Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề 3: Cách làm bài văn nghị luận xã hội

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề 3: Cách làm bài văn nghị luận xã hội

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

 XÃ HỘI

(Thời gian : 6 tiết )

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh nắm chắc

 - Những kiến thức cơ bản về văn nghị luận

 - Cách làm một bài văn bình luận xã hội ở hai dạng: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

 + Kỹ năng lập dàn ý.

 +kỹ năng thực hành viết bài văn, đoan văn.

B. CHUẨN BỊ

-Biên soạn chủ đề

 -Tham khảo tài tiệu:

 +Rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận 9- NXB Giáo dục 2006

 +Rèn luyện kỹ năng làm văn Nghị luận 9 –NXB ĐHSP 2006

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề 3: Cách làm bài văn nghị luận xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ 3 : 
 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 
 XÃ HỘI
(Thời gian : 6 tiết )
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh nắm chắc 
 - Những kiến thức cơ bản về văn nghị luận
 - Cách làm một bài văn bình luận xã hội ở hai dạng: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
 + Kỹ năng lập dàn ý.
 +kỹ năng thực hành viết bài văn, đoan văn.
CHUẨN BỊ 
-Biên soạn chủ đề
 -Tham khảo tài tiệu:
 +Rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận 9- NXB Giáo dục 2006
 +Rèn luyện kỹ năng làm văn Nghị luận 9 –NXB ĐHSP 2006
 Bài đọc: 
 NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ VĂN 
 NGHỊ LUẬN
1. Văn nghị luận: là loại văn bản được viết ra nhằm bàn luận một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học.
 Để làm được một bài văn nghị luận người viết phải có hai điều kiện:
 Một là kiến thức về đời sống (tự mình mắt thất tai nghe hoặc nhờ học tập, đọc
sách báo mà có) .
 Hai là cách lập luận để có thể trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, chính xác, có sức thuyết phục.
 Để viết một bài văn nghị luận, người viết phải luôn luôn xác định ba điều :
 Thứ nhất, luận điểm của bài văn.Đó là ý kiến hoặc quan điểm mà người viết muốn khẳng định làm rõ.
 Thứ hai, luận cứ của bài văn. Đó là những lí lẽ và chứng cứ mà người viết đưa ra để khẳng định luận điểm, có thể là sự thật, việc thật, hoặc có thể là những ý kiến mà mị người đã thừa nhận là đúng.
 Thứ ba, cách lập luận tức là cách đưa ra và phân tích các luận cứ để cho các luận cứ ấy tập trung làm nổi bật được luận điểm, thuyết phục người đọc tin vào sự đúng đắn của luận điểm mà người viết muốn khẳng định.
 Thông thường có hai cách lập luận chủ yếu: phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh.
 Phép lập luận giải thích là đưa ra những ý kiến nhằm làm sáng rõ ý nghĩa hoặc nội dung của một vấn đề nào đó. Thường thì giải thích một vấn đề, người viết tập trung vào việc trả lời các câu hỏi : vấn đề đó có nghĩa là thế nào? Vì sao như vậy? Trong lập luận giải thích thì lí lẽ là chủ yếu, nhưng nhiều khi để cho lí lẽ được rõ ràng, dễ hiểu, người viết thường đưa thêm dẫn chứng minh hoạ.
 Phép lập luận chứng minh là đưa ra những lí lẽ và chứng cứ nhằm chứng minh cho một vấn đề là đúng. Trong phép lập luận chứng minh thì phần chứng cứ là rất quan trọng. Người viết phải chọn lọc được những chứng cứ xác đáng, phù hợp,đầy đủ, đồng thời phải biết phân tích các chứng cứ để rút ra lí lẽ chứng minh cho vấn đề. Trong các bài nghị luận văn học, chứng cứ là những trích dẫn từ tác phẩm hoặc bài viết về tác phẩm.
 Yêu cầu quan trọng nhất của bài văn nghị luận là chứng cứ phải chính xác, lập luận phải chặt chẽ. 
 Tuy nhiên, để cho bài văn nghị luận giàu sức thuyết phục, người ta thường vận dụng thêm yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm. Nhờ có yếu tố miêu tả biểu cảm, bài văn vừa có sức thuyết phục vừa có sức truyền cảm, làm cho nười đọc dễ chấp nhận và nghe theo ý kiến của người viết.
 2. Kiểu bài nghị luận xã hội:
 Nghị luận xã hội là một vấn đề xã hội. Khái niệm xã hội được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm những vấn đề thuộc mọi quan hệ, mọi hoạt động của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như chính trị, kinh tế, giáo dục,đạo đức, môi trường, dân số
 Có 2 loại nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống
 và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
 Tiết 1 -2: 
 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Hoạt động của GV
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: 
 Giúp HS nắm vững những kiến nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống.
-Thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống? Cho ví dụ?
-Nêu yêu cầu về nội dunng, hình thức của bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống?
-Các dạng đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
-Muốn làm tốt bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống, người viết phải làm gì?
-Nêu dàn ý chung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống?
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
 Đề 1:
Câu 4 : Trước sự đua đòi ăn mặc thiếu văn hoá của bạn bè, em hãy góp một số ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp.
*Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
 *Bước2:Lập dàn ý
*Bước 3: Viết bài
*Bước 4: Đọc bài, sửa bài.
 Bài tập 2:
Đọc đoạn trích sau:
 Theo thống kê của các cơ quan chức năng, từ đầu năm đến tháng 12-2006, cả nước xảy ra ra khoảng 12.000 vụ tai nạn giao thông,làm chết gần 11.000 người. Trung bình mỗi ngày có 33 người chết 32 người bị thương. Ngân hàng thương mại Á châu đã tổng kết mức thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra ở Việt Nam mỗi năm là 885 triệu USD, chiếm hơn 5,5% tổng thu ngân sách của cả nước/ năm.
 Hãy nêu ý kiến của em về sự việc trên?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học ở nhà
Viết hoàn chỉnh hai bài tập trên vào vở bài tập.
I/ LÝ THUYẾT:
I/ Lý thuyết:
1. Khái niệm :
- Nghị luận về một sự viếc hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về các sự việc hiện tượng cĩ ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê, cĩ vấn đề đang suy nghĩ 
Ví dụ: về hiện tượng nói chuyện trong giờ học; hiện tượng ăn quà vặt vứt rác bừa bãi nơi công cộng; tấm gương học sinh nghèo vượt khó
2. Yêu cầu bài nghị luận :
a. Nội dung :
- Phải nêu ra được sự việc hiện tượng cĩ vấn đề 
- Phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại của nĩ 
- Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ ý kiến của người viết 
b. Hình thức :
 Bố cục 3 phần mạch lạc, cĩ luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, lập luận chặt chẽ.
3. Đề bài và cách làm bài:
- Đề bài : 
+ Cĩ sự việc, hiện tượng tốt cần ca ngợi biểu dương 
+Cĩ sự việc, hiện tượng khơng tốt cần phê bình nhắc nhở 
+ Cĩ đề dưới dạng truyện kể, mẫu tin 
+ Cĩ đề khơng cung cấp nội dung sẵn, chỉ gọi tên 
+Mệnh lệnh “nêu suy nghĩ” , “nêu nhận xét”
-Muốn làm tốt bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống càn phải tìm hiểu kỹ đề bài, phân tích sự việc,hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sửa chữa sau khi viết.
4. Dàn ý chung:
a. Mở bài: Giới sự việc , hiện tượng có vấn đề.
b. Thân bài: 
-Liên hệ thực tế
-phân tích các mặt
-Đánh giá, nhận định
c. Kết bài:
Khẳng định, phủ định, lời khuyên.
* Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ra ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng của người viết
II/ Luyện tập:
Bài tập 1
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
-Hiện tượng ăn mặc thiếu văn hoá là gì?
-Biểu hiện thực tế
-Quan điểm của bản thân về cách ăn mặc phù hợp.
2. Dàn ý:
a) Mở bài
- Trang phục là nhu cầu hàng ngày không thể thiếu của con người.
- Ngày nay đời sống phát triển, người ta không chỉ muốn mặc ấm mà còn muốn 
mặc đẹp.
- Nhưng hiện còn một số bạn ăn mặc còn thiếu văn hoá.
b) Thân bài
- Nêu các hiện tượng thiếu văn hoá trong trang phục của một số học sinh : chạy theo các mốt loè loẹt, thiếu đứng đắn; những kiểu dáng không phù hợp lúc đi học, luôn luôn thay đổi mốt,...
- Phân tích tác hại : phí thời gian học hành, tốn tiền bạc của gia đình, làm thay đổi nhân cách của chính mình, ảnh hưởng thuần phong mĩ tục chung. 
- Vậy học sinh nên ăn mặc như thế nào ?
c) Kết bài
- Mọi thời đại, trang phục đều thể hiện trình độ văn hoá của một dân tộc.
- Học sinh chúng ta cần góp phần làmn tăng vẻ đẹp văn hoá đó. 
3.Viết bài:
 4.Sửa bài:
Bài tập 2:
Khi làm bài tập này các em cần chú ý một số điểm sau:
-Đọc kĩ đoạn trích
-Nội dung đoạn trích nói gì?
-Em suy nghĩ gì về nội dung đoạn trích đề cập đến?
-Viết lại điều suy nghĩ của em.
Ví dụ:
 -Tỏ thái độ giật mình, bất ngờ khi đọc thông tin.
 -Thử đặt ra giải pháp chung nhằm khắc phục
-Bản thân cần phải làm gì để góp phần vào công việc chung của xã hội.
HS tự làm bài ở nhà
 Tiết 3-4 : 
 Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nắm vững kiến thức
 -Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí?
-Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí?
-Muốn làm tốt bài nghị luận về một vắn đề tư tưởng, đạo lí, người viết cần phải làm gì?
-Nêu dàn ý chung của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
- Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa văn bản NL về một sự việc hiện tượng đời sống và văn bản NL về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
 Đề 1: Với cảm xúc quý trọng yêu thương, em hãy viết một bài văn nói về giá trị của gia đình trong cuộc sống con người
 *Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
*Bước2:Lập dàn ý
*Bước 3: Viết bài
*Bước 4: Đọc bài, sửa bài.
 Đề 2: Lập dàn ý chi tiết và viết hoàn chỉnh phần mở bài ,kết bài cho đề bài sau:
 Nhân dịp phất động tết trồng cây đầu tiên, Bác Hồ có nói: “ Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”.
 Em hiểu và nên thực hiện lời dạy đó như thế nào?
 * Bước1: hướng dẫn lập dàn ý gồm 3 phần.
 -Một năm khởi đầu từ mùa xuân được hiểu như thế nào?
-Vì sao tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội?
- Vì sao nói tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội?
-Tuổi trẻ thực hiện lời dạy của Bác như thế nào?
* Bước 2: Viết bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học ở nhà
Dựa vào dàn ý viết bài hoàn chỉnh vào vở tập
I/ Lý thuyết:
1. Khái niệm:
NL về vấn đề tư tưởng đạo lý là bàn về tư tưởng, văn hố, đạo đức, lối sống  của con người.
- Các tư tưởng đĩ thường được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngơn, ngụ ngơn, khẩu hiệu, khái niệm.
VD: Học đi đơi với hành, cĩ chí thì nên, khiêm tốn, khoan dung, 
2.Yêu cầu về nội dung và hình thức:
-Về nội dung: làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống, của con người.
-Về hình thức: bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động.
3. Cách làm bài:
a. Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, ngoài các yêu cầu chung đối với một bài văn, cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích và tổng hợp.
b. Dàn ý:
* Mở bài: 
 Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận
* Thân bài:
 -Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí.
-Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
*Kết bài:
-Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
-Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá, đưa ra được ý kiến của người viết.
4.Phân biệt điểm giống và khác của Văn bản NL về 1 HTĐS và TT Đ L:
1.Giống: Đều là văn bản nghị luận.
2.Khác:
-Nl về HTĐS: Xuất phát từ sự thực đời sống mà nêu ra tư tưởng ,bày tỏ thái độ.
-NLVTTĐLý: Xuất phát từ tương tưởng đạo lý, được giải thích, phân tích thì vận dụng các sự việc, thực tế của đời sống để chứng minh, nhằm khẳng định hoặc phủ định một tư tưởng nào đĩ.
II/ Luyện tập:
Bài tập 1
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
Gia đình trong cuộc sống là một vấn đề lớn. Theo yêu cầu của đề bài viết chỉ nên đề cập đến những khía cạnh liên quan đến tình cảm.Không nên có quá nhiều câu luân lí mà nên chọn cách nói cảm xúc với những hình ảnh và sự việc gần gủi.
2. Dàn ý:
2.1. Mở bài:
 Người ta thường nghĩ đến gia đình mỗi khi gặp nỗi buồn hay cô đơn.
2.2. Thân bài:
 a. Ý nghĩa của gia đình đối với mỗi con người:
-Gia đình là mắc xích đầu tiên gắn ta với cuộc đời;
-Tình cảm gia đình là mắc xích đầu tiên tạo nên mọi nguồn tình cảm khác trong cuộc đời;
-Gia đình là đơn vị đầu tiên của nhân loại, là nhân loại thu nhỏ;
-Không tình cảm gắn bó với gia đình, con người ta sẽ chịu nhiều thiệt thòi bất hạnh.
 b. Chúng ta phải làm gì?
 -Hãy từ gia đình mà bước những bước đầu tiên vào cuộc sống;
-Hãy yêu nhân loại từ những con người đầu tiên là ông bà, cha mẹ, anh chị em mình;
-Hãy nghĩ đến gia đình trước khi làm việc gì.
c. Kết bài:
 Gia đình thật là thiêng liêng và có ý nghĩa đối với mỗi con người.
3.Viết bài
4.Đọc bài, sửa bài:
Bài tập 2:
1. Dàn ý:
a. Mở bài
-Nêu giá trị của mùa xuân, của tuổi trẻ trong đời sống xã hội và đời sống con người.
-Dẫn lời Bác
b. Thân bài:
b1. Giải thích ý nghĩa lời dạy của Bác:
-Một năm khởi đầu từ mùa xuân:
+Mùa khởi đầu của một năm, mùa đẹp nhất, dồi dào sức sống nhất.
+Mùa xuân là mùa của hi vọng, hạnh phúc.
-Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ:
+Tuổi trẻ là mùa xuân của cuộc đời.
+Tuổi trẻ giàu sức sống, giàu nghị lực và giàu sự sáng tạo.
+Tuổi trẻ luôn sôi nổi, dám vượt qua mọi gian khổ hi sinh
- Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội
+Tuổi trẻ là lớp người trẻ, thế hệ trẻ của xã hội, là hi vọng là tương lai của đất nước.
+Tuổi trẻ là tuổi đi đầu trong lao động,sản xuất và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
b2. Tuổi trẻ thực hiện lời dạy của Bác:
-Phải nhận thúc rõ vai trò của tuổi trẻ đối với xã hội để từ đó sống có mục đích, có lí tưởng, có hành động đúng.
-Xa lánh cái xấu, biết phê phán cái xấu, đặc biệt phê phán những quan điểm của một số thanh niên hiện nay: sống buôn thả, hưởng thụ, vô trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội
HS viết và đọc bài, cả lớp cùng nhận xét, sửa bài.
HS làm hoàn chỉnh ở nhà
 Tiết 5-6: 
 LUYỆN TẬP VÀ KIỂM TRA 15 PHÚT
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập:
Đề 1: Bảo vệ rừng là nghĩa vụ của mọi người.
Bước1: Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài và cách làm
Bước 2: Hướng dẫn xây dựng dàn bài
Bước3: Hướng dẫn viết bài
-Nhóm 1:viết phần mở bài
-Nhóm 2: trình bày luận điểm 1
-Nhóm 3: trình bày luận điểm 2
-Nhóm 4: viết phần kết bài.
* Bước 4: đọc bài và sửa bài
Đề 2:
§äc mÈu truyƯn sau: 
TiÕng väng rõng s©u
 Cã mét cËu bÐ ngç nghÞch, th­êng bÞ mĐ m¾ng. Ngµy nä giËn mĐ, cËu ch¹y ®Õn mét thung lịng c¹nh khu rõng rËm. LÊy hÕt søc m×nh, cËu hÐt lín “ T«i ghÐt ng­êi”. Tõ khu rõng cã tiÕng väng l¹i: “ T«i ghÐt ng­êi”. CËu ho¶ng hèt quay vỊ, sµ vµo lßng mĐ khãc nøc në. CËu bÐ kh«ng sao hiĨu ®­ỵc v× sao trong rõng l¹i cã ng­êi ghÐt m×nh.
 Ng­êi mĐ n¾m tay con vµ ®­a con trë l¹i khu rõng. Bµ nãi: “ Giê th× con h·y hÐt thËt to “ T«i yªu ng­êi”. L¹ lïng thay, cËu võa døt lêi th× cã tiÕng väng l¹i : “ T«i yªu ng­êi”. Lĩc ®ã ng­êi mĐ míi gi¶i thÝch cho con hiĨu : “ Con ¬i, ®ã lµ quy luËt trong cuéc sèng cđa chĩng ta. Con cho ®iỊu g×, con sÏ nhËn ®­ỵc ®iỊu ®ã. Ai gieo giã th× ng­êi ®ã gỈt b·o. NÕu con thï ghÐt ng­êi th× ng­êi cịng thï ghÐt con. NÕu con yªu th­¬ng ng­êi th× ng­êi cịng yªu th­¬ng con”.
 - H·y viÕt mét bµi v¨n béc lé suy nghÜ cđa m×nh vỊ ý nghÜa cđa c©u truyƯn trªn?
Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút.
GV chọn một luận điểm trong số các đề bài trên để cho hs viết đoạn văn hoàn chỉnh.
 III/ BÀI TẬP:
Bài 1:
1. Tìm hiểu đề:
 Muốn bài viết có sức thuyết phục, lập luận phải chặt chẽ, chứng cứ phải rõ ràng, không những thế, bài viết cần có sức biểu cảm, thể hiện niềm tin và nhiệt tình đối với vấn đề mà mình khẳng định.
2. Dàn bài:
2.1. Mở bài
 Nêu khái quát lợi ích của rừng và sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
2.2. Thân bài:
 a. Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người.
-Rừng từ ngàn xưa là nguồn vật liệu quan trọng cho đời sống con người;
-Rừng là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nền công nghiệp hiện đại;
-Rừng là nơi sinh sống của các loài thú có ích cho con người;
-Rừng là nguồn dược liệu;
-Rừng làm sạch môi trường sống, điều hoà nước lũ;
-Rừng là nơi du lịch lí tưởng, đem lại sức khoẻ cho con người.
b.Con người cần phải bảo vệ rừng.
-Con người đang tàn phá rừng, đang làm hại môi trường sống của mình.
-Con người đang ý thức về trách nhiệm phải bảo vệ rừng.
-Bàn về giải pháp bảo vệ rừng trước mắt và lâu dài.
c. Kết bài:
Phải bảo vệ rừng tốt hơn: vừa khai thác một cách hợp lí, vừa tiếp tục trồng rừng.
Đề 2: 
 1. Bµi v¨n thuéc thĨ lo¹i nghÞ luËn vỊ mét vÊn ®Ị t­ t­ëng, ®¹o lÝ. Ng­êi viÕt ph¶i vËn dơng kiÕn thøc ®· häc vỊ kiĨu bµi ®Ĩ bµy tá suy nghÜ, ®¸nh gi¸ cđa m×nh vỊ quan ®iĨm sèng ®ĩng ®¾n, c«ng b»ng : Sèng nh­ thÕ nµo th× nhËn nh­ thÕ Êy.
 2. Néi dung bµi viÕt cÇn nªu ®­ỵc c¸c ý sau, dïng hƯ thèng lËp luËn ®Ĩ lµm râ:
 + §¹o lÝ lµm ng­êi, ch©n lÝ vỊ c¸ch sèng tèt ®Đp ®­ỵc diƠn ®¹t d­íi h×nh thøc mét c©u chuyƯn, th«ng qua lêi ng­êi mĐ d¹y con -> Lêi d¹y trë nªn s©u s¾c, thÊm thÝa, ®ã lµ bµi häc gi÷a “ Cho vµ nhËn” 
 + Kh¼ng ®Þnh ®ĩng: ( Cho ®iỊu g×, nhËn ®iỊu ®ã ). NÕu sèng kh«ng tèt víi ng­êi kh¸c th× ng­êi kh¸c cịng kh«ng tèt víi m×nh. Sèng tèt víi ng­êi kh¸c th× nhËn ®­ỵc t×nh c¶m tèt ®Đp cđa ng­êi kh¸c . V× :
 - Con ng­êi sèng ph¶i hoµ m×nh víi mäi ng­êi, víi tËp thĨ, ®ã lµ c¸ch sèng ®ĩng ®¾n vµ nh­ vËy míi thÊy cuéc ®êi cã ý nghÜa, cã Ých, míi ph¸t huy ®­ỵc trÝ tuƯ, søc m¹nh cđa c¸ nh©n .
 -Sèng tèt víi mäi ng­êi sÏ ®­ỵc mäi ng­êi giĩp ®ì, ®Ỉc biƯt trong lĩc khã kh¨n, ho¹n n¹n, vµ nh­ vËy sÏ giĩp m×nh v­ỵt lªn hoµn c¶nh, thÊy cuéc ®êi Êm ¸p, v÷ng tin ( dÉn chøng ) .
 -Sèng kh«ng tèt víi mäi ng­êi sÏ bÞ mäi ng­êi xa l¸nh, khinh rỴ -> GỈp khã kh¨n sÏ khã cã thĨ v­ỵt qua -> Sèng lỴ loi, c« ®éc ( dÉn chøng ) .
 -Sèng tèt víi mäi ng­êi ®­ỵc biĨu hiƯn b»ng lêi nãi, c¸ch øng xư, hµnh ®éng cơ thĨ... ph¶i quan t©m, th­¬ng yªu, chia sỴ víi mäi ng­êi ( ë trong c¸c n¬i m×nh sèng, sinh ho¹t ) b»ng tÊm lßng trung thùc, tù gi¸c .
-Sèng tèt víi mäi ng­êi lµm cho t©m hån thªm ®Đp, thªm c¸i thiƯn. 
HS trình bày đoạn văn phải đáp ứng được hai yêu cầu về nội dung và hình thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de 3 TC van 9.doc