Mục tiêu cần đạt:
- kiến thức: Nắm được mục đích, tình huống và cách sử dụng thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
- kĩ năng: Rèn kĩ năng viết một bức thư (điện)
- thái độ: Biết được các tình huống cần sử dụng thư (điện)
II . Chuẩn bị:
- giáo viên:
+ Tư liệu, ĐDDH : Giáo án, SGK, mẫu thư (điện) ở SGK photo đủ theo số lượng HS, bảng phụ.
+ Phương pháp : Thảo luận, thực hành, vấn đáp.
- học sinh : Vở chuẩn bị, vở ghi, SGK, bảng nhóm.
III . Lên lớp:
1. Ổn định ( 1’)
2. Kiểm tra vở chuẩn bị của HS (2’)
3.Bài mới ( 83’)
GV giải thích ngắn gọn loại văn bản thư (điện)(1’)
- Loại văn bản hết sức tiết kiệm lời nhưng vẫn đảm bảo nội dung truyền đạt.
- Khi nào không thể đến gặp mặt người nhận (gấp) thì mới dùng thư (điện)
Điền đầy đủ các thông tin vào mẫu do nhân viên bưu điện phát.
TIẾT 171- 172 I. Mục tiêu cần đạt: - kiến thức: Nắm được mục đích, tình huống và cách sử dụng thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi - kĩ năng: Rèn kĩ năng viết một bức thư (điện) - thái độ: Biết được các tình huống cần sử dụng thư (điện) II . Chuẩn bị: - giáo viên: + Tư liệu, ĐDDH : Giáo án, SGK, mẫu thư (điện) ở SGK photo đủ theo số lượng HS, bảng phụ. + Phương pháp : Thảo luận, thực hành, vấn đáp. - học sinh : Vở chuẩn bị, vở ghi, SGK, bảng nhóm. III . Lên lớp: 1. Ổn định ( 1’) 2. Kiểm tra vở chuẩn bị của HS (2’) 3.Bài mới ( 83’) GV giải thích ngắn gọn loại văn bản thư (điện)(1’) Loại văn bản hết sức tiết kiệm lời nhưng vẫn đảm bảo nội dung truyền đạt. Khi nào không thể đến gặp mặt người nhận (gấp) thì mới dùng thư (điện) Điền đầy đủ các thông tin vào mẫu do nhân viên bưu điện phát. Phương pháp Nội dung Hoạt động 1 (41’ ) thảo luận, vấn đáp *Gọi 4 HS đọc 4 trường hợp cần gửi thư (điện ) chúc mừng và thăm hỏi (SGK) Chia 4 nhóm thảo luận (4’) với các nội dung: Trường hợp nào cần gửi thư (điện) Có mấy loại thư (điện) chính? Là những loại nào? Mục đích chúng có khác nhau không? Tại sao? Kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi Qua phần tìm hiểu trên, hãy cho biết thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi là như thế nào? Nội dung ra sao? (Hình thành mục ghi nhớ chấm 1, 2) – gọi HS đọc lại mục ghi nhớ 1,2 HẾT TIẾT 1 Hoạt động 2 ( 8 ’) Thảo luận Gọi 3 HS lần lượt đọc 3 thư (điện) SGK Cho nhóm thảo luận 2’ và trình bày bảng nhóm về điểm giống nhau của 2 loại thư (điện) Gọi HS đọc ghi nhớ chấm 3. *Gọi HS đọc toàn bộ phần ghi nhớ Hoạt động 2 ( 33’) Thực hành GV gọi HS đọc bài tập 2, kết hợp GV treo bảng phụ.Yêu cầu HS xác định tình huống không cần viết thư (điện) và cho biết lí do. (Phát biểu cá nhân) GV phát phiếu thư (điện) (photo ở SGK) cho HS, yêu cầu HS tự tưởng tượng ra một tình huống cần việt thư (điện) – GV thu phiếu sau 5’ và nhận xét. I.Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi 1.Trường hợp cần gủi thư (điện) Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau nhưng vì những trở ngại khó khăn nào đó mà người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận. 2. Có 2 loại thư (điện) chính: Thăm hỏi và chung vui. Thăm hỏi và chia buồn. *Mục đích chúng khác nhau: Chung vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạtcủa ngừi nhận. Chia buồn: động viên, an ủi người nhận. II. Cách việt thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Có đầy đủ họ tên, địa chỉ người nhận. Lời văn ngắn gọn, rõ ràng Ghi nhớ (SGK ) III. Luyện tập 1. Xác định tình huống không cần viết thư (điện): Tình huống d. Vì là người hàng xóm nên không cần gửi thư (điện) 2. HS tự làm 4.Củng cố ( 3’ )GV treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm. Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu. Câu 1: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi thuộc phương thức biểu đạt nào? Tự sự Miêu tả Hành chính, công vụ Nghị luận. Câu 2: Tình huống nào sau đây cần viết thư (điện) thăm hỏi? Em được tin người bạn ở xa thi đỗ vào lớp 10 Em được tin quê hương ông bà nội ở miền Trung vừa bị lũ lụt lớn. Em chứng kiến một việc mắc lỗi của bạn Đội văn nghệ trường em vừa đạt giải trong hội diễn văn nghệ cấp tỉnh. 5.Dặn dò (1’ ) Chép và học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị tiết 173,174,175: Ôn tập thi Học kì II (Xem bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Tr. 182 để chuẩn bị các nội dung ôn tập) Nhận xét tiết học. .. TIẾT 173- 174- 175 I. Mục tiêu cần đạt: - kiến thức: HS nắm vững các kiến thức trọng tâm trong chương trình Ngữ văn THCS - kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát, hệ thống kiến thức - thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc tổng hợp kiến thức: Ôn tập để củng cố kiến thức bản thân, không phải để đối phó thi học kì. II . Chuẩn bị: - giáo viên: + Tư liệu, ĐDDH : Giáo án, SGK. + Phương pháp : Gợi tìm, vấn đáp. - học sinh : Vở chuẩn bị, vở ghi, SGK, bảng nhóm. III . Lên lớp: 1. Ổn định ( 1’) 2. Nêu yêu cầu chung của 3 tiết ôn tập (3’) Ở các tiết trước chúng ta đã ôn tập khá kĩ, bao gồm: ôn tập Tiếng Việt, Tổng kết ngữ pháp, Tổng kết Tập làm văn, ôn tập về thơ, ôn tập về truyện, tổng kết phần văn học nước ngoài, tổng kết văn học. Trong phẩn ôn tập thi học kì II chúng ta chỉ tách lọc lại các vấn đề trọng tâm trong chương trình học kì II của lớp 9 từ những phần ôn tập trên. 3.Tiến hành ôn tập ( 132’) Phần Văn bản GV đặt câu hỏi xoay quanh những kiến thức, nội dung, tác giả, năm sáng táccủa các tác phẩm: Con cò – Chế Lan Viên Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải Viếng lăng bác - Viễn Phương Sang thu – Hữu Thỉnh Nói với con – Y Phương Mây và sóng – Ta-go Bến quê – Nguyễn Minh Châu Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang- Đ. Đi-phô Bố của Xi- mông - G.đơ Mô-pa-xăng Con chó bấc- G. Lân- đơn Kịch Bắc Sơn – Nguyễn Huy Tưởng kịch Tôi và chúng ta – Lưu Quang Vũ Phần Tiếng Việt GV cho HS nêu khái niệm, thực hành các phần: Khởi ngữ các thành phần biệt lập nghĩa tường minh – hàm ý Phần Làm văn GV cho HS nhắc lại cách làm, các vấn đề cần biết về: Văn học (thơ, truyện, nhân vật) Nghị luận Tư tưởng, đạo lí Xã hội Sự việc, hiện tượng 4.Dặn dò (1’ ) Chuẩn bị thật kĩ các nội dung vừa hướng dẫn để thi HKII. Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: