Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 108: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 108: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

I. Mở bài (đoạn 1): Nêu vấn đề cần bàn luận (2 câu nói của 2 danh nhân: Bê-cơn và

Lê-nin).

Thân bài (2 đoạn tiếp theo): Lập luận chứng minh vấn đề đúng và chân lý.

Đoạn 1: Luận điểm: “Tri thức đúng là sức mạnh”  Luận điểm này được chứng minh bằng một ví dụ về sửa chữa cái máy phát điện lớn theo lập luận “Tiền vạch một đường thẳng là một đô la. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy giá 9.999 đô la”.

Đoạn 2: Luận điểm: “Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng”  Luận điểm này được chứng minh bằng các dẫn chứng rất cụ thể nói lên vai trò to lớn của người tri thức thức trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ và trong sự nghiệp xây dựng đất nước.

 

ppt 23 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 108: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9CKiểm tra bài cũ- Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội?Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận này như thế nào?- Em hãy nêu một số sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội cần viết bài văn nghị luận?ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮTôn sư trọng đạo THỜI GIAN LÀ VÀNGNghÜa trang liÖt sü Tr­êng S¬n§êi ®êi biÕt ¬n c¸c anh hïng LiÖt süUống nước nhớ nguồn HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNHTiết 108NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍTiết 108: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍI. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo líTìm hiểu:	Ví dụ:	Văn bản “Tri thức là sức mạnh”Vấn đề nghị luận: Giá trị của tri thức khoa học và vai trò của người tri thức trong sự phát triển xã hội.CÂU HỎI THẢO LUẬN (4 PHÚT)Văn bản “Tri thức là sức mạnh” có thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần? Mối quan hệ của chúng với nhau?I. Mở bài (đoạn 1): Nêu vấn đề cần bàn luận (2 câu nói của 2 danh nhân: Bê-cơn và Lê-nin).II. Thân bài (2 đoạn tiếp theo): Lập luận chứng minh vấn đề đúng và chân lý.Đoạn 1: Luận điểm: “Tri thức đúng là sức mạnh”  Luận điểm này được chứng minh bằng một ví dụ về sửa chữa cái máy phát điện lớn theo lập luận “Tiền vạch một đường thẳng là một đô la. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy giá 9.999 đô la”.Đoạn 2: Luận điểm: “Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng”  Luận điểm này được chứng minh bằng các dẫn chứng rất cụ thể nói lên vai trò to lớn của người tri thức thức trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ và trong sự nghiệp xây dựng đất nước.III. Kết bài (đoạn cuối): Mở rộng vấn đề để bàn luận: Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức hoặc sử dụng tri thức không đúng chỗ * Mối quan hệ giữa các phần, chặt chẽ, cụ thể.- Phần mở bài: Nêu vấn đề.- Phần thân bài: Lập luận chứng minh vấn đề đó.- Phần kết bài: Mở rộng vấn đề để bàn luận.BỐ CỤC:* CÂU MANG LUẬN ĐIỂM:+ Nhà Khoa học người Anh Phơ-răng-xét Bê-cơn (TK XVI-XVII) đã nói một câu nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh”.+ Sau này Lê-nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới, lại nói cụ thể hơn: “Ai có tri thức thì người ấy có sức mạnh”.+ Tri thức là sức mạnh.+ Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà người khác không làm nổi.+ Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.+ Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là không ít người chưa biết quí trọng tri thức.+ Họ không biết rằng muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các nước trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhiêu nhà tri thức tài năng trên mọi lĩnh vực.Các câu mang luận điểm trên đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát các ý kiến của người viết để làm sáng tỏ hai ý: Tri thức là sức mạnh và vai trò to lớn của tri thức.H? Các câu luận điểm ấy có diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa?H? Tác giả sử dụng phép lập luận nào là chính để làm sáng tỏ vấn đề đó là đúng? Cách lập luận có thuyết phục không?+ Tác giả sử dụng phép lập luận chứng minh là chủ yếu, người viết đã dùng ví dụ thực tế để nêu bật một vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng tri thức sai mục đích.+ Phép lập luận này có sức thuyết phục vì giúp người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội.H? Vậy qua tìm hiệu nội dung, bố cục và phép lập luận được sử dụng trong văn bản “Tri thức là sức mạnh”, em hiểu yêu cầu về nội dung và hình thức của một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí như thế nào? Em có nhận xét gì về lời văn được sử dụng trong văn bản?+ Yêu cầu về nội dung: phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích Để chỉ ra chỗ đúng (chỗ sai) của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.+ Yêu cầu về hình thức: Bài viết có bố cục ba phần; luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động. CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 PHÚT)Như vậy, từ những kết luận thông qua tìm hiểu văn bản mẫu, em thấy giữa nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?* Giống nhau: Đều là kiểu bài nghị luận chính trị - xã hội.* Khác nhau:Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống.Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.Xuất phát từ thực tế đời sống mà nêu ra tư tưởng, bày tỏ thái độ.Xuất phát từ tư tưởng, đạo lí sau đó dùng lập luận giải thích, phân tích, vận dụng các sự thực cuộc sống để chứng minh nhằm thuyết phục mọi người nhận thức đúng vấn đề tư tưởng, đạo lí đó.II. LUYỆN TẬPThảo luận bài tập (3 phút)* Nhóm 1: Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?* Nhóm 2: Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của nó?* Nhóm 3 + 4: Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? Chỉ ra cụ thể? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục như thế nào?II. LUYỆN TẬPBài tập/ SGK-36, 37Văn bản: Thời gian là vàng.- Văn bản thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.- Vấn đề nghị luận: Bàn về giá trị của thời gian.- Các luận điểm chính của văn bản:+ Thời gian là sự sống.+ Thời gian là thắng lợi.+ Thời gian là tiền.+ Thời gian là tri thức.- Phép lập luận trong bài chủ yếu là phân tích và chứng minh- Cách lập luận ấy có sức thuyết phục vì giản dị, dễ hiểuBÀI TẬP THÊMVăn bản: Đức tính khiêm nhườnga) Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?b) Văn bản trên nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra những luận điểm chính của nó?c) Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì?BÀI TẬP THÊMVăn bản: Đức tính khiêm nhườnga) Văn bản “Đức tính khiêm nhường” thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.b) Văn bản nghị luận về đức tính khiêm nhường.* Các luận điểm chính:- Khiêm nhường là sự kiết hợp lại của khiêm tốn và nhường nhịn.- Khiêm nhường có nhiều cái lợi.- Không khiêm nhường sẽ bất lợi.c) Phép lập luận chủ yếu trong bài là giải thích và phân tích.CỦNG CỐ:Nhắc lại yêu cầu nội dung và hình thức của một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.DẶN DÒ:- Học bài + Hoàn thành bài tập.- Soạn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.+ Thế nào là liên kết.+ Đọc và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.+ Nghiên cứu trước bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • pptNghi luan ve mot van de tu tuong dao li - Tiet 108.ppt