Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 133: Chương trình đại phương văn bản: Cỏ dại

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 133: Chương trình đại phương văn bản: Cỏ dại

A. Mục đích cần đạt.

Giúp học sinh cảm nhận được tình yêu quê hương qua những hình ảnh thơ bình dị;

Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ;

Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, ý thức trách nhiệm đối với quê hương;

Rèn luyện kỷ năng cảm nhận và phân tích thơ 5 chữ.

B. Tiến trình dạy học.

Bài cũ: Hãy chỉ ra chất Nghệ trong các văn bản địa phương đã học?

Bài mới: (Giới thiệu bài từ chất Nghệ, con người Nghệ, nhà thơ Nghệ-> giới

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 133: Chương trình đại phương văn bản: Cỏ dại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 12 tháng 3 năm 2010
 Tiết 133 Chương trình đại phương 
Văn bản: Cỏ dại
A. Mục đích cần đạt.
Giúp học sinh cảm nhận được tình yêu quê hương qua những hình ảnh thơ bình dị;
Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ;
Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, ý thức trách nhiệm đối với quê hương;
Rèn luyện kỷ năng cảm nhận và phân tích thơ 5 chữ.
B. Tiến trình dạy học.
Bài cũ: Hãy chỉ ra chất Nghệ trong các văn bản địa phương đã học?
Bài mới: (Giới thiệu bài từ chất Nghệ, con người Nghệ, nhà thơ Nghệ-> giới thiệu Thạch Quỳ)
GV hướng dẫn giọng đọc: Nhẹ nhàng, sâu lắng, thiết tha, suy ngẫm.
Gv đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xé
- Em biết gì về nhà thơ Thạch Quỳ? và bài thơ Cỏ dại?
Gv cung cấp thêm về t/g Thạch Quỳ
Thạch Quỳ sinh trưởng trong một gia đỡnh khỏ đặc biệt. Theo gia phả, gốc gỏc tổ tiờn anh là một ụng quan Thượng thư Bộ Hỡnh triều Minh, bị đuổi đỏnh phải rời Bắc Kinh dong buồm đến Hội An sống cuộc sống lưu vong. ễng tổ của dũng họ là một đứa trẻ được một người lớnh quõn của Nguyễn Ánh nhặt đưa về xứ Nghệ cho làm con nuụi. ễng nội Thạch Quỳ là người thụng tuệ đặc biệt. Chớnh ụng là người đó đem đến cho anh nguồn tri thức thõm thuý từ văn học cổ điển. Riờng ngọn giú mỏt lành của văn học dõn gian thỡ Thạch Quỳ được hưởng từ bà nội và mẹ. Mẹ anh là cả một kho tàng văn học truyền miệng. Bà là con gỏi một nhà nho hào hoa phong nhó, học vấn cao nhất vựng. Mới học lớp 7 Thạch Quỳ đó viết truyện ngắn, làm thơ. Anh mơ ước thi vào trường đại học Tổng hợp để trở thành nhà nghiờn cứu nhưng rồi lớn lờn lại vào học ở một trường đại học sư phạm. Yờu văn học nhưng anh chọn lựa làm một thầy giỏo dạy toỏn. Chàng học trũ Thạch Quỳ ngày ấy cú ý nghĩ độc đỏo: văn thỡ tự đọc cũng cú thể hiểu được nờn cú thể tự học, riờng toỏn khụng cú thầy thỡ chịu, nờn cần phải được học.Thạch Quỳ kể ngày cũn là sinh viờn khoỏ 2 của trường Đại học Sư phạm Vinh, anh thường phải thức trong búng tối để viết ra những suy nghĩ, những bài thơ bằng chiếc bỳt chỡ nhỏ, sỏng ra mới mũ mẫm chộp lại.
Thạch Quỳ là đỏ trờn nỳi Quỳ, vỡ thế ta thấy ở Thạch Quỳ cỏi Tụi như đỏ rắn 
Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
- Hình ảnh xuyên suốt bài thơ là hình ảnh nào? 
- Hình ảnh cỏ dại đựơc gợi trong những thời điểm nào? 
- Hình ảnh cỏ dại ngày thơ bé được gợi lên qua những lời thơ nào?
- Cảm nhận của em về cái hay của những lời thơ đó?
- Hình ảnh thơ và cách biểu đạt tinh tế đó gợi cho em vẻ đẹp gì của thiên nhiên nơi đây?
- Hình ảnh cỏ dại được tiếp tục miêu tả trong không gian và thời gian nào? những lời thơ nào thể hiện rõ điều đó? 
- Những lời thơ này có cách diễn đạt đặc biệt nào?
- Cánh diễn đạt đó có ý nghĩa gì?
Gv liên hệ hồn thơ Thạch Quỳ, hình ảnh quê hương, tình cảm quê hương qua các tác phẩm đã học và trong cuộc sống.
- Gv chuyển nội dung.
- Em hãy tìm những lời thơ thể hiện cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ?
- Cảm nhận của em về giọng điệu, ngôn từ của những lời thơ này? 
- ẩn đằng sau những câu chữ đó là những cảm xúc, suy ngẫm gì của tác giả?
GV: Suy ngẫm đó là nét phong cách thơ nổi bật của Thạch Quỳ, nổi bật cái “tôi” trong thơ ông.
- Qua tìm hiểu bài thơ em hãy cho biết vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ là “Cỏ dại”?
- Bài thơ để lại cho em ấn tượng gì về nghệ thuật và nội dung? 
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh tự bộc lộ.
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung
* Tác giả:
- Thạc Quỳ tên thật Vương Đình Huấn, sinh 1941, quê Trung Sơn, Đô Lương, Nghệ An;
- Công tác tại Hội văn nghệ Nghệ An, BCH chi hội nhà văn tại Nghệ An;
- Khám phá phát hiện những vấn đề văn hóa xứ Nghệ.
* Bài thơ: 
Bài thơ được rút trong tập “Con chim Tà Vặt”, xuất bản năm 1978.
- Thể thơ 5 chữ.
- PTBĐ: Biểu cảm k/h miêu tả, nghị luận
II. Tìm hiểu bài thơ.
* Hình ảnh cỏ dại.
- Cỏ dại ngày thơ bé
Li ti hoa tím màu
Suốt dời còn nhớ nhau
...bông Trang dốc núi
...dòng sông...
Sóng lượn quanh vai mình
-> Từ ngữ gợi tả, gợi cảm, hình ảnh đặc sắc, biện pháp nhân hóa.
=> Vẻ đẹp mộc mạc, bình dị nhưng nên thơ, gieo vào lòng người nỗi nhớ khi đi xa.
- Hoa chẳng còn...
Sông cạn....
Thì li ti cỏ dại
Vẫn một màu tím tươi
-> Dùng từ khẳng định “thì”, “vẫn”; hình ảnh giàu tính liên tưởng “hoa chẳng còn”, “sông cạn nước”.
-> Khẳng định vẻ đẹp vĩnh hằng, nguyên sơ, bất tử của cỏ dại – Quê hương
* Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ.
- Suốt đời còn nhớ nhau
- Mơ một lần quẫy đạp
Ngập chìm...
Có gì như có lỗi
Mà có lỗi gì đâu
Tôi cứ đi...
Tóc chớm bạc... 
Cỏ đừng già...
Đất giữ gìn cho cỏ
Cỏ giữ gìn cho tôi
-> Giọng thơ chân thành, tha thiết, ngôn từ giàu tính triết lý.
 => Khẳng định sự trẻ trung, phơi phới cũng như cốt cách phong lưu của cảnh vật (cỏ dại), con người quê hương; 
- Khẳng định tình cảm thủy chung bền chặt với quê hương; 
- Nỗi niềm băn khoăn day dứt niềm tin mãnh liệt sâu sắc về giá trị của quê hương trong việc bồi đắp, nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm, tài năng của mỗi con người.
Cỏ dại: - Hình ảnh thiên nhiên bình dị, thân thuộc, gần gũi trong cuộc sống;
 - Là hình ảnh quê hương;
 - Là hình ảnh thơ xinh xắn.
=> Hình ảnh giàu tính biểu tượng.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ: (Sách tài liệu)
IV. Luyện tập.
BT1. Qua bài thơ em thích nhất hình ảnh thơ, câu thơ nào? vì sao?
BT2. Nếu viết về quê hương em, em sẽ chọn hình ảnh nào để bộc lộ.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong trinh dia phuongBai Co dai.doc