Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 116 đến tiết 124

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 116 đến tiết 124

TIẾT 116:

MÙA XUÂN NHO NHỎ

 (Thanh Hải)

A. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu

- Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước thật tưng bừng rộn rã. Lời tâm sự của con người trước mùa xuân

- Giáo dục tinh thần kính yêu con người làm ra vẻ đẹp của mùa xuân.

- Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích ngôn ngữ thơ.

B. Lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy nêu cách làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?

2. Vào bài:

3. Bài mới.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả-tác phẩm

Tên thật : Phạm Bá Ngoãn ( 1930 – 1980)

Quê : tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những cây bút có công xây dựng nên văn học cách mạng ở Miền Nam trong những ngày đầu.

Tác phẩm:Ra đời 1980 ( vào tháng 11 ) trước khi nhà thơ qua đời vài tháng.

2. Đọc và tìm hiểu từ khó

Đọc : Vui tươi và suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh bừng bừng phấn khởi và khẩn trương, lúc chậm khoan thai, về cuối càng lắng chậm, nhỏ dần.

 

doc 13 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 116 đến tiết 124", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 9/2/09 
Tiết 116: 
Mùa xuân nho nhỏ
 (Thanh Hải)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu
- Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước thật tưng bừng rộn rã. Lời tâm sự của con người trước mùa xuân
- Giáo dục tinh thần kính yêu con người làm ra vẻ đẹp của mùa xuân.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích ngôn ngữ thơ.
B. Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu cách làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
2. Vào bài:
3. Bài mới.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả-tác phẩm
Tên thật : Phạm Bá Ngoãn ( 1930 – 1980)
Quê : tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những cây bút có công xây dựng nên văn học cách mạng ở Miền Nam trong những ngày đầu.
Tác phẩm:Ra đời 1980 ( vào tháng 11 ) trước khi nhà thơ qua đời vài tháng.
2. Đọc và tìm hiểu từ khó
Đọc : Vui tươi và suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh bừng bừng phấn khởi và khẩn trương, lúc chậm khoan thai, về cuối càng lắng chậm, nhỏ dần.
Từ khó: SGK: 
- Thể thơ : Năm tiếng, nhịp thơ 2/3; 3/2.
3. Bố cục
 ?Bài thơ được chia làm mấy phần? 
? Cảm hứng chính chính của mỗi phần?
2 phần
-P1: (3 khổ đầu) Mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nước.
-P2: (còn lại) Mùa xuân của mỗi người,Mùa xuân của đất trời.
II. Phân tích
1. Mùa xuân của thien nhiên, đất nước.
? Em cảm nhận được gì khi quan sát khổ thơ 1(? Khổ thơ 1 vẽ lên cảnh gì?)
? Khổ thơ thứ nhất, cảm xúc về mùa xuân được thể hiện qua những hình ảnh và âm thanh nào?
?Cấu tạo ngữ pháp ở 2 câu đầu có gì đặc biệt?
? Tác dụng của việc đảo trật tự cú pháp ấy ?
?Tại sao tác giả chỉ miêu tả chung 1 bông hoa tím, 1 dòng sông xanh, dụng ý của tác giả?
Từ màu sắc đó, em cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên ở đây như thế nào?
? Hình ảnh sống động, khoẻ khoắn ấy được thể hiện qua từ ngữ nào? Từ ngữ đó thuộc từ loại gì?
Em hiểu giọt “ long lanh rơi” là giọt gì?
? Trước cảnh đẹp của mùa xuân tác giả có cảm xúc gì?
? Nét đặc sắc trong đoạn thơ này là gì?
? Qua đoạn thơ này ta thấy cảm xúc nào của con người trước mùa xuân đất trời được bộc lộ?
? Nhận xét về phương thức biểu đạt?
? Cảm hứng của đoạn thơ thứ 2 là gì?
? Cảm xúc về mùa xuân trong khổ 2 được diễn tả qua những hình ảnh nào?
? Tại sao tác giả lại nhắc đến 2 đối tượng này?
? Hai đối tượng này có quan hệ với nhau ntn?
? Về nghệ thuật có gì đáng chú ý trong cách tổ chức lời thơ ở khổ này?
? Từ đó, cảnh tượng mùa xuân hiện lên ntn?
? Em đọc được cảm xúc nào của con người từ trong lời thơ náo nức này?
? Khổ thơ 3 tác giả suy tư những gì về đất nước?
? Lời thơ: “đất nước như trước” tác giả sử dụng biện pháp gì? Gợi điều gì?
? Những suy tư của tác giả đã nói lên tấm lòng của nhà thơ với đất nước ntn?
* Khung cảnh mùa xuân
- Bông hoa và dòng sông ( câu 1+ 2)
- Tiếng chim (câu3+4)
- Giọt long lanh (Câu 5+6)
-Đảo vị ngữ mọc đứng trước chủ ngữ “ Bông hoa” đặt ở đầu câu thơ, đầu bài thơ.
đ Tạo ấn tượng đột ngột, bất ngờ, mới lạ, làm cho sự vật gần gũi trở nên sống động ,trước mắt bạn đọc, tưởng như bông hoa tím biếc kia đang từ từ lộ ra, vươn lên, nở xoè trên mặt nước sông xanh.
+ Không gợi tả một bông hoa, dòng sông cụ thể đ Điều qua trọng là tác giả gợi ra người đọc cái linh hồn cảnh vật, sự hài hoà giữa màu sắc ( tím, xanh)đ Toát lên vẻ đẹp dịu nhẹ, thanh mát, say người của thiên nhiên mùa xuân, thoáng rộng két hợp với âm thanh chim chiền chiện ị Bầu trời xuân khí xuân vui tươi, rộn ràng, náo nức
Mùa xuân thiên nhiên đẹp, hài hoà, sống động, khoẻ khoắn, không gian rộng.. ( Nét đặc sắc điển hình của xứ Huế).
- Mọc: Động từ - mạnh
-Có thể là giọt sương sớm, mùa xuân  tác giả hứng lấy giợt xuân ấy như muốn thâu nhận vẻ đẹp mới mẻ, tinh khiết trong sáng của thiên nhiên đất trời đã hào phóng ban tặng cho con người. Giọt long lanh, có thể hiểu như là âm thanh long lanh trong sự chuyển đổi cảm giác. Đó là sự tưởng tượng phong phú của nhà thơ trước đất trời vào xuân.
- Tôi đưa tay tôi hứng
- Sự chuyển đổi cảm giác
+ Thính giác (Tiếng chim)
+ Thị giác: (Long lanh rơi)
+ Xúc giác: (đưa tay..)
Yêu tha thiết, nồng nàn, say mê, đầy hào hứng chào đón mùa xuân.
- Miêu tả kết hợp biểu cảm.
* Mùa xuân của đất nước
- Hình ảnh người cầm súng người chiến sĩ bảo vệ đất nước.
- Người ra đồng Người xây dựng đất nước
- Hai lực lượng tiêu biểu cho đất nước Hai lực lượng quan trọng nhất:
 Sản xuất – chiến đấu
 Xây dựng – bảo vệ Tổ quốc
- Quan hệ mật thiết với nhau là 1 động lực to lớn, đối tượng này thúc đẩy đối tượng kia để hoàn thành mọi nhiệm vụ. Kể cả sản xuất và chiến đấu.
- Dùng nhiều điệp ngữ và từ láy ( Lộc, mùa xuân, tất cả, hối hả, xôn xao)
Khẩn trương,náo nức, sôi động, hứa hẹn nhiều điều tốt đẹp.
Say mê, tin yêu con người và cuộc sống của quê hương đất nước trước khi vào xuân.
đất nước giam lao
đất nước tươi sáng
- Hình ảnh so sánh: Gợi liên tưởng đến vẻ đẹp,ánh sáng và hi vọng. Nhịp của lịch sử, thời đại vẫn cứ đi lên.
- Thương cảm, trân trọng, tự hào và tin tưởng.
2. Ước nguyện của nhà thơ
Theo dõi phần 2 của bài thơ:
? Trước cái rạo rực của mùa xuân nhà thơ có ước vọng gì?
? 1 người muốn làm con chim , cành hoa. Em hiểu ý nguyện của người này ntn?
? 1 người muốn nhập vào hoà ca, nốt trầm. Em hiểu ý nguyện của người đó ntn?
? Tác giả sử dụng những nghệ thuật gì trong khổ thơ này?
? Qua đó em hiểu được ý nguyện của nhà thơ ra sao?
? ở đầu bài thơ tác giả xưng “Tôi” còn ở đây xưng “Ta”. Tại sao vậy?
? Trong khổ thơ tiếp theo tác giả còn có ước nguyện gì nữa?
? Em hiểu gì về ước nguyện này của tác giả?
? ý nguyện dâng hiến của tác giả có gì khác so với thông thường?
? Từ đó em cảm nhận thêm được một quan niệm cống hiến ntn?
? Đoạn thơ là nguyện ước sống cống hiến của một con người. Em nghĩ gì về một cách sống như thế?
? Về nghệ thuật có gì đáng chú ý?
? Quan sát khổ thơ cuối. Ngoài ra tác giả còn có ước nguyện gì nữa không?
? Khi con người muốn hát câu Nam. Thì em hiểu ý nguyện của người đó ntn??
? Bài thơ kết thúc ra sao? Cách gieo vần, phối âm có gì chú ý?
Con chim hót
Cành hoa
- Chim, hoa là những vẻ đẹp sức sống của mùa xuân Con người mong ước là tự mình góp vào vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân.
 - Hoà ca
 - Nốt trầm
- Hoà ca là do nhiều người cùng hát. Nốt nhạc trầm mang âm thanh lắng nhẹ ý nguyện được chung sống, chia sẻ buồn, vui với mọi người.
- Khổ thơ nhiều thanh bằng
- Điệp từ ta: (đại từ ta được lặp lại nhiều lần)
Khiêm tốn, giản dị.
- Cách xưng hôCảm nhận được mùa xuân
+ Tôi: cá nhân
+ Ta: Thi sĩ ta mọi người mong muốn có ích cho đời sống, cho mọi người.
- Một mùa xuân nho nhỏ để lặng lẽ dâng cho đời.
 Chân thành dâng hiến giá trị nhỏ bé của mình cho cuộc sống. Một lẽ sống cao đẹp, lặng lẽ không to tát. Sống để dâng hiến, sống để phục vụ.
- Dù là tuổi 20- dù là khi tóc bạc
- Sự cống hiến không ở tuổi tác mà ở tâm huyết, sống chân thành và tốt đẹp của con người.
 Giản dị , tốt đẹp, cao cả.
- Điệp từ: dù là
- Nhịp điệu tâm tình thủ thỉ
- Xin hát câu Nam ai, Nam bình.(đây là những điệu dân ca Huế nổi tiếng)
 Đó là 1 ước nguyện của người tha thiết với vẻ đẹp tâm hồn quê hương đất nước mình.
- Cách kết thúc ở khổ thơ cuối rất đặc biệt đó là cách gieo vần, phối âm khá độc đáo, câu đầu và câu cuối kết thúc bằng 2 thanh trắc. ở giữa là 3 câu với điệp từ nước non và kết thúc bằng vần bằng liên tiếp như muốn thể hiện chất âm nhạc dân ca nhịp nhàng buồn thương man mác. 
III. Tổng kết
? Qua văn bản em hiểu gì về nội dung bài thơ?
? Về nghệ thuật có gì đáng chú ý?
Ghi nhớ: SGK
Học sinh nghe hát bài thơ
IV. Luyện tập
Học sinh làm bài tập
V. Dặn dò: 
- Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị tiết 117: Viếng lăng Bác
Ngày10/2/09
Tiết 117 :
Viếng lăng Bác
 (Viễn Phương)
A. Mục tiêu:
- Học sinh cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác.
- Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
B. Lên lớp
1. Bài cũ:
? Học thuộc lòng bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Qua đó nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
2. Vào bài
3 Bài mới
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả-tác phẩm
2. Đọc và tìm hiểu từ khó
3. Bố cục
? Bài thơ miêu tả lăng bác hay diễn tả những xúc động của lòng người khi vào lăng viếng Bác?
? Bài thơ thuộc thể loại gì?
? ở đây, cần hiểu quan hệ giữa nhà thơ với nhân vật trữ tình ntn?
? Tâm trạng của nhà thơ được diễn tả theo trình tự không gian và thời gian nào? ứng với phần nào của văn bản?
? Bức ảnh trong SGK gợi liên tưởng rõ nhất trong lời thơ nào của bài?
- Miêu tả lăng Bác để từ đó diễn tả xúc động của lòng người khi vào lăng viếng bác.
- Là thơ trữ tình. Vì xuất hiện nhân vật trữ tình (con) tự bộc lộ cảm xúc của lòng mình.
- Nhân vật trữ tình thống nhất với tác giả xưng con.
- Cảm xúc tước lăng Bác (2 khổ đầu)
- Cảm xúc trong lăng Bác (Khổ 3)
- Cảm xúc khi rời lăng Bác (khổ 4)
Học sinh
II. Phân tích
1. Cảm xúc trước lăng Bác
? Cho biết người ra thăm lăng Bác trong hoàn cảnh nào?
? cách xưng con của tác giả mở đầu bài thơ có ý nghĩa gì?
? Người con đã cảm nhận những gì đang diễn ra trước lăng Bác?
? Vì sao ấn tượng đầu tiên với con lại là hàng tre nơi lăng Bác?
? Trong lời thơ: “ Ôi! hàng tre
 Bão táp  thẳng hàng”
Sử dụng nét nghệ thuật gì đặc sắc?
? Tính từ: xanh xanh và thành ngữ: bão táp mưa sa trong câu thơ có sức diễn tả đièu gì?
? Trong thơ ca VN, hình ảnh cây tre VN còn mang ý nghĩa ẩn dụ nào?
? Từ Ôi trong lời tơ có ý nghĩa gì?
? Trong khổ thơ thứ 2 có những mặt trời nào xuất hiện?
? Tìm nét nghệ thuật đặc sắc trong lời thơ này?
? ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh mặt trời thứ 2 là gì?
? Vì sao có thể tạo 1 ẩn dụ như thế?
? Điều này nói lên tình cảm gì của nhà thơ?
? Hai câu thơ: Ngày ngày dòng.
 Kết tràng..mùa xuân
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Phần đầu bài thơ làm hiện lên quang cảnh lăng Bác ntn?
? Từ đó tình cảm nào của nhà thơ được bộc lộ?
- Năm 1976 đất nước thống nhất, lăng CTHC
Minh khánh thành nhà thơ MN Viễn Phương ra thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác.
- Bày tỏ tình cảm thương nhớ và kính yêu Bác.
+ Hàng tre ( đã thấy trong  thẳng hàng)
+ Mặt trời ( ngày ngày. đỏ)
+ Dòng người vào lăng viếng Bác(ngày.. MX)
- Những hàng tre được trồng quanh lăng Bác gợi cảm giác gần gũi, thân thuộc
- Tính từ: xanh xanh
- thành ngữ: bão táp mưa sa.
- Vẻ đẹp thanh cao và sức sống bền bỉ, mãnh liệt của cây tre VN.
- Tượng trưng cho vẻ đẹp hiền hậu và đức tính đoàn kết, kiên cường của con người VN trong cuộc sống lao động và đấu tranh.
- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc thương mến, tự hào đối với đất nước dân tộc.
+ Mặt trời của vũ trụ (Ngày ngày. lăng)
+ Mặt trời của con người ( Thấy . đỏ)
- Nghệ thuật ẩn dụ: Mặt trời
- Con người Bác với những biểu hiện sáng chói về tư tưởng yêu nước và lòng nhân ái mênh mông có sức toả sáng mãi mãi, cho dù người đã qua đời.
- Bản thân cách và cuộc đời sáng chói của Bác Hồ
- Tình cảm ngưỡng mộ vốn có của tác giả đối với Bác.
- Tình yêu và lòn ... ?
? Từ đó em hiểu gì về con người trước lúc sang thu?
- Còn nắng
- Mưa và sấm thưa dần không còn dữ dội nữa
- Hàng cây nhìn già đi
- Cảnh vật, thời tiết thay đổi. Tất cả còn những dấu hiệu mùa hạ nhưng giảm dần mức độ, cường độ......... lặng lẽ vào thu.
- Hình ảnh ẩn dụ: nắng, sấm, mưa, hàng cây là ẩn dụ cho những thay đổi, vang động động của cuộc đời, xã hội. Cũng là những thay đổi của cuộc đời sang thu, nghĩa là tuổi đời của con người đã từng trải.
- Từ những thay đổi của mùa thu thiên nhiên, liên tưởng đến những thay đổi của mùa thu đời người
- chấp nhận, bình tĩnh sống vì lòng tin.
- Yêu thiên nhiên, đất nước, yêu con người.
III/ Tổng kết
? Bài thơ gợi lên trong em những cảm nhận gì?
? Qua văn bản em hiểu gì về năng lực thi ca của nhà thơ từ bài thơ này?
- thiên nhiên, đất nước, con người trước thời điểm từ hạ sang thu.
- Sự chuyển biến nhẹ nhàng của mùa thu được tác giả gợi lên bằng cảm nhận tinh tế qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm
- Nghệ thuật: Miêu tả kết hợp biểu cảm. Miêu tả để biểu cảm.
IV/ Luyện tập: Học sinh làm bài tập
V/ Dặn dò:
Chuẩn bị tiết 122: Nói với con
 Tiết 122 Ngày 17/2/09
Nói với con
 ( Y Phương) 
A/ Mục tiêu:
Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. Tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc.
Bước đầu hiểu được cách diển đạt độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm.
B/ Lên lớp
KTBC: ? Học thuộc lòng bài thơ: Sang thu của Hữu Thỉnh. Qua đó nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Vào bài
Bài mới
I/ Tìm hiểu chung
Tác giả-tác phẩm
Đọc và tìm hiểu từ khó
Bố cục
?Văn bản có thể chia làm mấy phần?
2
Đ1: Từ đầu ........ “đẹp nhất trên đời”ND: (Nói với con về tình cảm cội nguồn)
Đ2: còn lại: (Nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quê hương)
II/ Phân tích
1. Nói với con về tình cảm cội nguồn
? Người cha đã nói với con về tình cảm cội nguồn nào?
? Lời thơ nói về tình gia đình có gì đặc biệt?
? Bước chân người con chạm tiếng nói người cha và tiếng cười người mẹ. Em cảm nhận ý thơ này ntn
? Từ đó 1 cảnh ntn hiện lên?
? Vì sao lời đầu tiên của người cha nói với con lại là điều đó?
?Cách nói người đồng mình yêu lắm có gì riêng?
? Những hình ảnh đó gợi 1 cuộc sống ntn?
?Về nghệ thuật có gì đáng chú ý?
? Từ đó em cảm nhậ được điều người cha muốn nói với con là gì?
? Một quê hương ntn được gợi lên từ đoạn thơ này?
- Tình gia đình ( chân phải bước tới cha ......... tiếng cười)
- Tình làng xóm ( Người đồng mình yêu lắm con ơi ....... tấm lòng)
- Cách hình dung của người dân miền núi (bước chân chạm tiếng nói, tiếng cười.)
- Người con được nuôi dưỡng và lớn lên trong tình yêu thương, che chở của cha mẹ.
- Mái ấm gia đình hạnh phúc.
- Nhắc nhở con về tình cảm ruột thịt, cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.
- Hình ảnh mộc mạc (đan lờ cài nan hoa
 Vách nhà ken câu hát.
-Lời nói chân tình(rừng cho hoa- con đường cho những tấm lòng)
- Vẻ đẹp của 1 cuộc sống lao động và sinh hoạt tinh thần của dân tộc. Vẻ đẹp tình người. Đó là những vẻ đẹp sẵn có nơi đây.
- Nghệ thuật: Điệp từ: cài, ken
- Quê hương mang vẻ đẹp truyền thống văn hoá vật chất và tinh thần giàu tình nghĩa.
- Một vùng quê của tình yêu thương và văn hoá tốt đẹp.
Sức sống bền bỉ mãnh liệt của quê hương
? Những đặc điểm nào trong cuộc sống của con người nơi quê hương đã gợi nhắc trong lời người cha nói nói với con?
? Cuộc sống gian khổ của người đồng mình được nhắc qua chi tiết điển hình nào?
? Một không gian sống ntn hiện lên từ những chi tiết ấy?
? Vì sao trong lời nói với con, người cha nhắc tới điều này?
? Nhưng người cha còn nói nhiều về ý chí của người đồng mình giữa không gian ấy qua những chi tiết nào?
? Nhận xét về cách diễn đạt trong lời thơ?
? Từ đó người cha muốn nói với con điều gì về người đồng mình?
? Cách nói: “ người đồng mình thô sơ da thịt” của tác giả gợi lên cho em hình dung ntn về con người nơi đây?
? Em cảm nhận ntn về lời thơ: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương – còn quê hương thì làm phong tục”?
? Vì sao người cha nói với con về điều này?
? Người cha nói với con về: “ người đồng mình chẳng mấy ai nhỏ bé và chẳng bao giờ nhỏ bé được”
Em hiểu ntn về ý muốn của người cha?
? Qua những lời nói với con, tình cảm nào của người cha được bộc lộ?
- Cuộc sống gian khổ, nghèo đói, cực nhọc, lam lũ và ý chí của con người vượt lên gian khổ.
 “ Người đồng mình thương lắm con ơi
 ..................................không lo cực nhọc”
- Sức sống mãnh liệt bền bỉ của con người quê hương
“Người đồng mình thô sơ da thịt
 .......................... nghe con”
- “ sống trên đá không chê đá gập ghềnh
............................... không lo cực nhọc”
- Cằn cõi, hiểm trở
- Để giáo dục con không quên và thương quí mảnh đất, con người nơi quê hương.
-“ Cao đo nỗi buồn
 Xa nuôi chi lớn
 Không lo cực nhọc”
- Cách cảm nghĩ của người miền núi
- Lặp từ ngữ ( sống, không chê, người đồng mình)
 Can trường, dũng cảm, có ý chí vượt lên gian khổ, yêu quí, gắn bó với mảnh đất quê hương.
- Chân chất, khoẻ mạnh, tự chủ trong cuộc sống.
- Lao động sáng tạo để tồn tại, giữ vững truyền thống dân tộc. Không chịu chùn bước trước khó khăn gian khổ
- Giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc
- ý chí sống can trường dũng cảm.
- Nhắc con không quên cội nguồn dân tộc.
- Con người không nhỏ bé
- Có khí phách, ý chí vươn lên trong cuộc sống gian khó
- Con cần noi gương tiếp bước vẻ vang
- Không được khác đi, không đánh mất mình
- Thương quê hương gian lao vất vả.
 Tự hào về khí phách và ý chí vươn lên của con người nơi quê hương.
- Yêu quí bản sắc văn hoá riêng của dân tộc
- Hi vọng thế hệ trẻ nối tiếp truyền thống tốt đẹp của quê hương dân tộc.
III/ Tổng kết
? Qua phân tích em cảm nhận 1 cuộc sống ntn gợi lên từ bài bài thơ?
? Từ đó em hiểu thêm những gì về cuộc sống con người các dân tộc rẻo cao?
? Lời thơ trong bài này có gì mới lạ với các bài thơ khác?
- đầy gian khổ nhưng giàu tình nghĩa.
- Sức sống mạnh mẽ, bền bỉ.
- Đầy gian khổ nhưng tốt đẹp, sức sống bền bỉ, mạnh mẽ, tâm hồn gắn bó với quê hương dân tộc.
- Thể thơ tự do ít vần, gần với lời nói hằng ngày
- chân thành mộc mạc, hình ảnh cụ thể, giọng điệu thiết tha, trìu mến
- Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
IV/ Luyện tập
Học sinh làm bài tập
V/ Dặn dò:
Chuẩn bị tiết123: Nghĩa tường minh và hàm ý
tiết123: Ngày 18/2/09
Nghĩa tường minh và hàm ý
A/ Mục tiêu:
Giúp học sinh phân biệt được nghĩa tường minh và hàm ý.
Biết cách sử dụng hàm ý
B/ Lên lớp:
Ktbc
? Đọc thuộc lòng văn bản : Nói với con của Y phương. Qua đó nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật.
Vào bài
Bài mới
I/ Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
Học sinh đọc đoạn trích
? Qua câu: “ Trời ơi, chỉ con 5 phút ! ”
Em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì?
? Cách nói của anh thanh niên mang lại cách hiểu cho mọi người có phổ biến không?
? Vậy hàm ý là gì?
? Câu nói thứ 2 của anh thanh niên có ẩn ý gì không? ( ồ ! Cô còn quên ..... này!)
? Câu nói nsỳ của anh mọi người có hiểu không?
? Vậy nghĩa tường minh là gì?
- Muốn nói thêm rằng: “ Anh rất tiếc” ( tức là không đủ thời gian để được trò chuyện tâm tình. Thế là tôi lại thui thủi 1 mình .........
- Không mang tính phổ biến ( chỉ 1 số người hiểu) gọi là cách nói hàm ý.
- Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy rs từ những từ ngữ ấy
- không
- Mang tính phổ biến ( ai cũng hiểu) cách nói này gọi là nghĩa tường minh.
- Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
* Ghi nhớ: sgk Học sinh đọc
II/ Luyện tập
BT1:
a/ Câu: “ nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy” cụm từ: tặc lưỡi
b/ - Mặt đỏ ửng ngượng ngùng, khó nói
Nhận lại chiếc khăn(Một hoạt động thay cho lời cảm ơnkhông tránh được
Quay vội đi ( Quá ngượng, lúng túng, bối rối không thể thốt lên lời.)
BT2: Hàm ý là: Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đã phải đi
BT3: Câu cơm chín rồi có hàm ý: ông vô ăn cơm đi
BT4:
Câu: Hà nắng gớm, về nàoKhông có hàm ý mà chỉ là câu đánh trống lảng
Câu: Tôi thấy người ta đồnkhông có hàm ý mà chỉ là câu nói bỏ lửng
III/ dặn dò:
Học và làm bài tập
Chuẩn bị bài mới: Tiết 124: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Tiết 124: Ngày 24/2 08
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A/ Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu rõ: Thế nào là nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ
Nắm vững các yêu cầu đối với 1 bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ
B/ Lên lớp
Ktbc
? Thế nào nghĩa tường minh và hàm ý? Cho VD
Vào bài
Bài mới
I/ Tìm hiểu bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ
Học sinh đọc văn bản: Khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời
? Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?
? Khi phân tích hình ảnh Mùa xuân tác giả nêu ra mấy luận điểm? Đó là những luận điểm nào?
? Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ những luận điểm đó?
? Chỉ ra các phần MB,TB, KB?
? Hãy nhận xét về bố cục của văn bản?
? Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản có làm nổi bật được luận điểm không?
? Qua phân tích văn bản Mùa xuân nho nhỏ giúp các em hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ?
- Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ mùa xuân nho nhỏ
3
+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa.
+ Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.
+ hình ảnh một mùa xuân nho nhỏ- lặng lẽ dâng cho đời thể hiện khát vọng hoà nhập, được dâng hiến.
- Người viết đã chọn giảng, bình các câu thơ, hình ảnh đặc sắc, đã phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ( Xem các hình ảnh trong bài)
- MB: ( Từ đầu .... đáng trân trọng) giới thiệu bài thơ
- TB: ( Tiếp ...... hình ảnh ấy của mùa xuân ) đây là phần trình bày sự cảm nhận, đánh giá cụ thể của tác giả với những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Là sự triển khai các luận điểm
- KB:( Còn lại) Tổng kết, khái quát hoá về giá trị và tác dụng của bài thơ
- Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí
- Cách phân tích hợp lí
- Cách tổng kết, khái quát hoá có sức thuyết phục.
- Được. Vì bố cục mạch lạc, rõ ràng, lời văn gợi cảm.
Tóm lại: Với 1 sự đồng cảm sâu sắc tác giả đã chỉ ra được cái hay cái đẹp của bài thơ mùa xuân nho nhỏ
 Trình bày, nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
- Nội dung, nghệ thuật thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu.
* Ghi nhớ: SGK học sinh đọc
II/ Luyện tập
Lđ: Bài thơ mùa xuận nho nhỏ giàu nhạc điệu: Bất kì 1 bài thơ nào cũng có nhạc hàm chứa trong nó( Thi trung hữu hoạ- trong thơ có nhạc); tính nhạc được thể hiện ở nhịp điệu, tiết tấu của bài thơ, nó vang ngân trong tâm hồn người đọc. Bằng chứng là ngay sau khi nhà thơ qua đời, mùa xuân 1981 nhạc sĩ Trần Hoàn đã phổ nhạc bài thơ bằng bài hát: Một mùa xuâm và cho đến nay bài hát vẫn luôn được coi là 1 trong những ca khúc sống mãi với thời gian.
III/ Dặn dò:
học và làm bài tập - Chuẩn bị tiết 125

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 116...124.doc.doc