nhìn chiếc lá hồi lâu
+ đòi ăn cháo , uống chút rượu ,soi gương 
+ muốn vẽ vịnh Naplơ
+ ân hận : “ chết cũng là một tội “
-> Giôn xi đã lạc quan , muốn vui sống trở lại 
- Nguyên nhân :
+ sức sống kì diệu của chiếc lá 
+ nội lực của chính bản thân cô 
*Khái quát diễn biến tâm trạng của Giôn – xi : 
Chán nản , tuyệt vọng -> ân hận , sám hối -> tin yêu cuộc sống 
Tình thương yêu của Xiu : 
- Sợ sệt chẳng nói năng gì 
- Làm theo một cách chán nản 
- Cúi khuôn mặt hốc hác  : “ em hãy nghĩ đến chị ”
-> lo lắng , động viên , cầu xin 
- Xiu nấu cháo , pha sữa , thường trực bên Giôn – xi
=> Xiu là người bạn tốt , nhân ái.
- Xiu không biết sự thật về chiếc lá -> câu chuyện bất ngờ , tự nhiên 
* Sơ kết :
Kiệt tác của cụ Bơ men :
- Một họa sĩ già không thành đạt , nghèo túng , nóng nảy
- Nhìn ra cửa sổ sợ sệt 
-> lo lắng cho Giôn – xi 
- Vẽ chiếc lá giả trong đêm mưa tuyết 
-> cụ tốt bụng ,cương trực , mạnh mẽ , giàu tình yêu thương con người .
- Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác của cụ Bơ men :
+ rất đẹp
+ mang giá trị nhân sinh cao
+ trả giá quá đắt 
-> quy luật nghiệt ngã của nghệ thuật 
- Tác giả ca ngợi sức mạnh hội họa , nghệ thuật cứu rỗi con người 
Bảng phụ 
III.Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Kết cấu đảo ngược tình huống gây bất ngờ và tạo hấp dẫn cho người đọc.	 
- Kết thúc truyện đột ngột, bất ngờ nhưng cảm động và hợp lý.
 - Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật rất tinh tế.
2.Nội dung
- Qua đoạn trích thấy được tư tưởng nhân đạo, nhân văn của tác phẩm:
+ Thể hiện tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ.
+ Sức mạnh tình yêu cuộc sống , chiến thắng bệnh tật 
+ Sức mạnh và giá trị nhân sinh , nhân bản của nghệ thuật.

Tài liệu đính kèm:

  • docChiec la cuoi cung(1).doc