Phong cách Hồ Chí Minh
( Lê Anh Trà )
A : Mục tiêu cần đạt :
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và hân loại, thanh cao và giản dị
- Từ lòngkính yêu và lòng tự hào về Bác . Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
B: Chuẩn bị :
- Thầy : Đọc tư liệu, soạn bài, sưu tàm tranh ảnh.
- Trò : Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn.
C : Lên lớp :
- Ôn định lớp.
- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh
- Giới thiệu bài mới :
Hồ Chí Minh không những là nhà chiến sỹ yêu nước,nhà cách mạng vĩ đại,Người còn là danh nhân văn hoá thế giới. Thế nhưng Người lại là một con người sống hêt sức giản dị . Đức tính giản dị của Người chúng ta đã có dịp tìm hiểu ở lớp 7 qua văn bản : " Đức tính giản dị của Bác Hồ " . Hôm nay chúng ta lại cùng nhau đi tìm hiểu về phong cách của Người qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh.
Tuần thứ nhất : Bài 1 Tiết 1 + 2 : Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh ( Lê Anh Trà ) A : Mục tiêu cần đạt : - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và hân loại, thanh cao và giản dị - Từ lòngkính yêu và lòng tự hào về Bác . Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. B: Chuẩn bị : - Thầy : Đọc tư liệu, soạn bài, sưu tàm tranh ảnh. - Trò : Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn. C : Lên lớp : - Ôn định lớp. - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh - Giới thiệu bài mới : Hồ Chí Minh không những là nhà chiến sỹ yêu nước,nhà cách mạng vĩ đại,Người còn là danh nhân văn hoá thế giới. Thế nhưng Người lại là một con người sống hêt sức giản dị . Đức tính giản dị của Người chúng ta đã có dịp tìm hiểu ở lớp 7 qua văn bản : " Đức tính giản dị của Bác Hồ " . Hôm nay chúng ta lại cùng nhau đi tìm hiểu về phong cách của Người qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Đọc -hiểu chú thích -Hướng dẫn đọc - Đọc đoạn một ? Em hiểu phong cách nghĩa là thế nào ? ? Từ cách hiểu đó, em hãy cho biết nội dung văn bản thông qua nhan đề của văn bản này ? ? Để giúp ta hiểu biết thêm về phong cách của Bác người viết đã sử dụng phương thức biểu đạt nào cho phù hợp ? - Giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi để kiểm tra việc hiêu chú thích của học sinh . ? Theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần ? ? Căn cứ vào đâu mà em chia văn bản như vậy ? ? Hãy cho biết nội dung của mỗi phần ? - Nhận xét và hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản theo cấu trúc đã chia ở trên II- Tìm hiểu nội dung 1 - Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác - Yêu cầu đọc văn bản - Ngay trong câu đầu của văn bản tác giả đã viết : " HCM đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước ... " ? Em hãy cho biết việc tiếp xúc đó biểu hiện như thế nào ? ? Hãy đưa ra một vài ví dụ chứng tỏ người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng . ? Sau khi đưa ra những biểu hiện người viết đã nhận xét như thế nào ? Uyên thâm là như thế nào ? ? Em có đồng ý với nhận định của tác giả không ? ? Để có vốn văn hoá tri thức sâu rộng đó Người đã phải làm gì ? ? Việc trau dồi vốn tri thức đó trong điều kiện như thế nào ? ? Điều quan trọng là Người tiếp thu một cách có chọn lọc văn hoá nước ngoài. Tìm dẫn chứng minh hoạ ? ? Từ những tìm hiểu trên đã cho ta thấy vẻ đẹp nào trong con người HCM ? GV chốt ? Sau khi giới thiệu về vốn văn hoá sâu rộng của Người tác giả đã có lời bình như thế nào ? ? Hiểu như thế nào về " những ảnh hưởng quốc tế " và " cái gốc văn hoá dân tộc " của Bác ? ? Hai nguồn văn hoá ấy được nhào nặn trong con người HCM . Em hiểu sự nhào nặn ấy như thế nào ? ? Từ đó chúng ta rút ra bài học gì trong sự hội nhập vói thế giới hiện nay ? - GV kết luận : ? Để giúp ta hiểu về phong cách văn hoá HCM tác giả đã có phương pháp thuyết minh như thế nào ? ? Từ đó gợi trong em tình cảm gì với Bác ? Đọc phần 2 2 - Vẻ đẹp trong phong cách sống, sinh hoạt của Bác ? Cách trình bày ở phần 2 này có gì khác so với phần 1 ? ? Vẻ đẹp đó được tác giả thể hiện trên những khía cạnh nào ? ? Mỗi khía cạnh đó có những biểu hiện cụ thể nào ? ? Ơ điều kiện này tác giả có cách thuyết minh như thế nào ? * Những luận cứ nêu ra không có gì mới, nhiều người đã nói, đã viết,nhưng Lê Anh Trà đã viết một cách giản dị, thân mật , trân trọng ngợi ca ? Tác dụng ? ? Hãy dẫn ra một vài ví dụ trong thơ văn mà em biết thể hiện phong cách sống của Bác ? ? Đọc những lời bình luận chung về lối sống của Bác ? Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh , em hãy chỉ ra biểu hiện đó ? ( Tác giả khẳng định không một vị lãnh tụ nào lại sống giản dị và tiết chế như thế ) ? Nghĩa là lối sống như thế nào ? ? Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm ? ? Em hiểu như thế nào về lời nói đó ? ( Lối sống thanh cao ấy không phải ai cũng ... nhưng vẫn gần gũi ) ? Sau những vế câu phủ định là khẳng định. Tác giả khẳng định điều gì ? ? Vì sao có thể nói lối sống đó có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác ? ? Em cảm nhận được thái độ tình cảm nào của tác giả đói với Bác qua bài viết này ? ? Nêu những suy nghĩ của em qua bài viết này . Em học tập được điều gì qua phong cách của Bác ? III - Tổng kết GV đưa bài tập trắc nghiệm ? Điểm cốt jõi của phong sách HCM được nêu trong bài viết là : A - Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa vặn hoá nhân loại B - Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú C - Có sự thừa kế vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa D - Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới ? Trong bài viết của mình tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? ? Từ văn bản thuyết minh này em học tập được cách làm một bài văn thyết minh như thết nào ? * * * Ghi nhớ Nghe - Học sinh đọc tiếp - Là lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử ... tạo lên cái riêng của một ngườ hay một tầng lớp người nào đó - Thuyết minh - ( Trả lời ) - Hai phần : - Từ đầu đến rất hiện đại - Còn lại - Căn cứ vào nội dung . * Phong cách HCM trong việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại . * Phong cách HCM trong lối sống . - Học sinh đọc phần 1 -Đã ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước châu á, châu Phi, châu Mỹ - Đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh - Đã từng làm nhiều nghề - Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng + Viết văn bằng tiếng Pháp " Thuế máu " + Làm thơ bằng chữ Hán : " Nguyên tiêu ", " Vọng nguyệt " * Am hiểu sâu sắc các nền văn hoá tren thế giới + Qua hoạt động cách mạng + Qua lao động + Qua học hỏi, tìm tòi. - " Trong cuộc đời đầy truân chuyên " ( Lý giải từ truân chuyên ) - Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực, sai trái, cái xấu ... - ( Thảo luận ) - Trả lời + Ham học hỏi,ham hiểu biết + Nghiêm túc trong cách tiếp cận với văn hoá + Cớ quan điểm rõ ràng về văn hoá - (Đọc sách giáo khoa) - Biết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại -> Văn hoá mang tinh hoa nhân loại - Biết giữ vững các giá trị văn hoá nước nhà -> Văn hoá mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc - Có sự đan xen, kết hợp, hài hoà, sáng tạo giữa văn hoá nhân loại với văn hoá dân tộc trong tri thức HCM - Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nhưng khônh làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc * Bác - một nhân cách rất Việt Nam, mọt lối sống rất Việt Nam , nhưng cũng rất mới, rất hiện đại - ( Thảo luận ) - Trả lời - Việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại là cần thiết, điều đó vừa có ý nghĩa cập nhật, vừa có ý nghĩa lâu dài . Học tập Bác, thế hệ trẻ chúng ta sẽ tiếp thu những cái đẹp, cái hay của văn hoá thế giới đòng thời biết phê phán cái xấu giữ được bản sắc văn hoá dân tộc mình trong lối sống, trong cách ứng xử hàng ngày - Sử dụng đan xen các phương pháp thyết minh : so sánh, liệt kê, đan xên lời kể , lời bình cùng nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đi đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn - Học sinh nêu ý kiến theo cảm nhận riêng -( ... ) - Phần 2 làm sáng tỏ nhận định về lối sống của Bác bằng 2 phần rõ rệt : + vừa kể vừa bình luận ... + Bình luận chung về lối sống đó - Nơi làm việc, nơi ở - Trang phục - Trong sinh hoạt ăn uống - Tư trang - Ngôn ngữ giản dị với những từ chỉ số lượng ít ỏi, dân giã : Chiếc, vài, vẻn vẹn - Đùng phương pháp liệt kê với những thông tin xác thực - Làm nổi rõ lối sống bình dị trong sáng, thanh đạm - Thêm cảm phục và yêu mến Người * Lối sống giản dị nhưng thanh cao - Ví dụ : " Tức cảnh Pắc Bó " - HCM " Theo chân Bác " - Tố Hữu - So sánh cách sống của lãnh tụ HCM với các lãnh tụ của các nước khác - So sánh cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa - ( HS nhắc lại ) - Dó không phải là lối sống tự thần thánh hoá, tự làm cho mình khác đời, khác người ... - Không xem mình nằm ngoài nhân loại như các thánh nhân siêu phàm - Không tự đề cao mình, không đặt mình lên trên sự thông thường ở đời * Lối sống đẹp có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác ( Thảo luận ) - Trả lời - ( HS tự bộc lộ ) - ( HS tự chọn câu trả lời đúng ) - ( Trả lời ) *- Củng cố dặn dò : ? Không chỉ có cách sống giản dị mà ngay trong nói, viết cũng rất giản dị . Hãy dẫn ra những câu nói của Bác ? Phong cách HCM có điểm gì giống, khác so với phong cách của một vị hiền triết như Nguyễn Trãi ? - GV hướng dẫn HS về chuẩn bị bài tiết sau và ôn bài vừa học Tiết 3 : Các phương châm hội thoại * Mục tiêu cần đạt : - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp * Chuẩn bị : Thầy : Đọc tài liệu, chuẩn bị phiếu học tập Tró : Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mói ( xem bài hội thoại lớp 8 ) * Lên lớp : _ ổn định lớp _ Kiểm tra sách vở của HS _ Bài mới : Giới thiệu bài : Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ nếu không sẽ ảnh hưởng đến cuộc thoại . Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững các phương châm hội thoại đó Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Phương châm về lượng ? -" Bơi" nghĩa là như thế nào ? - Như vậy, ai cũng biết để thực hiện được hoạt động này là phải ở trong môi trường nước ? - Như thế câu trả lời của Ba khi An hỏi " học bơi ở đâu" có đáp ứng được điều mà An muốn biết không ? ? Vì sao ? _ Cầu trả lời của Ba không đúng với nội dung đang giao tiếp ? - Từ ví dụ trên em rút ra điều gì khi giao tiếp ? ? - Chú ý vào truyện cười " Lợn cưới ấo mới " . Hãy kể lại bằng lời của mình ? ? Vì sao truyện lại gây cười ? ? - Lẽ ra họ chỉ cần hỏi và trả lời như thế nào ? - Như vậy hai anh chàng này trong khi giao tiếp đã nói nhiều hơn những điều cần nói ? Từ đó cho biết cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ? - GV hệ thống hoá kiến thức - Tất cả những yêu cầu trên gọi là phương châm về lượng trong giao tiếp - Yêu cầu đọc ghi nhớ 1 - GV đưa đoạn đối thoại trong " Trí khôn của ta đây " ? Trong đoạn đối thoại trên các nhân vật có tuân thủ phương châm về lượng không ? Vì sao ? _ Từ ví dụ trên nhằm khắc sâu kiến thức vừa học cho HS 2- Phương châm về chất : Yêu cầu đọc truyện cười " Quả bí khổng lồ " ? Truyện phê phán điều gì ? Như vậy, trong giao tiếp cần tránh điều gì ? - GV đưa tình huống : Thầy giáo vào lớp, một bạn vắng mặt. Khi thầy hỏi lý do vắng mặt của bạn đó . Em không biết lý do thì em có trả lời thầy : " bạn nghỉ học vì bị ốm không " ? ? Từ đó em rút ra điều gì khi giao tiếp ? - GV hệ thống kiến thức qua hai ví dụ trên . Đó là những yêu cầu của phương châm về chất * * Ghi nhớ 2 - GV đưa hai văn bản : " Con rắn vuông " ; " Trâu ăn ở đâu " ? Ai là người vi phạm phương châm hội thoại ? ? Phương châm hội thoại nào đã không tuân thủ ? 3 Luyện tậ ... i dung + Phần kết thúc ( trả lời ) - " Biên bản trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn " ( Đọc t liệu ) Tuần 30: -Rôbinxon ngoài đảo hoang -Tổng kết ngữ pháp -Kiểm tra văn học -Luyện tập viết biên bản Tiết 146 : Văn bản Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang ( Trích ) Đê-ni-ơn Đi-phô * Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật * Chuẩn bị - Thầy: ảnh tác giả, đọc t liệu, soạn bài lên lớp - Trò: Ôn bài cũ, xem bài mới * Lên lớp - ổn định tổ chức - Giới thiệu bài mới: Chúng ta vừa tìm hiểu, ôn tập xong văn học Việt nam hôm nay chúng ta tìm hiểu về văn học nớc ngoài, với bài mở đầu: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang của nhà văn Đê-ni-ơn Đi-phô ngời Anh danh tiếng ở thế kỷ18 I- Đọc, hiểu, chú thích 1- Tác giả ?Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Đi-phô? - Giáo viên giới thiệu chân dung và chốt 2- Tác phẩm ?Em hiểu gì về tiểu thuyết Rôbinxơn Cru-xô? Cuộc đời và những cuộc phiêu lu kì lạ của Rôbinxơn Cru-xô (1719) là tiểu thuyết nổi tiếng nhất của Đi-phô . Dựa vào một câu chuyện có thật năm 1705, một thuỷ thủ ngời Anh tên là Xen-kiếc bị đắm tàu dạt vào đảo hoang cha từng in dấu chân ngơi thuộc biển Chi-lê, Nam Mỹ . Bốn năm sau,anh mới đợc một chiếc tàu thám hiểm phát hiện , cứu thoát trong tình trạng hoang dã , quên gần hết tiếng ngời . Trong nguyên mẫu , Xen-kiếc bị thiên nhiên khuất phục , còn trong tiểu thuyết của Đi-phô thì ngợc lại :Rôbinxơn suốt 28 năm2 tháng 19 ngày đac lợi dụng thiên nhiên , nơng tựa vào thiên nhiên để tồn tại khắc phục mọi khó khăn , tìm mọi cách bắt tự nhiên phục vụ cuộc sống của mình một cách thông minh bền bỉ , dũng cảm tháo vát với khát vọng sống , khát vọng vợt thoát hoàn cảnh để trở về đất liền , trở về với tổ quốc quê hơng - Tác phẩm là lời ngợi ca lao động, ca ngợi sức mạnh của con ngời trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên ? Đây là tiểu thuyết dới hình thức tự truyện .Vậy em hiểu tự truyện nghĩa là nh thế nào ? ? Nêu xuất xứ của văn bản? ? Tiểu thuyết này có sự kết hợp của các phơng thức biểu đạt : Tự sự , miêu tả , biểu cảm . Vậy phơng thức biẻu đạt chính trong đoạn trích này là gì ? - Hớng dẫn đọc: Đọc giọng trầm tĩnh , vui vui , pha chút hóm hỉnh Giáo viên đọc đoạn 1 &2 - Văn bản gồm 4 đoạn ? Đoạn 1 trong văn bản thể hiện nội dung gì ? ? 3 đoạn văn còn lại đã làm sáng tỏ điều đó ở khía cạnh nào? ( Chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản theo 2 nội dung đó Đọc chú thích * Trả lời + Đê-ni-ơn Đi-phô (1660-1731) +Là nhà văn lớn của Anh Thế kỷ 18; có t tởng tiến bộ + Tác phẩm nổi tiếng của ông "Rô-bin-xơn Cru-xô (1719) - Tiểu thuyết Trả lời dựa vào SGK Thể loại: Tự sự hiện đại - Nhân vật tự kể chuyện về mình bằng ngôi kêt thứ nhất - Xuất xứ Đoạn trích học thuộc chơng 10 , kể chuyện Rôbinxơn sống ở đảo hoang từ năm thứ 9 đến năm thứ 15. -Miêu tả -> Nh vậy là hình thức tự sự bằng miêu tả Học sinh đọc tiếp đến hết - Nhân vật bày tỏ cảm giác chung khi tự ngắm bản thân và bộ dạng của chính mình + Trang phục và trang bị + Diện mạo II- Đọc hiểu văn bản 1- Trang phục của Rôbinxơn ? Tìm những chi tiết kể về trang phục của Rôbinxơn? ? Những trang phục đó đợc kẻ theo cách nào ? ? Có gì đáng chú ý ở trang phục? ? Khi mang những trang phục đó trên ngời , Rôbinxơn tự nhận xét nh thế nào ? ? Em hiểu gì về Rôbinxơn qua lời tự nhận xét đó? ? Em thử hình dung dáng vẻ bên ngoài của Rôbinxơn với những trang phục đó ? - Biết vợt lên trên mọi khó khăn Rôbinxơn đã tồn tại , dù hình thức của sự tồn tại hoang dã thô sơ gần nh một con ngời ở vào thời tiền sử . Việc tự tạo trang phục cho mình chứng tỏ anh vẫn ý thức đợc mình là một con ngời , phải sống nh một con ngời ? Chi tiết chiếc mũ có một mảnh da rủ xuống... gợi cho em suy nghĩ gì? ? Từ đấy em thấy đợc một cuộc sống nh thế nào của con ngời này? ? Thông thờng, nếu rơi vào hoàn cảnh tơng tự thì con ngời ta sẽ nh thế nào ? ? Trong hoàn cảnh nh thế Rôbinxơn đã chứng tỏ những phẩm chất đáng quý nào? -Khó khăn gian khổ cũng có lúc phải lùi bớc trớc ý chí và nghị lực của con ngời . Trong khó khăn , anh lại tìm đợc lối đi riêng cho mình , tìm mọi cách để sống nh một con ngời . Hăng say lao động và sáng tạo cùng với nghị lực phi thờng đã giúp anh tin vào chính mình , tin vào cuộc sống và tơng lai ? Tìm hiểu về nhân vật Rôbinxơn có khiến em liên tởng tới ai không? -Cùng là những số phận bất hạnh nhng họ còn đợc may mắn sống giữa đồng loại , Mai An Tiêm còn có gia đình để chia sẻ . Còn Rôbinxơn chỉ đơn độc , cô đơn không ngời chia sẻ. Hay nh anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa , một mình trên đỉnh cao đơn độc đến nỗi thèm ngời phải phi cây gỗ để chặn xe , mong gặp ngời thế mới thấy Rôbinxơn là một con ngời bất hạnh mà vĩ đại , đầy nghị lực đáng để cho ta học tập và suy nghĩ 2- Diện mạo của Rôbinxơn ? Nói về diện mạo của mình , anh chú ý nhất đến những chi tiết nào ? ? Tại sao lại chỉ chú ý vào 2 nét ấy? ?Em hiểu nghĩa của từ "Đen cháy" nh thế nào ? ? Rôbinxơn nói nớc da của mình không đến nỗi đen cháy nghĩa là nh thế nào ? Nhận xét về cách nói của anh trong câu văn này? ? Từ cách nói ấy gợi trong em suy nghĩ gì? ? Nhận xét về cách nói của anh trong câu văn này? ? Khi kể về bộ râu của mình ,anh chú ý đến những chi tiết nào ? ?Có lúc anh không cắt râu để mặc nó mọc dài đã nói lên điều gì? Một mình trên đảo hoang, chất hoang dã lấn chiếm ,đã hoang dã hoá diện mạo con ngời ?Nhng rồi anh đã tự cắt râu cho mình đã chứng tỏ điều gì? Nếu chỉ nhìn ở khía cạnh bề ngoài thì sự chăm chút ấy chẳng có ý nghĩa gì, thậm chí có thể coi là vô tích sự thế nhng đó lại là minh chứng rõ ràng nhất cho tình yêu cuộc sống, khát vọng trở về với cuộc sống đời thờng.Chứng tỏ thiên nhiên không thể hoang dã hoá đợc tâm hồn và ý thức nghị lực của con ngời ?Nhận xét giọng điệu trần thuật trong đoạn văn này ?Qua đây em biết thêm những phẩm chất nào của Rôbinxơn? ?Qua những phân tích trên đây hãy trình bày những cảm nhận của em về Rôbinxơn -Trang phục : + Mũ bằng da cao lêu đêu + áo : tà áo chấm ngang đầu gối + Quần ngắn lông dài lê thê, quần đùi mà không khác quần dài + Thắt lng to bản + Giày giống ủng + Đai da, túi đựng đồ , dù da...đeo lủng lẳng quanh ngời Dùng phơng thức miêu tả để cụ thể hoá lời kể -Tất cả đều làm bằng da dê -Do chủ nhân của nó tự tạo ra -Kỳ dị, cổ quái ->Nêu ai đó gặp Chắc sẽ hoảng sợ hoặc phá lên cời sằng sặc . còn anh thì mỉm cời tởng tợng mình đang đi dạo ở Y-oóc- sai với bộ trang phục ấy - Hoàn cảnh không làm khuất phục Rôbinxơn mà trái lại anh lại tìm thấy niềm vui sống và vẻ đẹp mãn nguyện trong trang phục của mình (Học sinh tự bộc lộ - Bề ngoài không giống ngời thờng -Dáng dấp của ngời cổ xa -Tự mình tạo cho mình trang phục và anh còn chú ý làm trang phục cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kịên tự nhiên của vùng nhiệt đới -Gian khổ khó khăn - Dễ rơi vào tuyệt vọng . Sự tuyệt vọng nếu không giết chết con ngời thì cũng dễ làm cho con ngời ta trở nên ngày càng tàn tạ , dẫn đến đầu hàng số phận , gục ngã trớc hoàn cảnh . - Chăm chỉ lao động, lao động sáng tạo -Không chịu khuất phục trớc hoàn cảnh -Ví dụ: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Ngọc Ký,Mai An Tiêm -Nớc da và bộ ria mép - Về hình thức bên ngoài ,có lẽ bởi đây là 2 nét thay đổi rõ nhất, dễ nhận ra nhất - Đen cháy : Nghĩa là rất đen -> Khẳng định nớc da rất đen của mình -Anh vốn là một ngời da trắng vậy mà trong những năm tháng ở ngoài đảo hoang của miền nhiệt đới anh đã mang màu da khác. hoàn cảnh sống rất khắc nghiệt Đây là cách nói tự trào lộng về mình -Râu ria có lúc mặc cho nó mọc dài - Cắt ngắn gọn, xén tỉa theo kiểu hồi giáo vừa dài vừa rậm khác thờng -Có lúc bi quan chán nản -Khát vọng sống đàng hoàng, bình thờng nh bao ngời bình thờng khác -Giọng điệu khôi hài, dí dỏm -Lạc quan và giàu nghị lực sống -Một mình trên đảo song nhân vật không hề tỏ ra cô đơn, xa cách loài ngời cả về không gian, thời gian, nhng qua cách kể Rôbinxơn luôn mang đến cho ta cảm giác anh đang sống giữa xã hội thân thuộc, vui nhộn của mình III - Tổng kết : ? Đọc văn bản này , em cảm nhận đợc có gì đặc biệt trong cách kể chuyện của tác giả ? ? Tác dụng của cách kể chuyện này ? ( Trắc nghiệm ) ?Qua cách tự truyện ấy, Chúng ta thấy gì đằng sau bức chân dung của Rôbinxơn A - Cuộc sống gian khổ ở chốn đảo hoang B - Niềm yêu sống ý chí vơn lên vựơt qua gian khổ C - Tinh thần lạc quan của Rôbinxơn , giúp anh tồn tại và chiến thắng hoàn cảnh D - Gồm tất cả các ý trên - Chính anh đã nói về đời sống vật chất của mình trên hoang đảo sau những năm dài vật lộn với tất cả niềm vui ánh lên niềm tự hào " Một mình trên đảo vắng mà bữa sáng có sữa tơi , bữa ăn thờng ngày có bánh mỳ , bánh bột gạo tẻ, thịt dê, trứng rùa , bơ và phó mát ; tráng miệng thì có các thứ hoa quả , nhất là nho tơi , nho khô thiết tởng cũng thịnh soạn không kém ở những khách sạn bình thờng tại các thành phố lớn " ? Qua đó , em rút ra đợc bài học gì từ nhân vật này ?( Thảo luận nhóm ) -> Rôbinxơn hiện lên với tất cả sức mạnh của con ngời . Anh khẳng định và cho mọi ngời tìm đợc một bài học : Dám sống và biết cách sống , sống một cách mạnh mẽ , dũng cảm và sáng tạo trong bất cứ hoàn cảnh nào Thảo luận nhóm ) ? Có ngời cho rằng:" Rôbinxơn ngoài hoang đảo" là bài ca tình yêu cuộc sống .ý kiến em nh thế nào? Một con ngời đã tách khỏi xã hội văn minh đến hơn hai mơi tám năm trời , xung quanh không ngời thân thuộc , trong tay chỉ có vài món vật dụng thô sơ không những đã sống sót mà còn có thể tạo dựng cho mình một cuộc sống ngày càng đầy đủ và ngày càng phong phú hơn . Đó chính là lời ngợi ca sức sống mạnh mẽ, đầy nghị lực và sáng tạo của con ngời giữa một thiên nhiên hoang dã ngoài hoang đảo 1 - Nghệ thuật - Kể bằng ngôi kể thứ nhất bằng một giọng văn trầm , có lúc thoáng một nét buồn , có lúc hài ớc - Kể bằng miêu tả kết hợp biểu cảm - Vừa vẽ chân dung nhân vật - Vừa gợi hiện thực cuộc sống -Vừa bộ lộ cảm xúc thái độ của ngời kể 2- Nội dung - - Trong cuộc sống phải có nghị lực - Biết chấp nhận và vợt lên hoàn cảnh sống -Có ý chí sống - Là bài ca yêu cuộc sống vì : + Con ngời tự do vơn lên , không ngừng làm chủ hoàn cảnh , vợt lên hoàn cảnh + Con ngời lao động sáng tạo ,vui tơi ,bền bỉ -> Đó là bức chân dung của " con ngời kiêu hãnh tự hào "( M . Gor-ki ) * Củng cố dặn dò : ? Nội dung chính của văn bản Rôbinxơn ngoài hoang đảo là gì ? A- -Kể về những ngày tháng trôi dạt ngoài đảo hoang của Rôbinxơn B - Kể về công việc hàng ngày của Rôbinxơn C - Miêu tả bức chân dung tự hoạ của Rôbinxơn D - Miêu tả hoàn cảnh sống của Rôbinxơn - Về nhà phân tích lại bức chân dung tự hoạ của Rôbinxơn -Chuẩn bị bài Bố của Xi-mông
Tài liệu đính kèm: