Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Cách viết một bài văn nghị luận hay

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Cách viết một bài văn nghị luận hay

Cách viết một bài văn nghị luận hay

I/ Cách viết phần mở bài:

1. Mục đích :

 Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế khi viết Mở bài thưc chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định viết, định bàn bạc vấn đề gì ?

 a. Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó.

 VD : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.

 Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồng chí”.Bài thơ như một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết về đề tài người lính của ông.

 b. Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gủi sau đó nêu vấn đề sẽ bàn trong bài. Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, người ta thường mở bài theo kiểu gián tiếp. Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhưng tựu trung có 4 cách cơ bản:

 Cách 1: Diễn dịch (suy diễn )

 Cách 2: Quy nạp

 Cách 3: Tương liên (tương đồng )

 Cách 4: Tương phản (đối lập )

 Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm rõ 3 vấn đề:

 1. Dẫn dắt

 Mở bài 2. Nêu vấn đề (luận đề )

 3. Giới hạn, phạm vi vấn đề

 

doc 116 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Cách viết một bài văn nghị luận hay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cách viết một bài văn nghị luận hay
I/ Cách viết phần mở bài:
Mục đích :
 Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế khi viết Mở bài thưc chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định viết, định bàn bạc vấn đề gì ?
 a. Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó.
 VD : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
 Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồng chí”.Bài thơ như một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết về đề tài người lính của ông.
 b. Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gủi sau đó nêu vấn đề sẽ bàn trong bài. Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, người ta thường mở bài theo kiểu gián tiếp. Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhưng tựu trung có 4 cách cơ bản:
 Cách 1: Diễn dịch (suy diễn )
 Cách 2: Quy nạp
 Cách 3: Tương liên (tương đồng )
 Cách 4: Tương phản (đối lập )
 Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm rõ 3 vấn đề:
 1. Dẫn dắt
 Mở bài 2. Nêu vấn đề (luận đề ) 
 3. Giới hạn, phạm vi vấn đề
Một số vấn đề cần tránh :
Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn được vào viẹc nêu vấn đề.
Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu.
Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặp lại những đièu đã nói ở phần Mở bài
Một mở bài hay cần phải :
Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấn đề một câu.
Đầy đủ: (đủ 3 vấn đề )
Độc đáo : gây được sự chú ý của người đọc.
Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng về gượng ép tránh gây cho người đọc khó chịu bởi sự giả tạo.
Một số Mở bài tham khảo :
 Đề :Cảm nhận về bức tranh xuân trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”.
Mb 1: Thời gian vẫn trôi đi và bốn mùa luôn luân chuyển. Con người chỉ xuất hiện một lần trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thựcthì vẫn còn mãi mãi với thời gian. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật như thế, đặc biệt là đoạn thơ viết về cảnh ngày xuân – một mùa xuân mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống.
Đề : Cảm nhận về người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Mb 2 : Có những tác phẩm khi đọc xong gấp sách lại là ta quên ngay, cho đến lúc xem lại ta mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi. Nhưng cũng có những cuốn sách như dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại những ấn tượng chạm khắc trong tâm khảm. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là một tác phẩm như thế. Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã tạc vào dòng lịch sử một tượng đài về người chiến sĩ hồn nhiên, ngang tàng và ngạo nghễ.
Đề : Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
Mb 3 : 
 Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm
 Nỗi nhớ thương không biết đã tan chưa?
 (Mai sau)
 Trước cách mạng tháng tám, thơ Huy Cận thường u sầu ảo não. Nhưng từ khi cách mạng tháng tám thành công đã tiếp thêm cho thơ ông một luồng sinh khí mới, những trang thơ dạt dào niềm vui khi viết về cuộc sống mới, con người mới. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là một tác phẩm như thế. Nó đã ghi lại cuộc hành trình đẹp đẽ của đoàn thuyền: ra khơi lúc hoàng hôn, đánh cá lúc trăng lên và trở về lúc bình minh. Nhưng có lẽ khung cảnh đẹp đẽ và hùng vĩ nhất là lúc đoàn thuyền ra khơi được thể hiện rõ trong khổ thơ đầu.
Đề: Phân tích nhân vật Chí Phèo trong bài thơ cùng tên của Nam Cao.
Mb 4 : Khi “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố và “Bước đường cùng” của Nguyễn Công Hoan ra đời tôi chắc ít ai nghĩ rằng, thân phận người nông dân dưới ách đế quốc phong kiến lại có thể có một nỗi khổ nào hơn những nỗi khổ của chị Dậu, anh Pha. Nhưng khi Chí Phèo ngật ngưỡng bước ra từ những trang sách của Nam cao, thì người ta mới nhận ra rằng đây là hiện thân đầy đủ những gì gọi là khốn khổ, tủi nhục nhất của người dân cùng ở một nước thuộc địa.
Bài tập: Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương trong t/p “Chuyện người con gái Nam Xương”
 ( Viết phần Mở bài cho đề văn trên )
II/ Cách viết phần kết bài:
Nguyên tắc kết bài: Thể hiện đúng quan điểm đã trình bày ở phần thân bài, chỉ nêu những ý khái quát có tính tổng két, đánh giá. Không lan man hay lặp lại cụ thể những gì đã trình bày ở phần thân bài hoặc lặp nguyên văn lời lẽ ở mở bài.
 Có 4 cách kết bài cơ bản:
 - Cách 1: Tóm lược ( tóm tắt quan điểm, nội dung đã nêu ở thân bài )
 - Cách 2: Vận dụng (nêu phương hướng, bài học áp dụng phát huy hay khắc phục vấn đề nêu trong bài văn)
 - Cách 3 : Liên tưởng (mượn ý kiến tương tự –những ý kiến có uy tín- để thay cho lời tóm tắt của người làm bài)
 - Cách 4 : Phát triển (mở rộng thêm vấn đề đặt ra trong đề bài)
 Một kết bài hay trước hết là một két bài đúng. Đúng nguyên tắc, đúng cách. Cho nên để có một kết bài hay bạn phải từ cái nền cơ bản “ đúng” ấy mà đi lên.
Một số kết bài tham khảo:
Đề 1: Phân tích khổ thơ cuối bài thơ “Anh trăng” của Nguyễn Duy.
Kết bài: Bằng cách viết giản dị, mộc mạc, thật khó tìm ra những lời thơ hoa mĩ nhưng khổ thơ vẫn đủ sức hấp dẫn người đọc. Phải chăng cái hấp dẫn đó chính là dòng cảm xúc và tấm lòng chân thành của tác giả? Phải chăng những gì xuất phát từ trái tim thì dễ dàng đến được trái tim, để qua đó tác giả muốn nhắc nhở ta: hãy đừng lãng quên đi quá khứ !
Đề 2: Phân tích tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
Kết bài: Nhà văn Nga I.Ê-ren-bua cho rằng: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu đồng quê trở nên lòng yêu tổ quốc”. Ông Hai đúng là con người như thế. Niềm vui, nỗi buồn của ông đều gắn với làng. Lòng yêu làng của ông chính là cội nguồn của lòng yêu nước. Tình yêu làng, yêu nước xuất phát từ những vật tầm thường đó là nét mới mẻ của Kim Lân khi xây dựng nhân vật ông Hai.
Đề 3: Phân tích tình cảm chân thành của nhà thơ đối với Bác thể hiện trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viẽn Phương.
Kết bài: Viết về Bác không ai giống ai nhưng tất cả đều giống Bác. Thật vậy Viễn Phương không đi xây dựng chân dung vị lãnh tụ đang lãnh đạo phong trào cách mạng mà đi xây dựng chân dung Hồ Chủ Tịch trong lòng mỗi con người Việt Nam. Đó là tất cả những tình cảm chân thành của tác giả nói riêng và nhân dân Viẹt Nam nói chung đối với Bác.
III/ Cách viết phần thân bài:
 Sau khi đã có ý (luận điểm, luận cứ) rồi thì vấn đề quan trọng hơn cả là biết diễn đạt hay. Tức là biết diễn đạt một cách khéo léo những ý của người viết thành một bài văn cụ thể. Nhiều khi diễn đạt đủ ý nhưng một người đạt điểm trung bình, người khác lại đạt điểm giỏi. Diễn ý hay phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Sau đây là một số yếu tố để diễn đạt được ý hay:
Giọng văn và sự thay đổi giọng văn trong bài viết:
 Để tránh nhàm chán, “buồn ngủ”, để bài viết thêm sinh động, phong phú, 
 người viết cần phải rất linh hoạt trong việc hành văn. Tránh kiểu viết đều đều từ đầu chí cuối, tạo cảm giác đơn điệu. Muốn thế trước hết cần sử dụng linh hoạt từ ngữ xưng hô.
 Ví dụ:
Khi biểu thị ý kiến của riêng mình, người ta thường viết: tôi cho rằng, tôi 
 nghĩ rằng, theo chỗ tôi được biếtNhưng để lôi kéo sự đồng tình, đồng cảm, để vấn đề đang bàn bạc khách quan hơn, người viết thường xưng: chúng tôi, ta, chúng ta, như mọi người đều biết, như mọi người đã thấy, ai cũng thừa nhận rằng, không ai nghĩ được rằng
Khi viết về ngôi thứ ba như gọi tên nhân vật thì cần thay đổi đại từ một cách linh hoạt, tránh sự lặp lại nhàm chán. Ví dụ nhân vật Mã Giám Sinh thì có thể thay bằng y, gã, hắn, nó, kẻ buôn thịt bán người, kẻ thư sinh dởm
Khi viết về ngôi thứ ba như tên tác giả nhiều học sinh từ đầu đến cuối bài văn chỉ dùng một từ “nhà văn” hoặc “tác giả” mà không biết thay đổi cách gọi. Viết về Tố Hữu ta có thể thay bằng các từ như: nhà thơ, ông, tác giả, người thanh niên cộng sản, người con xứ Huế, tác giả tập Việt Bắc
Không phải chỉ ở cách xưng hô, giọng văn linh hoạt mà còn thể hiện ở cách dùng các tiểu từ như: vâng, đúng thế, không, điều ấy đã rõ, như vậy, như thế, chẳng lẽnhững từ này tạo ấn tượng như người viết đang tranh luận và đối thoại trực tiếp với người đọc.
VD: “Vâng xét ở một phương diện nào đó, có thể xem Nam Cao thuộc vào xu hướng văn học của những người đói”
 (Kiến thức ngày nay- số 71)
Trong quá trình viết bài văn nghị luận không nên chỉ dùng một loại thao tác tư duy mà luôn luôn thay đổi, khi thì dùng diễn dịch, khi thì dùng quy nạp, khi thì phân tích trước dẫn chứng sau, khi thì dùng dẫn chứng trước phân tích sau, khi thì liên hệ, khi thì so sánhcũng là để bài viết sinh động, phong phú hơn.
Dùng từ độc đáo:
Viết văn nghị luận phải dùng được những từ hay, đoạn hay rồi mới có bài văn hay. Dùng từ hay là một trong những yếu tố quyết định để có cách diễn đạt hay. Bài văn hay là bài văn đó đọc lên từ cứ như “găm” vào tâm khảm người đọc, từ ngữ linh hoạt, dùng đúng lúc, đúng chỗ, lột tả được thần thái của sự vật, sự việclàm cho người đọc khoái chá thấy mình không thể viết được như vậy, phải thốt lên lời cảm phục.
VD: “Chương XIII “Tắt đèn” không khác gì một cái lòng chảo đã nguội đi, đã váng đọng lại một thứ bùn lưu niên, trên đó oằn lên một số sinh vật. Sinh vật Nghị Quế chồng, sinh vật Nghị Quế vợ, mà lòng tham đã hết tính người. Sinh vật lí trưởng và lũ sai nha đốc thuế người, đã tan hoang đi cái tâm người. Và trên cái sa mạc nhân tâm đó không còn tia nước nguồn thương nào cả”
 (Nguyễn Tuân – Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
“Khúc bạc mệnh đã gẩy xong rồi, mà oán hận vẫn còn dài mãi nên Nguyễn Du mới tự xưng cái tên thân mật của mình và đau đáu hỏi:
 Bất tri tam bách dư niên hậu
 Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”
 (Xuân Diệu –Nguyễn Du- Văn nghệ số 18)
Viết câu linh hoạt
 Tuỳ từng lúc, từng nơi, tuỳ vào giọng văn của từng đoạn mà có những loại câu tương ứng để diễn đạt cho phù hợp. Thậm chí có khi cùng một đoạn văn mà các câu ngắn, dài được viết rất khác nhau.
VD: “Trời đất ơi! Tú Bà nói không đầy nửa phút mà nước bọt mép của mụ văng ra mãi tới ngàn năm”
 (Xuân Diệu –Văn nghệ số 18)
Khi muốn gây chú ý cho người đọc, ta có thể dùng câu nghi vấn. Câu nghi vấn ở đây như là đặt ra vấn đề, rồi sau đó lại tự trả lời, tự làm sáng tỏ.
VD: “Thương thì đã vậy, còn oán? Thực ra Nguyễn Du không biết oán ai,bởi vì theo ông thì bao nhiêu đau thương khác đâu có phải đều do những kẻ bài binh bố trận, mà ngay cả những kẻ ấy, Nguyễn Du cũng thấy họ đáng thương”
 (Hoài Thanh)
Một loại câu cũng được vận dụng làm thay đổi giọng văn trong bài văn nghị luận là loại câu có hai mệnh đề hô - ứng. Chúng thường theo lối kết cấu: tuynhưng; càngcàng; không những mà còn; vì thếcho nênLoại câu này nhằm nhấn mạnh một ý nào đó nằm ở vế thứ hai. 
VD: “Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn rất sắc sảo về nội dung tư tưởng”.
Bài tập: Viết một đoạn văn trình bày ý: Tình đoàn kết, gắn bó của người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
Tuần 1: LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH 
Cể SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
I. Văn thuyết minh
1. Khỏi niệm: là ... ọc sinh hồn nhiờn vụ tư bờn người mẹ trong những ngày thanh bỡnh của thành phố. 
- Ngay giữa chiến trường ỏc liệt, Phương Định vẫn khụng mất đi sự hồn nhiờn, trong sỏng : cụ hiện lờn rất đời thường, rất thực với những nột đẹp tõm hồn : nhạy cảm, hay mơ mộng và thớch hỏt. ( Cảm xỳc của Đỡnh trước cơn mưa đỏ)
- Là cụ gỏi kớn đỏo trong tỡnh cảm và tự trọng về bản thõn mỡnh. (Hay ngắm mắt mỡnh qua gương, biết mỡnh đẹp và được cỏc anh bộ đội để ý nhưng khụng tỏ ra săn súc, vồn vó., nột kiờu kỡ của những cụ gỏi Hà thành)
- Tỡnh cảm đồng đội sõu sắc : yờu mến hai cụ bạn cựng tổ, yờu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cụ gặp trờn tuyến đường Trường Sơn. (Chăm súc Nho khi Nho bị thương.)
- Ngời lờn những phẩm chất đỏng quý : cú trỏch nhiệm với cụng việc, dũng cảm, bỡnh tĩnh, tự tin.
- Truyện kể theo ngụi thứ nhất (nhõn vật kể là nhõn vật chớnh) phự hợp với nội dung truyện và thể hiện tõm trạng suy nghĩ của nhõn vật. Tỏc giả am hiểu và miờu tả sinh động nột tõm lớ của những nữ thanh niờn xung phong.
=> Nhõn vật Phương Định đó để lại trong lũng người đọc nỗi niềm đồng cảm, yờu mến và sự kớnh phục về phẩm chất tốt đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ.
Đoạn văn mẫu :
Là con gỏi Hà Nội vào chiến trường đỏnh giặc, cụ mang theo những kỉ niệm đẹp của một thời học sinh vụ tư lự bờn người mẹ và những hỡnh ảnh, những kỉ niệm thõn thương quỏ đối với thành phố của cụ (1). Ở chiến trường 3 năm, đó quen với những thử thỏch nguy hiểm, giỏp mặt hàng ngày với cỏi chết, nhưng cụ khụng hề  mất đi sự hồn nhiờn, trong sỏng và những ước mơ về tương lai : nhạy cảm, mơ mộng và thớch được hỏt(2). Cụ hồn nhiờn đến đỏng yờu khi gặp cơn mưa đỏ trờn cao điểm : ô Tụi chạy vào, bỏ trờn bàn tay đang xoố ra của Nho mấy viờn đỏ nhỏ. Lại chạy ra, vui thớch cuống cuồng. Rồi mưa tạnh, tụi bỗng thẫn thờ tiếc khụng núi nổi ằ(3). Cựng với trận mưa đỏ ấy, những kỉ niệm thời thiếu nữ lại trào lờn trong cụ ô xoỏy mạnh như súng ằ biết bao hỡnh ảnh thõn thương của gia đỡnh, thành phố và quờ hương (4). Nú vừa là niềm khao khỏt, vừa làm dịu mỏt tõm hồn trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường (5). Là cụ gỏi xinh đẹp, đầy nữ tớnh, biết điệu đà làm dỏng nhưng lại rất kớn đỏo, tế nhị, cú chiều sõu trong tỡnh cảm và tự trọng về bản thõn mỡnh (6). Biết mỡnh được cỏc anh lớnh để mắt, điều đú khiến cụ vui và tự hào nhưng cụ khụng hề tỏ ra vồn vó, săn đún, cụ luụn kớn đỏo giữa đỏm đụng : ô đứng ra xa, khoanh tay lại trước ngực và nhỡn đi nơi khỏc, mụi mỡm chặt ằ (7). Cụ yờu mến đồng đội, đặc biệt là hai người bạn gỏi cựng tổ, luụn lo lắng sau mỗi lần phỏ bom : ô Tụi phủi ỏo, căng mắt nhỡn qua khúi và chạy theo chị Thao Chi Thao vấp ngó. Tụi đỡ chị Tụi moi đất, bế Nho đặt lờn đựi mỡnh ằ, rồi chăm súc đồng đội như một y tỏ(8). Cụ cũn yờu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cụ gặp trờn tuyến đường Trường Sơn (9). Trong suy nghĩ của cụ : ô những người đẹp nhất, thụng mỡnh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quõn phục cú ngụi sao trờn mũ (10). Cuộc sống chiến đấu đối mặt với kẻ thự hàng ngày, thần Chết luụn đe doạ từng giõy phỳt đó rốn luyện cho cụ gỏi Hà thành đức tớnh dũng cảm, gan dạ, tự tin để hoàn thành mọi nhiệm vụ (11). Cụng việc hàng ngày của cụ và đồng đội rất nhiều và nguy hiểm : phỏ bom, ớt nhất là 3 quả, cú ngày 5 quả ằ, cụng việc khủng khiếp búp nghẹt trỏi tim, nhưng cụ núi về chừng ấy cụng việc gọn gàng, khụ khốc, tĩnh nhẹ như khụng, cụ nghĩ về cụng việc của mỡnh quỏ giản dị và cũn cho là cú cỏi thỳ riờng : ô cú ở đõu như thờ này khụng. Đất bốc khúi, khụng khớ bàng hoàng, mỏy bay đang ầm ỡ xa dần. Thần kinh căng ra như chóo, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chận chạy mà vẫn khụng biết rằng khắp xung quanh cú nhiều quả bom chưa nổ. Cú thể nổ bõy giờ, cú thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ ằ (12). Chiến tranh và đạn bom giặc Mỹ đó làm cụ lớn lờn, trở thành dũng sĩ mạnh mẽ mà cụ khụng hề biết : ô quen rồi. Một ngày tụi phỏ bom đến 5 lần. Ngày nào ớt : ba lần. Tụi cú nghĩ đến cỏi chết. Nhưng một cỏi chết mờ nhạt, khụng cụ thể ằ (13). Thế đấy, những cảm xỳc, suy nghĩ chõn thực của cụ đó truyền sang cho người đọc nỗi niềm đồng cảm, yờu mến và sự kớnh phục (14).Tất cả đó được tỏc giả kể chõn thực, sinh động và tự nhiờn qua tõm lớ nhõn vật ở những sự việc và chi tiết cú ý nghĩa trong truyện, và những nột tõm lớ này lại được chớnh nhõn vật núi lờn qua vai kể của mỡnh nờn lại càng thấm thớa(15). 
Cõu 6 : Viết một đoạn văn quy nạp (12 cõu): ô Những ngụi sao xa xụi ằ đó khắc hoạ vẻ đẹp tõm hồn của thanh niờn Hà Nội qua hỡnh ảnh Phương Định dũng cảm gan dạ mà cũng thật trong trẻo, mộng mơ.
Gợi ý : 
- Đoạn văn giầu chất thơ (tõm trạng trước trận mưa đỏ) => cảm xỳc bõng khuõng xao xuyến, niềm vui nỗi buồn chợt đến, chợt đi.
- Niềm tin ấy cứ lấp lỏnh mói như ỏnh sỏng của những ngụi sao xa xụi mà khụng gỡ, khụng một thế lực tàn bạo, khắc nghiệt nào cú thể dập tắt được
- Trong cảm xỳc bõng khuõng, xao động, thoỏng qua của PĐ, hỡnh ảnh ngụi nhà, người mẹ, những gỡ thõn thuộc gần gũi đến hỡnh ảnh lung linh của những ngụi sao mà tỏc giả đó hơn một lần nhắc đến, ỏnh sỏng của đốn điện ngỡ là thực mà như là ảo. Tất cả hiện lờn trong ỏnh sỏng lung lớnh của kớ ức mộng mơ, rất thiếu nữ, rất dung dị của người Hà Nội.
Cõu 7 : Trong truyện ô Những ngụi sao xa xụi ằ cú đoạn : ô Khụng hiểu vỡ sao mỡnh gắt nữa. đang bắn ằ.
Những cõu văn trờn đó thể hiện hiện thực như thế nào ? Nhận xột về hiệu quả diễn đạt của những cõu văn ấy ? 
Gợi ý : 
Nhịp điệu dồn dập của những cõu văn như những đợt bom đang liờn tiếp dội xuống, như khúi đang dồn vào hang => Gúp phần tụ đậm hiện thực.
Sợ + lo lắng -> ô gắt ằ
ô Trờn cao điểm vắng vẻ, chỉ cú ằ=> Vẫn tiếp tục bằng những cõu văn ngắn, rất ngắn, một loạt cỏc cõu đặc biệt diễn tả sự cỏch biệt của con người trờn cao điểm.
Cõu văn ô và bom ằ đặt giữa hai cõu => dường như quả bom ngăn cỏch Định và đồng đội của cụ. TỪ ô và ằ liờn kết cõu tựa như những ý nghĩ, những suy nghĩ tỡnh cảm gắn kết PĐịnh với Nho và Thao. Nhưng đồng thời chớnh ý nghĩ về đồng đọi lại khiến cho PĐịnh bớt sợ, bớt cụ đơn. Cụ gỏi Hà Nội ấy cảm thấy vững lũng hơn khi thấy ô Cao xạ đặt bờn kia quả đồi ằ. Tiếng sỳng cao xạ - tiếng của những người đồng chớ khiến cụ vững tõm hơn.
=> Đoạn văn vừa gợi được sự khốc liệt của chiến tranh, vừa diễn tả được tõm trạng lo lắng bồn chồn của PĐ đồng thời cũng thể hiện những tỡnh cảm, suy nghĩ về tỡnh đồng đội rất ấm ỏp.
Cõu7. 
 Vẻ đẹp trong lối sống, tõm hồn của nhõn vật anh thanh niờn trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và nhõn vật Phương Định trong “Những ngụi sao xa xụi” của Nguyễn Minh Khuờ
 Gợi ý :
 a. Giới thiệu sơ lược về đề tài viết về những con người sống, cống hiến cho dất nước trong văn học. Nờu tờn 2 tỏc giả và 2 tỏc phẩm cựng nhưngc vẻ đẹp của anh thanh niờn và Phương Định.
 b. Vẻ đẹp của 2 nhõn vật trong hai tỏc phẩm :
 * vẻ đẹp trong cỏch sống :
 + Nhõn vật anh thanh niờn : trong Lặng lẽ Sa Pa
 - Hoàn cảnh sống và làm việc : một mỡnh trờn nỳi cao, quanh năm suốt thỏng giữa cõy cỏ và mõy nỳi Sa Pa. Cụng việc là đo giú, đo mưa đo năng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất
 - Anh làm việc với tinh thần trỏch nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chớnh xỏc, đỳng giờ ốp thỡ dự cho mưa tuyết, giỏ lạnh thế nào anh cũng trở đậy ra ngoài trời làm việc đỳng giờ quy định.
 - Anh đó vượt qua sự cụ đơn vắng vẻ quanh năm suốt thỏng trờn đỉnh nỳi cao khụng một búng người.
 - Sự cởi mở chõn thành, quý trọng mọi người, khao khỏt được gặp gỡ, trũ chuyện với mọi người.
- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mỡnh một cỏch ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuụi gà, tự học
+ Cụ xung phong Phương Định:
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu: ở trờn cao điểm giữa một vựng trọng điểm trờn tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ỏc liệt. Cụng việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy trờn cao điểm giữa ban ngày, phơi mỡnh trong vựng mỏy bay địch bị bắn phỏ, ước lượng khối lượng đất đỏ, đếm bom, phỏ bom.
- Yờu mến đồng đội, yờu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cụ gặp trờn tuyến đường Trường Sơn.
- Cú những đức tớnh đỏng quý, cú tinh thần trỏch nhiệm với cụng việc, bỡnh tĩnh, tự tin, dũng cảm
* Vẻ đẹp tõm hồn:
+ Anh thanh niờn trong Lặng lẽ Sa Pa:
- Anh ý thức về cụng việc của mỡnh và lũng yờu nghề khiến anh thấy được cụng việc thầm lặng ấy cú ớch cho cuộc sống, cho mọi người.
- Anh đó cú suy nghĩ thật đỳng và sõu sắc về cụng việc và những đúng gúp của mỡnh rất nhỏ bộ.
- Cảm thấy cuộc sống khụng cụ dơn buồn tẻ vỡ cú một nguồn vui, đú là niềm vui đọc sỏch mà lỳc nào anh cũng thấy như cú bạn để trũ chuyện.
- Là người nhõn hậu, chõn thành, giản dị.
+ Cụ thanh niờn Phương Định:
- Cú thời học sinh hồn nhiờn vụ tư, vào chiến trường vẫn giữ được sự hồn nhiờn.
- Là cụ gỏi nhạy cảm, mơ mộng, thớch hỏt, tinh tế, quan tõm và tự hào về vẻ đẹp của mỡnh.
- Kớn đỏo trong tỡnh cảm và tự trọng về bản thõn mỡnh.
	Cỏc tỏc giả miờu tả sinh động, chõn thực tõm lớ nhõn vật làm hiện lờn một thế giới tõm hồn phong phỳ, trong sỏng và đẹp đẽ cao tượng của nhõn vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ.
c. Đỏnh giỏ, liờn hệ.
- Hai tỏc phẩm đều khỏm phỏ, phỏt hiện ngợi ca vẻ đẹp tõm hồn con người Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu.
- Vẻ đẹp của cỏc nhõn vật đều mang màu sắc lớ tưởng, họ là hỡnh ảnh của con người Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kỡ lịch sử gian khổ hào hựng và lóng mạn của dõn tộc.
	Liờn hệ với lối sống, tõm hồn của thanh niờn trong giai đoạn hiện nay.
LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Khoanh trũn chữ cỏi đặt trước ý đỳng để trả lời cõu hỏi.
a) Tờn khai sinh của nhà thơ Thanh Hải là gỡ ?
A. Phạm Bỏ Ngoón.
B. Phan Ngọc Hoan.
C. Hứa Vĩnh Sước.
D. Phan Thanh Viễn.
b) Hai nhà thơ Thanh Hải và Viễn Phương cú đặc điểm chung nào ?
A. Cả hai nhà thơ đều sinh năm 1928.
B. Cả hai nhà thơ đều quờ ở Thừa Thiờn - Huế.
C. Cả hai đều là những cõy bỳt cú cụng trong việc xõy dựng nền văn học cỏch mạng Miền Nam từ những ngày đầu.
D. Cả ba ý trờn.
2. a) Bài thơ “Mựa xuõn nho nhỏ” của Thanh Hải được ra đời vào thời điểm nào ?
A. Đầu năm 1980.
B. Cuối năm 1980.
C. Đầu năm 1979.
D. Cuối năm 1979.
b) Bài thơ “Mựa xuõn nho nhỏ” của Thanh Hải được sỏng tỏc trong hoàn cảnh đất nước như thế nào ?
A. Cuộc sống của nhõn dõn và cụng cuộc xõy dựng đất nước đang đứng trước nhiều khú khăn thỏch thức.
B. Cuộc sống của nhõn dõn và cụng cuộc xõy dựng đất nước đang bước vào thời kỡ đổi mới.
C. Cuộc sống của nhõn dõn và cụng cuộc xõy dựng đất nước gặp nhiều thuận lợi, cú điều kiện phỏt triển.
D. Cả ba ý trờn.
c) Trong cỏc bài thơ sau bài thơ nào được sỏng tỏc trong một hoàn cảnh cỏ nhõn đặc biệt ?
A. Con cũ
B. Viếng lăng Bỏc.
C. Mựa xuõn nho nhỏ.
D. Sang thu.
3. Sắp xếp lại mạch cảm xỳc, mạch thơ trong bài “Mựa xuõn nho nhỏ” cho phự hợp với bố cục của bài ?
A. Mựa xuõn nho nhỏ.
B. Mựa xuõn đất nước.
C. Mựa xuõn con người.
D. Mựa xuõn xứ Huế.

Tài liệu đính kèm:

  • docga buoi 2.doc