A/ Mục tiêu:
- Ôn tập, kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng đời sống.
B/ Lên lớp
1. ổn định lớp
2. đề bài
Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống. Em hãy đặt 1 nhan đề gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
- Học sinh làm bài GV thu về nhà chấm
II/ Dàn bài + biểu điểm
Đặt nhan đề : Tiếng kêu cứu của MT
Nỗi đau của MT ( 1 điểm ):
* Mở bài: - Nêu vấn đề nghị luận: Bảo vệ MT ( 1,5 điểm)
* Thân bài:
- Thực tế: nhiều người chưa có ý thức bảo vệ MT
- Tác hại: + Ô nhiểm MT làm hại đến sự sống 2,5 điểm
+ Ô nhiểm MT làm cảnh quan bị ảnh hưởng
- Đánh giá:
+ Những việc làm đó là thiếu ý thức với vấn đề bảo vệ MT
+ Chưa có trách nhiệm đối với cộng đồng 2,5 diểm
+ Phải lên án, phê phán.
ã Kết bài: Hướng giải quyết
+ Rèn luyện cho mình ý thức bảo vệ MT
+ Tuyên truyền cho mọi người cùng làm theo. 2,5 điểm
+ đây là vấn đề cấp bách của toàn xã hội.
Tiết 104 – 105 Ngày26/1/2009 Viết bài tập làm văn số 5 A/ Mục tiêu: Ôn tập, kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng đời sống. B/ Lên lớp ổn định lớp đề bài Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống. Em hãy đặt 1 nhan đề gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình. Học sinh làm bài GV thu về nhà chấm II/ Dàn bài + biểu điểm Đặt nhan đề : Tiếng kêu cứu của MT Nỗi đau của MT ( 1 điểm ): * Mở bài: - Nêu vấn đề nghị luận: Bảo vệ MT ( 1,5 điểm) * Thân bài: - Thực tế: nhiều người chưa có ý thức bảo vệ MT - Tác hại: + Ô nhiểm MT làm hại đến sự sống 2,5 điểm + Ô nhiểm MT làm cảnh quan bị ảnh hưởng Đánh giá: + Những việc làm đó là thiếu ý thức với vấn đề bảo vệ MT + Chưa có trách nhiệm đối với cộng đồng 2,5 diểm + Phải lên án, phê phán. Kết bài: Hướng giải quyết + Rèn luyện cho mình ý thức bảo vệ MT + Tuyên truyền cho mọi người cùng làm theo. 2,5 điểm + đây là vấn đề cấp bách của toàn xã hội. * Y/C đặt tên phải nêu được vấn đề MT đang là sự bức xúc của toàn xã hội. Tiết 107 Ngày28/1/2009 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten A/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của la phông ten. Với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy – Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng sáng tác của nghệ thuật. B/ Lên lớp Ktbc: ? Thế nào là thành phần gọi đáp, Thế nào là thành phần phụ chú? Vào bài: Ai chẳng biết chó sói hung dữ, ranh ma sảo quyệt còn cừu là loài vật ăn cỏ hiền lành , chậm chạp, yếu ớt,thường là mồi ngon của chó sói. Nhưng dưới ngòi bút của1 nhà sinh vật, 1 nhà thơ những con vật này lại được miêu tả phân tích rất khác nhau. Sự khác nhau đó là thế nào? vì sao có sự khác nhau đó. Văn bản nghị luận của H.Ten sẽ cho chúng ta rõ. Bài mới Bài 21 Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phông ten ( Trích) Hi-pô-lít Ten I/ Tìm hiểu chung Tác giả-tác phẩm Học sinh đọc phần chú thích ? Tóm tắt đôi nét về tác giả- tác phẩm? - H.Ten là 1 triết gia người pháp thế kỉ XIX tác gải công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng: La-Phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông. - Văn bản: Chó..........non được trích từ công trình ấy. Văn bản Học sinh đọc ? Văn bản thuộc thể loại gì? ? Vì sao văn bản này được gọi là văn nghị luận? Và nghị luận văn học? - Nghị luận văn chương - văn bản được viết theo phương thức lập luận - đối tượng nghị luận là tác phẩm văn học. ( ở đây là bàn về đặc điểm sáng tạo nghệ thuật của La phông Ten qua hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của ông). Bố cục ? Văn bản chia làm mấy phần? 2 Phần P1: Từ đầu .........tốt bụng như thế ( Hình tượng cừu dưới ngòi bút của La Phông Ten và Buy Phông) P2: Còn lại : (Hình tượng sói dưới ngòi bút của La Phông Ten và Buy Phông) II/ Phân tích Hình tượng cừu dưới ngòi bút của La Phông Ten và Buy Phông ? Dưới con mắt của nhà khoa học Buy Phông cừu là con vật ntn? ? Trong cái nhìn của nhà thơ cừu có phải là con vật đần độn , sợ hãi không? Vì sao? ? Ngoài những đặc điểm như Buy Phông ra, Cừu của La Phông Ten còn có đặc tính gì khác? ? Những đặc tính đó thể hiện qua từ ngữ nào? ? Qua đó em thấy tình cảm La Phông Ten đối với loài vật này ra sao? ? Em có suy nghĩ gì về cách cảm nhận này? - Đần độn, sợ hãi, thụ động, không biết trốn tránh hiểm nguy. - Trong cọn mắt của nhà thơ La Phông Ten ngoài đặc tính trên Cừu còn là con vật dịu dàng, tội nghiệp, đáng thương, tốt bụng, giàu tình cảm. - Cừu có sợ sệt nhưng không đần độn ( Sắp bị chó sói ăn thịt mà cừu vẫn dịu dàng, rành mạch đáp lời sói. Không phải cừu không ý thức được tình huống bất tiện của mình mà thể hiện tình mẫu tử cao đẹp, là sự chịu đựng tội nghiệp. Sự hi sinh của cừu mẹ cho con bất chấp hiểm nguy). - La phông Ten động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng.... - Kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan. - Tạo được hình ảnh vừa chân thực vừa xúc động về con vật này. - Học bài và chuẩn bị tiết108 Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí Tiết 108 Ngày 27/1/2009 Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí A/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. B/ Lên lớp 1/ Ktbc? Qua văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten em hãy nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của văn bản? 2/ Vào bài 3/ Bài mới I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí Học sinh đọc văn bản: Tri thức là sức mạnh ? Văn bản bàn về vấn đề gì? ? văn bản có thể chia làm mấy phần? ? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ giữa chúng với nhau? ? Tìm các câu mang luận điểm chính trong bài? ? Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng dứt khoát ý kiến của người viết chưa? ? văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? ? Cách lập luận có sức thuyết phục không? ? Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí, khác với bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống ntn? ? Như vậy kiểu bài về một vấn đề tư tưởng đạo lí là gì? ? Nội dung yêu cầu gì? ? Hình thức ra sao? - Bàn về giá trị của tri thức khoa học và vai trò của người trí thức trong sự phát triển xã hội. 3 - P1: MB (đoạn 1): Nêu vấn đề cần bàn luận. - P2: TB (gồm 2 đoạn tiếp) + Đoạn1: Có luận điểm: “ Tri thức đúng là sức mạnh” Luận điểm này được chứng minh bằng 1 VD về sửa cái máy phát điện lớn theo lập luận “ Tiền vạch 1 đường thẳng là 1 đô la. Tiền tìm ra........... đô la” + Đoạn2: Có luận điểm “ Tri thức........... CM” Luận điểm này được chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể nói lên vai trò to lớn cụ thể của người trí thức VN trong 2 cuộc kháng chiến chống pháp, chống Mỹ và sự nghiệp xây dựng đất nước. - P3: KB( Đoạn còn lại) Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức hoặc sử dụng tri thức không đúng chỗ Mối quan hệ giữa các phần là chặt chẽ, cụ thể. MB: nêu vấn đề TB: Lập luận, chứng minh vấn đề KB: mở rộng vấn đề để bàn luận. - Nhà khoa học người Anh....... ( Tri thức là sức mạnh” - Sau này Lê Nin........ sức mạnh. - Tri thức đúng là sức mạnh. - Rõ ràng người có tri ..........làm nổi. - Tri thức cũng...................CM - Tri thức có sức.................. tri thức. - Họ không biết rằng........... mọi lĩnh vực - Rồi - CM - Có vì đã giúp cho người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người trí thức đối với sự tiến bộ của xã hội. - 1 loại xuất phát từ thực tế đời sống ( Các sự việc, hiện tượng) để khái quát thành 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. - 1 loại bắt đầu từ 1 tư tưởng đạo lí, sau đó dùng lập luận giải thích, CM, phân tích...... đề thuyết phục người đọc nhận thức đúng vấn đề tư tưởng đạo lí đó. * Ghi nhớ: SGK - học sinh đọc II/ Luyện tập Y/C Văn bản thuộc loại nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí Các luận điểm chính của từng đoạn. + Thời gian là sự sống + Thời gian là thắng lợi. + Thời gian là tiền. + Thời gian là tri thức. - Phép lập luận chủ yếu của văn bản là phân tích và chứng minh. - Cách lập luận ấy có sức thuyết phục vì giản dị, dễ hiểu. III/ Dặn dò Học bài cũ Chuẩn bị bài mới Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn Tiết 109 Ngày .30/1/2009 Liên kết câu và liên kết đoạn văn A/ Mục tiêu: Giúp học sinh nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học. Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn. Nhận biết 1 số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. B/ Lên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ : ? Kiểu bài về một vấn đề tư tưởng đạo lí là gì? 2/ Vào bài 3/ Bài mới I/ Khái niệm liên kết Học sinh đọc đoạn văn ? Đoạn văn trong SGK bàn về vấn đề gì? ? Chủ đề ấy có quan hệ ntn với chủ đề chung của văn bản? ? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? ? Những nội dung ấy có mối quan hệ ntn với chủ đề của đoạn văn? ? Nêu nhận xét về các câu trong đoạn văn? ? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thực hiện bằng những biện pháp nào? ? Qua phân tích đoạn văn em hiểu cách liên kết câu và liên kết đoạn văn ntn? - Bàn về cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ. - cách phản ánh thực tại( Thông qua những suy nghĩ, tình cảm của cá nhân người nghệ sĩ) là 1 bộ phận làm nên “ Tiếng nói của văn nghệ” Bộ phận- toàn thể. ( Đây là 1 trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản) C1: - Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại C2: Khi phản ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên 1 điều gì đó mới mẻ. C3: Cái mới mẻ ấy là thái độ tình cảm và lời nhắn gửi của người nghệ sĩ. - Nội dung của các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn là 1 “cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ” - Trình tự sắp xếp các câu hợp lí, lô gích + Tác phẩm nghệ thuật làm gì (phản ánh thực tại) + Phản ánh thực tại ntn? ( Tái hiện và sáng tạo) + Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì? ( để nhắn gửi 1 điều gì đó) - Lặp từ vựng(tác phẩm – tác phẩm) - Dùng từ ngữ cùng trường liên tưởng: Tác phẩm, nghệ sĩ ; tác giả, nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ, nhạc sĩ. - Phép thế: Dùng từ anh thay thế từ nghệ sĩ. Dùng cụm từ: “ cái đã có rồi” thay thế cho cụm từ: “ Những vật liệu mượn ở thực tại” - Phép nối: dùng quan hệ từ nhưng. * Ghi nhớ: SGK học sinh đọc II/ Luyện tập BT: y/c Chủ đề: Khẳng định điểm mạnh, điểm yếu về năng lực, trí tuệ của người VN. Nội dung các câu đều tập trung vào việc phân tích những điểm mạnh cần phát huy và những lỗ hổng cần nhanh chóng khắc phục. Trình tự sắp xếp hợp lí. + C1: Khẳng định những điểm mạnh hiển nhiên của người VN + C2: Khẳng điẹnh tính ưu việt của những điểm mạnh trong sự phát triển chung. + C3: Khẳng định những điểm yếu. + C4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém, bất cập. + C5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục các “ lỗ hổng”. Các phép liên kết + C2 nối với câu 1 bằng cụm từ bản chất trời phú ấy ( Thế đồng nghĩa) + Câu3 nối với câu 2 bằng quan hệ từ nhưng ( Phép nối) + Câu4 nối với c3 bằng cụm từ ấy là ( Phép nối) + C5 nối với câu 4 bằng từ lỗ hổng ( Phép lặp từ ngữ) III/ Dặn dò Học bài cũ và làm bài tập Chuẩn bị bài mới- tiết 110 Tiết 110 Ngày 1/2/2009 Luyện tập Liên kết câu và liên kết đoạn văn A/ Mục tiêu: Giúp học sinh: ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn B/ Lên lớp Ktbc Vào bài Bài mới Bài tập1: a/ Liên kết câu: Trường học – Trường học ( Lặp từ vựng) Liên kết đoạn văn: Như thế thay cho câu: Về mọi mặt, trường học.......... phong kiến( Thế bằng tổ hợp đại từ) b/ Liên kết câu: Văn nghệ – văn nghệ ( Lặp từ vựng) Liên kết đoạn văn: Sự sống- sự sống;văn nghệ- văn nghệ ( Lặp từ vựng) c/ thời gian- thời gian- thời gian ( liên kết câu) con người – con người – con người (lặp) d/ Liên kết câu: Yếu đuối – mạnh Dùng từ trái nghĩa ( còn gọi là phép đối) Hiền lành- ác BT2 Các cặp từ trái nghĩa + Thờ ... n bị tiết 111 – 112 Con cò Tiết 111 - 112 Ngày2/2/2009 Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phong Ten (Tiếp theo) Hình tượng chó sói trong con mắt nhà thơ và nhà khoa học ? Trong thơ của La Phông Ten chó sói hiện lên ra sao? ? Tình cảm của La Phông Ten đối với con vật này ntn? ? Còn với Buy Phông đã nhìn thấy những đặc điểm nào của chó sói? ? Tình cảm của Buy Phông với con vật này ra sao? ? Nhận xét của Buy Phông về chó sói có đúng không? Vì sao? ? Trong 2 cách nhìn trên về loài vật em thích cách nhìn nào hơn ? Vì sao? ? Tác gỉa có lời bình luận nào về 2 cách nhìn ấy? ? Em hiểu đầu óc phóng khoáng hơn của nhà thơ ntn? ? Nhà thơ đã thấy và hiểu về con sói khác với nhà khoa học ở những điểm nào? ? Từ đó em hiểu ntn nhận định của tác giả: Nhưng tính cách thì phức tạp? Học sinh q/s phần cuối văn bản ? Em hiểu ntn về lời bình luận của tác giả ở cuối văn bản? - Buy Phông dựng 1 vở bi kịch về sự độc ác. - La Phông Ten dựng hài kịch về sự ngu ngốc. ? Nhận xét về cách nghị luận của tác giả trong đoạn văn bình luận này? ? Từ đó tác giả đã cho thấy mục đích bình luận của mình là gì? - Tính cách thì phức tạp, độc ác mà khổ sở, trộm, bất hạnh, vụng về, gã vô lại, thường xuyên đói meo, bị ăn đòn, truy đuổi đáng ghét và đáng thương. - Là tên bạo chúa khát máu, đáng ghét... sống gây hại, chết vô dụng, bẩn thỉu, hôi hám, hư hỏng. Khó chịu, đáng ghét, lúc sống thì có hại, chết rồi vô dụng. - đúng Vì dựa trên sự quan sát những biểu hiện bản năng sấu của loài vật này. “ Nếu nhà bác học........ rồ” Nhà thơ đầu óc thì phóng khoáng hơn 1 tính cách thì phức tạp. - Suy nghĩ, tưởng tượng không bị gò bó khuôn phép theo định kiến - 1 kẻ độc ác khổ sở, trộm cướp, ngờ ngệch hoá rồ vì luôn bị đói. - Tính cách phức tạp là tính cách không đơn giản 1 chiều có nhiều biểu hiện khác nhau trong 1 cách nghĩ. - Nhà nghệ thuật thường cảm nhận và xây dựng những tính cách như thế trong tác phẩm. Điều này làm thành tính chân thực của sự phản ánh bằng nghệ thuật. - Buy Phông nhìn thấy kẻ ác thú khát máu trong con sói đã gieo hoạ cho những con vật yếu hèn để mọi người ghe tởm và sợ hãi loài vật này. - La Phông Ten nhìn thấy ở con vật này những biểu hiện bề ngoài của dã thú nhưng bên trong thì ngu ngốc, tầm thường để người đọc ghê tởm nhưng không sợ hãi chúng. - Dùng so sánh, đối chiếu để làm nổi bật quan điểm. - Xác nhận đặc điểm riêng của nghệ thuật sáng tạo. III/ Tổng kết ? Qua phân tích em hiểu thêm đặc trưng nào của sáng tạo nghệ thuật? ? Em học tập được gì về nghệ thuật viết bình luận văn học như tác giả qua văn bản này? ? Từ hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten em liên tưởng đến hình tượng loài vật trong tác phẩm hoặc bộ phim nào? - Nhà nghệ thuật có cái nhìn về nhân vật phóng khoáng hơn nhà khoa học. - Trong khi phản ánh nhân vật, nhà nghệ thuật thường bộc lộ thái độ qua cảm xúc. - Nhân vật trong tác phẩm văn học thường là những tính cách phức tạp. - Do đó nghệ thuật có thể phản ánh đời sống 1 cách chân thực và xúc động. - Lập luận trên các luận cứ có sẵn trong văn bản, được so sánh, đối chiếu. - hãy đợi đấy - Tôm và Jeri. IV/ Dặn dò; Hướng dẫn đọc thêm: Con cò A/ Mục tiêu: Giúp học sinh Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển thành những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru. Thấy được sự sáng tạo của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ. Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ. B/ Lên lớp Ktbc Vào bài Bài mới Bài 22 Văn bản: Con cò Chế Lan Viên I/ Tìm hiểu chung Tác giả - tác phẩm Học sinh đọc chú thích Đọc văn bản và tìm hiểu từ khó y/c: Giọng thủ thỉ, tâm tình như lời ru, chú ý những điệp từ hay điệp ngữ, câu cảm, câu hỏi như là đối thoại, những câu thơ trong ngoặc kép, dựa ý ca dao (Ngủ yên! Ngủ đi! à ơi! Con làm gì? Con làm thi sĩ,..........) GV cùng học sinh đọc – Nhận xét cách đọc Thể thơ: Tự do ; các câu thơ dài ngắn không đèu, theo mạch cảm xúc. Số tiếng trong mỗi câu thơ cũng không cố đinh theo luật lệ nào Bố cục ? Bài thơ là những lời ru được chia thành mấy khúc ru? Nội dung của mỗi khúc? 3 khúc ru 1/ hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu 2/ Hình ảnh con cò và lời ru của mẹ trên nhữ chặng đường đời của mỗi con người. 3/ Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm triết lí về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc dời mỗi con người. II/ Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết 1/ hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu a/ Đoạn 1 Học sinh đọc diễn cảm ? Em hiểu gì về 4 câu thơ đầu? Tác giả thể hiện lời ru gắn với cánh cò bay. Lời ru ấy thấm dần vào tâm hồn người con tự nhiên âu yếm. Học sinh đọc tiếp: Con cò bay la........ cò sợ sáo măng. Y/c Học sinh đọc hoàn chỉnh những câu ca dao ? Nhận xét về cách vận dụng sáng tạo của tác giả? Ông không trích nguyên văn mà chỉ trích 1 phần 1 vài từ ngữ rồi đưa vào trong mạch thơ, mạch cảm xúc của mình, trong lời ru của mẹ. Câu thơ: Con cò bay la, con cò bay lả ... gợi không gian và khung cảnh quen thuộc của cuộc sống êm đềm, bình lặng thời xưa ở làng quê đến thành thị Hình ảnh: Con cò xa tổ đi ăn đêm, gặp cành mềm, sợ sáo măng..... lại tượng trưng cho hình ảnh con người- người mẹ nhọc nhằn, vất vả, lam lũ, kiếm ăn nuôi con cái 2/ Hình ảnh con cò trong đoạn thơ II Học sinh đọc diễn cảm lại đoạn thơ 2 ? Hình ảnh con cò trong đoạn thơ này được phát triển ntn trong mối quan hệ với em bé, với người mẹ? - Cánh cò từ trong lời ru của mẹ đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ trở nên gần gũi Tiếp tục sự sống của nó trong tâm thức con người. Qua sự liên tưởng của tác giả, như bay ra từ ca dao để sống trong tâm hồn con người, theo cùng và nâng đỡ tâm hồn con người. Hình ảnh con cò đã mang ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự chở che, bao dung, dìu dắt, nâng đỡ, dịu dàng, bền bỉ của mẹ hiền. Cánh cò và tuổi thơ, cánh cò và cuộc đời con người, acnhs cò và tình mẹ, rõ ràng ở đây đã có sự quyện hoà, khó phân biệt. 3/ Hình ảnh con cò trong đoạn thơ III Học sinh đọc diễn cảm lại đoạn thơ ? Hình ảnh con cò trong đoạn thơ III có gì phát triển so với 2 đoạn trên? Hình ảnh con cò ở đây nghiêng về biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con cho đến suốt cuộc đời. Đoạn trên con cò là bạn, chị, anh của bé. Đoạn này con cò lại là cò mẹ cả đời đắm đuối vì con ? Từ đó nhà thơ đã khái quát qui luật gì của tình mẹ ? Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con III/ Tổng kết a/ Nộidung: Bài thơ mang âm hưởng hát ru nhưng còn chở nặng suy ngẫm và triế lí về cuộc đời, về lòng mẹ, về ảnh hưởng của lời ru đến đời sống tinh thần của con người. b/ Nghệ thuật: Khai thác và làm mới ý nghĩa của ca dao Phóng túng trong thể thơ tự do Sáng tạo những hình ảnh thơ mới lạ bằng trí tưởng tượng, liên tưởng. IV/ Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ Chuẩn bị tiết 113-114 Ngày 3/2/2009 Tiết 113-114 Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ( Kết hợp ôn lí thuyết, luyện tập liên kết câu, đoạn, miêu tả, tự sự trong loại nghị luận này) A/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí B/ Lên lớp: Ktbc Vào bài Bài mới I/ Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí Học sinh đọc các đề trong SGK ? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau và khác nhau? ? Hãy ra 1 đề bài tương tự? * Giống nhau: Các đề đều yêu cầu nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. * Khác nhau: - Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh(đề 1-3-10) - Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh (đề 2 , 4, 5,6,7,8,9) Dạng1: Suy nghĩ về câu tục ngữ: Hàm răng ....... Dạng 2: ăn vóc học hay Chị ngã em nâng II/ Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí Cho đề bài: Suy nghĩ về đạo lí: “ uống nước nhớ nguồn” 1/ Tìm hiểu đề và tìm ý: SGK Nghĩa đen: Nước là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, cơ động, linh hoạt trong mọi địa hình; có vai trò đặc biệt quan trọng trong mọi đời sống. Nguồn: Nơi bắt đầu của mọi dòng chảy Nghĩa bóng: Nước: Những thành quả mà con người được hưởng thụ, bao gồm: Các giá trị vật chất( Cơm ăn, áo mặc, nhà ở, điện....................), các giá trị tinh thần( Văn hoá, nghệ thuật, lễ tết, lễ hội..........) Nguồn: Tổ tiên, tiền nhân, tiền bối....... những người vô danh và hữu danh có công tạo dựng nên đất nước, làng xã, dòng họ bằng mồ hôi lao động và xương máu chiến đấu trong trường kì lịch sử của dân tộc. Bài học đạo lí: Những người hôm nay được hưởng thành quả ( vật chất và tinh thần) phải biết ơn những người làm ra nó trong lịch sử lâu dài của dân tộc và nhân loại. Nhớ nguồn là lương tâm và trách nhiệm của mỗi người. Nhớ nguồn là phải biết trân trọng, giữ gìn bảo vệ, phát huy những thành quả đã có Nhớ nguồn là đồng thời với hưởng thụ phải có trách nhiệm nỗ lực tiếp tục sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần. ý nghĩa của đạo lí: Là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần của dân tộc. Là 1 trong những nguyên tắc đối nhân sử thế mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc 2/ Lập dàn bài 3/ Viết bài 4/ Đọc và sửa bài Ghi nhớ : SGK III/ Luyện tập Y/C học sinh lập dàn bài cho đề 7 MB: Nêu vấn đề nghị luận : Tinh thần tự học TB: 1. Giải thích : Học là gì? Tinh thần tự học là gì? Dẫn chứng: Các tấm gương trong sách báo Các tấm gương ở bạn bè xung quanh mình. KB: Khẳng định vai trò của tự học và tinh thần tự học trong sự phát triển và hoàn thiên nhân cách của mỗi người. IV/ Dặn dò Làm hoàn chỉnh đề văn trên Chuẩn bị tiết 116 Mùa xuân nho nhỏ Tiết 115 Ngày 4/2/2009 Trả bài tập làm văn số 5 A/ Mục tiêu: Giúp học sinh nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa những lỗi diễn đạt và chính tả. B/ Lên lớp ktbc Vào bài Bài mới I/ GV chép lại đề lên bảng Học sinh q/s lại đề II/ Dàn bài + biểu điểm Đặt nhan đề : Tiếng kêu cứu của MT Nỗi đau của MT ( 1 điểm ): * Mở bài: - Nêu vấn đề nghị luận: Bảo vệ MT ( 1,5 điểm) * Thân bài: - Thực tế: nhiều người chưa có ý thức bảo vệ MT - Tác hại: + Ô nhiểm MT làm hại đến sự sống 2,5 điểm + Ô nhiểm MT làm cảnh quan bị ảnh hưởng Đánh giá: + Những việc làm đó là thiếu ý thức với vấn đề bảo vệ MT + Chưa có trách nhiệm đối với cộng đồng 2,5 diểm + Phải lên án, phê phán. Kết bài: Hướng giải quyết + Rèn luyện cho mình ý thức bảo vệ MT + Tuyên truyền cho mọi người cùng làm theo. 2,5 điểm + đây là vấn đề cấp bách của toàn xã hội. * Y/C đặt tên phải nêu được vấn đề MT đang là sự bức xúc của toàn xã hội. III/ Nhận xét: Ưu điểm: - Tìm hiểu đề và tìm ý Bố cục liên kết, diễn đạt Những suy nghĩ nhận xét có tính sáng tạo Nhược điểm: Những biểu hiện xa đề, lạc đề, lạc ý Những biểu hiện mất cân đối về bố cục Những biểu hiên sao chép hoặc thiếu tính sáng tạo Kết quả về mặt điểm số IV/ Chọn đọc những bài tốt- những bài yếu kém Cần rút kinh nghiệm cho bài làm sau V/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài Chuẩn bị tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ
Tài liệu đính kèm: