( Nguyễn Dữ)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kỳ.
- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ.
* Trọng tâm:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện Truyền kỳ.
- Hiện thực về số phận của người PN Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.
- Sự thành cộng của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện “Vợ chàng Trương”
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để Đọc – Hiểu TP viết theo thể loại truyền kỳ.
- Cảm nhận được những chi tiết Nghệ thuật độc đáo trong TP tự sự có nguồn gốc dân gian.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ:
- Tự hào về vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người PN Việt Nam, cảm thông với số phận của họ dưới chế độ PK Khẳng định vị trí của người PN thời đại mới.
BÀI 4 - Chuyện người con gái Nam Xương. - Xưng hô trong hội thoại - Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Luyện tập tóm tắt văn bản. Tiết 16,17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Bước đầu làm quen với thể loại truyền kỳ. - Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ. * Trọng tâm: 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện Truyền kỳ. - Hiện thực về số phận của người PN Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành cộng của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. - Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện “Vợ chàng Trương” 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để Đọc – Hiểu TP viết theo thể loại truyền kỳ. - Cảm nhận được những chi tiết Nghệ thuật độc đáo trong TP tự sự có nguồn gốc dân gian. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Tự hào về vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người PN Việt Nam, cảm thông với số phận của họ dưới chế độ PK Khẳng định vị trí của người PN thời đại mới. II.Chuẩn bị: GV: - Phương pháp: Nêu vấn đề + hợp tác. - Phương tiện: SGK, bảng đen, bảng phụ (HD chi tiết thảo luận) HS: - Bài soạn, chuẩn bị giải nghĩa từ Hán Việt “tiết” trong “thất tiết”, “thất hòa” chú thích 17; hiểu nghĩa cách nói dân gian; tìm hiểu tứ đức “công, dung, ngôn, hạnh” và tam tòng là gì. - Tìm hiểu 8 chữ vàng bác Hồ tặng PN VN “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”: của thời nào? So với tứ đức giành cho người PN trên có gì khác biệt? III. Tiến trình dạy học: HĐ 1.Khởi động. Bài cũ. - Giới thiệu tác phẩm – văn bản (xuất xứ) “Tuyên bố”? - Đọc 3 mục: 11,12,13 - Trình bày nội dung cơ bản của văn bản? Nghệ thuật nghị luận? Bài mới. * Giới thiệu: HĐ 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản cần đạt GV. Yêu cầu HS đọc chú thích sgk. - Giới thiệu tg – tp? - Giải nghĩa “truyền kì mạn lục”? Đọc văn bản. - Giải thích từ ngữ khó sgk / 44 - Tìm hiểu bố cục? - Tóm tắt ND chính: về nhà thực hiện. GV. Tác giả kể về câu chuyện gì? Nhân vật chính là ai? - Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh cụ thể nào? + Đọc các hoàn cảnh? + Từng hoàn cảnh, Vũ Nương bộc lộ những đức tính gì? (Hiếu thảo, thủy chung, đảm đang) GV. Vũ Nương cư xử như thế nào với chồng và gia đình chồng ( mẹ chồng) ? Nhất là tính hay ghen và đa nghi của Trương Sinh? GV. Khi chia tay Trương Sinh (đi lính) Vũ Nương đã nói những gì với Trương Sinh? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? - Tình cảm với chồng ? - Nhận xét lời thoại (văn biền ngẫu)? A. Tìm hiểủ: I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả - tác phẩm: xem chú thích sgk / 48. * Tác giả: quê Thanh Miện - Hải Dương. - Học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm. * Tác phẩm: - Kiểu VB: Tự sự. - Thể loại: Truyền kì. - “Chuyện người con gái Nam Xương” là 1/20 truyện rút từ “Truyền kì mạn lục” 2. Bố cục: - Đ1 cha mẹ đẻ ra mình ( Hôn nhân – xa cách) - Đ2 trót qua rồi (Nỗi oan - cái chết) - Đ3còn lại (Gặp Phan Lang – Vũ Nương đươc giải oan) 3. Tóm tắt ND chính: về nhà thực hiện II. Phân tích: 1. Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương: a. Khi lấy chồng: - Được giới thiệu là người con gái “thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp” Đẹp người, đẹp nết. - Giữ gìn khuôn phép, không từng đểthất hoà ( đức hạnh) - Cầu mong bình an, không cần vinh hiển (sợ chiến tranh – gia đình li tán không HP) - Yêu thương, thủy chung: + Cảm thông với vất vả, gian lao ở chiến trường. + Tình cảm nhớ nhung, khắc khoải. Bảng phụ. Chi tiết. - Chẳng dám mong: không cần vinh hiển Tại sao? + Đeo ấn phong hầu Giải nghĩa? + Mặc áo gấm - Chỉ xin ngày về mang theo 2 chữ bình yên. - Giặc cuồng lẩn lút Thái độ băn khoăn lo lắng - Hình ảnh “trăng soi thành cũnơi đất thú” Tình cảm thiết tha. Tiết 17 (tt) Đọc văn bản. “Bấy giờđẻ mình” - Nhận xét về những đức tính của Vũ Nương? Em có suy nghĩ gì về lời trăng trối của mẹ chồng Vũ Nương? Sự ghi nhận nhân cách với Vũ Nương-khách quan và xác đáng. - Nêu dẫn chứng? - Nhận xét đoạn “Thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được” tác giả miêu tả điều gì? Cách nói ước lệ gợi tâm trạng nhớ nhung của Vũ Nương (thời gian trôi chảy) GV. Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất? Trong đoạn này có 3 lời thoại của Vũ Nương, tìm ý nghĩa từng lời thoại và nhận xét tính cách Vũ Nương? Nêu vấn đề - Hành động tự vẫn của Vũ Nương là bột phát hay có sự điều khiển của lí trí? Có lí trí – vì muốn bảo toàn danh dự trong tuyệt vọng cay đắng. GV. Từ sự phân tích trên, em nhận xét gì về tính cách của Vũ Nương? Đọc văn bản “trót qua rồi” GV.Mở đầu câu chuyện, tác giả nói gì về cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương? Theo em Trương Sinh là người như thế nào? - Theo em đâu là nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương? - Trương Sinh hành động ra sao? Hãy nêu nhận xét về những hành động đó ? Trương Sinh là người như thế nào? GV. Qua câu chuyện về Vũ Nương, em có suy nghĩ gì về số phận người phụ nữ trong XHPK xưa? Bình. “Cái chết của VN chính là lời tố cáo XHPK đồng thời bày tỏ lòng thương tiếc của tác giả đối với người phụ nữ. Chỉ vỉ lời nói ngây thơ của đứa trẻ, vì sự hồ đồ của người chồng ghen tuông mà phải kết liễu cuộc đời mình” Đọc văn bản: Phần còn lại. GV.Đây có phải là 1 TP sáng tạo hoàn toàn không? - Tìm hiểu các yếu tố kì ảo được đưa vào trong truyện? - Nhận xét cách thức đưa yếu tố kì ảo vào truyện? - Ý nghĩa các yếu tố? GV. Trình bày suy nghĩ của em về chi tiết kì ảo cuối truyện? Là ảo ảnh, là chút an ủi cho người bạc phận, hạnh phúc thực sự đâu còn làm lại được. Tính bi kịch vẫn còn (tiềm ẩn) chứa đựng trong cái lung linh kì ảo này. Đồng thời đây cũng là sự thể hiện niềm thương cảm của tác giả với số phận bi thảm của người phụ nữ” b. Khi xa chồng: - Là người mẹ hiền, là người con dâu hiếu thảo. + Một mình nuôi con, lo lắng việc nhà. + Chăm sóc, phụng dưỡng, thuốc thang, dịu dàng ân cần với mẹ chồng + Qua lời người mẹ chồng - Yêu chồng tha thiết, thủy chung với chồng. b. Khi bị chồng nghi oan: - Lời thoại 1: + Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng, khẳng định tấm lòng thủy chung, trong trắng. + Cầu xin chồng đừng nghi oan, hết lòng vì hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ. - Lời thoại 2: + Nỗi đau đớn thất vọng khi không hiểu vì sao lại bị đối xử bất công “mắng nhiếc, đuổi đi”. + Không có quyền tự tự bảo vệ, khi có cả nhiều người bênh vực. + Hạnh phúc cả đời tan vỡ. - Lời thoại 3: + Thất vọng tột cùng, không hàn gắn được hôn nhân Vũ Nương mượn dòng nước để giãi bày tấm lòng trong trắng. + Lời than như một lời nguyền: chứng giám nỗi oan và sự trong sạch. ð Tính cách Vũ Nương: - Nết na, hiền thục, đảm đang, tháo vát. - Hiếu thảo, thủy chung hết lòng vun đắp cho cuộc sống gia đình. 2. Nguyên nhân nỗi oan: a. Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương: - Lời con trẻ ngây thơ, là dữ kiện tăng sự đa nghi trong lòng Trương Sinh. b. Cách xử sự của Trương Sinh: - La um lên cho hả giận. - Không tin vợ, không nói rõ nguyên nhân. - Mắng nhiếc, đánh đuổi đi... - Không tin hàng xóm... ð Hành động hồ đồ, độc đoán. Trương Sinh là kẻ vũ phu, thô bạo dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nương. * Số phận của Vũ Nương: Mỏng manh bi thảm, không được bênh vực che chở mà còn bị đối xử một cách bất công vô lí. 3. Phần kết của văn bản: a. Các yếu tố: - Phan Lang nằm mộng, thả rùa. - Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi được đãi tiệc, gặp Vũ Nương ... được rẽ nước đưa về dương thế. - Vũ Nương hiện về: lung linh, huyền ảo. b. Cách đưa yếu tố kì ảo vào truyện: - Yếu tố xen vôùi ñòa danh, thôøi ñieåm lòch söû, nhaân vaät lịch sử, sự kiện lịch sử... - Cách thức đưa yếu tố: làm cho thế giới kì ảo trở nên gần gũi, tăng độ tin cậy khiến người đọc ngỡ ngàng. c. Ý nghĩa của kết truyện: - Hoàn chỉnh nét đẹp Vũ Nương: ở thế giới khác nhưng vẫn nặng tình với đời, khao khát phục hồi danh dự. - Tạo kết thúc có hậu, thể hiện ước mơ về sự công bằng “người tốt được đền ơn” cái thiện bao giờ cũng chiến thắng. HĐ 3. Tổng kết: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản cần đạt GV. Em hãy nêu nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả, về lời thoại trong truyện? Theo em nghệ thuật đặc sắc nhất? * Cách dẫn tình tiết: - Dựa trên cốt truyện có sẵn: tác giả sắp xếp lại một số tình tiết, thêm chi tiết. - Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương. - Lời dặn dò của mẹ chồng. - Lời phân trần, giãi bày của Vũ Nương. - Lời nói của đức trẻ đưa ra dần dần, thông tin ngày càng gay cấn, nút thắt ngày càng chặt, truyện sáng tỏ khi Vũ Nương không còn. - Tô đậm những tình tiết có tính chất quyết định, có ý nghĩa đến quá trình diễn biến của truyện cho hợp lí, tăng cường tính bi kịch, truyện hấp dẫn sinh động. * Giá trị nghệ thuật của những đoạn đối thoại, là lời tự bạch của nhân vật: - Lời bà mẹ: nhân hậu, từng trải. - Lời đứa trẻ: hồn nhiên, thật thà. - Lời của Vũ Nương: chân thành, dịu dàng, mền mỏng, có tình tiết, có lí ngay cả lúc tức giận. Lời của người phụ nữ hiền thục, nết na trong trắng. - Kết hợp tự sự, trữ tình, kịch. * Sử dụng yếu tố kì ảo hoang đường. GV. Khái quát về nội dung? III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Kết cấu độc đáo,nghệ thuật xây dựng tình huống truyện đặc sắc, sáng tạo: + Kết thúc không mòn sáo. + Nhân vật, cách kể, yếu tố truyền kì. - Lối kể chuyện kết hợp với biểu cảm và các yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện lôi cuốn, hấp dẫn. - Cách thể hiện diễn biến tâm lí nhân vật tự nhiên, phù hợp. 2. Nội dung: - Tác giả thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của nguời phụ nữ Việt Nam dưới chế độ PK. - Truyện còn là bài ca ca ngợi người PN với những phẩm chất truyền thống tốt đẹp của họ. - Với quan niệm: HP tan vỡ không thể hàn gắn, truyện phê phán thói quen mù quáng IV. Củng cố: - Liệt kê các yếu tố kì ảo? Trình bày suy nghĩ của em về chi tiết kì ảo cuối truyện? * Đánh giá: V.Dặn dò: - Học bài cũ và soạn bài mới: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” - Chuẩn bị: Tiết 18 (TV) XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô tiếng Việt. - Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp. * Trọng tâm: 1. Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt. - Đặc điểm của việc sử dụng từ dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. 2. Kĩ năng: - Phân tích thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. 3. Thái độ: - Chuẩn mực trong xưng và hô “xưng khiêm – hô tôn”, hàm ý trong xưng – hô và cách nói “rào đón”. II. Chuẩn bị: GV: 1 số câu chuyện về “hàm ý trong xưng hô” “sắc thái trong xưng hô” HS: Chuẩn bị về “đối tượng xưng – hô” III. Tiến trình dạy học: HĐ 1.Khởi động. Bài cũ. Bài mới. * Giới thiệu: HĐ 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản cần đạt GV. Yêu ... rò cũ. ð Đây là bài học “đối nhân xử thế” sâu sắc về tinh thần “tôn sư trọng đạo” Bài 5/ 40. Đọc đoạn trích. - Yêu cầu: phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác ( so với trước 1945 – chế độ TDPK ) - Cách xưng hô của Bác: gần gũi, thân mật thể hiện thay đổi về chất trong mối quan hệ giữa lãnh tụ cách mạng và quần chúng cách mạng. - Trước CM tháng Tám: + Quan, TD Pháp: xưng quan lớn, trẫm + Gọi nhân dân: lê dân, bách tính, con dân, khố rách áo ôm ð Đây là cách gọi có thái độ miệt thị, ngăn cách ngôi thứ. Bài 5/ 40. Đọc đoạn trích. - Yêu cầu: phân tích vị thế XH, thái độ-tính cách từng nhân vật, nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do? - Cai lệ là kẻ có quyền thế nên xưng hô trịch thượng, hống hách. - Chị Dậu là người thấp cổ bé họng nên phải xưng hô mộ cách nhún nhường. + Sự thay đổi xưng hô phản ánh những biến thái tâm lí, hành vi ứng xử trong hoàn cảnh bị cường quyền bạo lực dồn đuổi đến bước đường cùng. HĐ 4. Đánh giá: IV. Củng cố - dặn dò: Tiết 19 (TV) CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp của một người hoặc một nhân vật. - Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại. * Trọng tâm: 1. Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp. 2. Kĩ năng: - Nhận ra được Cách dẫn trực tiếp và Cách dẫn gián tiếp - Sử dụng được Cách dẫn trực tiếp và Cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản. 3. Thái độ: - Hiểu và vận dụng lời dẫn trong thực tế cuộc sống, phân biệt khi sử dụng dẫn “lời nói” và dẫn “ý nghĩ” II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chuẩn bị VD về lời dẫn. HS: Tại sao ngôn ngữ nói hay dùng từ đệm “rằng, là”? tương đương với các từ đệm này là gì trong ngôn ngữ viết? (dấu 2 chấm, ngoặc kép) III. Tiến trình dạy học: HĐ 1.Khởi động. Bài cũ. Nêu nhận xét về hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. Để xưng hô cho thích hợp người nói cần căn cứ vào đâu? Bài mới. * Giới thiệu: HĐ 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản cần đạt GV. Yêu cầu hs đọc đoạn trích - trả lời câu hỏi: - Trong đoạn trích (a) câu in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật ? - Trong đoạn trích (b) câu in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật ? - Trong cả hai đoạn trích, câu in đậm được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì? - Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì hai bộ phận ấy được ngăn cách với nhau bằng những dấu gì? + Có thể đảo được, khi đảo cần thêm dấu gạch ngang để ngăn cách hai phần. GV. Cách dẫn lời như trên gọi là cách dẫn trực tiếp. Vậy em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp? GV. Yêu cầu hs đọc đoạn trích - trả lời câu hỏi: - Trong đoạn trích (a) câu in đậm là lời nói hay ý nghĩ ? Nó có được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì không? - Trong đoạn trích (a) câu in đậm là lời nói hay ý nghĩ ? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ gì? GV. Cách dẫn lời như trên gọi là cách dẫn gián tiếp. Vậy em hiểu thế nào là cách dẫn gián tiếp? A. Tìm hiểu bài: I. Cách dẫn trực tiếp: Bài tập: 53/ sgk: a. Phần in đậm “[]Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?” là lời nói vì: - Có từ nói trong phần lời của người dẫn. - Phát thành lời. b. Phần in đậm “[]Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” là ý nghĩ vì: - Có từ nghĩ thầm trong phần lời của người dẫn. - Là ý nghĩ trong đầu. ð Các phần in đậm trên (a,b) được tách khỏi phần đứng trước nó bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. * Ghi nhớ: 54/sgk - Dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. - được đặt trong dấu ngoặc kép. II. Cách dẫn gián tiếp: Bài tập: 53/ sgk: a. Phần in đậm “[] Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ.” là lời nói vì: - Đây là nội dung lời khuyên. - Có từ khuyên trong lời của người dẫn. b. Phần in đậm “Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành , thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dụ” là ý nghĩ vì: - Có từ hiểu trong lời của người dẫn. - Giữa phần ý được dẫn và phần lời của người dẫn có từ rằng, có thể thay bằng từ là vào vị trí của từ rằng. * Ghi nhớ: 54/sgk - Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. - Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. B. Luyện tập: theo sgk trang 54,55 HĐ 3. Luyện tập. Bài 1/ 54. Tìm lôøi daãn trong nhöõng ñoaïn trích. a. Noù cöù laøm in nhö noù traùch toâi; noù keâu ö öû, nhìn toâi, nhö muoán baûo toâi raèng : “A ! Laõo giaø teä laém ! Toâi aên ôû vôùi laõo nhö theá maø laõo xöû vôùi toâi nhö theá naøy aø ?”. - Daãn tröïc tieáp, laø lôøi daãn yù : nhaân vaät gaùn cho con choù ( in nghieâng ). b. Sau khi thaèng con uùt ñi, laõo töï baûo raèng : “ Caùi vöôøn laø cuûa con ta. Hoài coøn moà ma meï noù, meï noù coá thaét löng buoäc buïng, deø seûn maõi, môùi ñeå ra ñöôïc naêm möôi ñoàng baïc taäu. Hoài aáy, moïi thöùc coøn reû caû”. - Daãn tröïc tieáp, laø lôøi daãn yù nghó cuûa nhaân vaät ( in nghieâng ). Bài 2/ 54. Vieát ñoaïn vaên nghò luaän coù lôøi daãn tröïc tieáp vaø giaùn tieáp – noäi dung nhö sau ( VD ) a. Tröïc tieáp. “Chuùng ta phaûi ghi nhôù coâng lao cuûa caùc vò anh huøng daân toäc, vì caùc vò aáy laø tieâu bieåu cuûa moät daân toäc anh huøng”. ( Hoà Chí Minh, Baùo caùo Chính trò taïi Ñaïi hoäi ñaïi bieåu toaøn quoác laàn thöù II cuûa Ñaûng ) Trong Baùo caùo Chính trò taïi Ñaïi hoäi ñaïi bieåu toaøn quoác laàn thöù hai cuûa Ñaûng, Hoà Chuû tòch nhaán maïnh : “Chuùng ta phaûi ghi nhôù coâng lao cuûa caùc vò anh huøng daân toäc, vì caùc vò aáy laø tieâu bieåu cuûa moät daân toäc anh huøng”. b. Giaùn tieáp. Trong Baùo caùo Chính trò taïi Ñaïi hoäi ñaïi bieåu toaøn quoác laàn thöù hai cuûa Ñaûng, Hoà Chuû tòch nhaán maïnh raèng Chuùng ta phaûi ghi nhôù coâng lao cuûa caùc vò anh huøng daân toäc, vì caùc vò aáy laø tieâu bieåu cuûa moät daân toäc anh huøng. Bài 3/ 55. Haõy thuaät laïi lôøi nhaân vaät Vuõ Nöông trong ñoaïn trích sau ñaây theo caùch daãn giaùn tieáp. “Hoâm sau, Linh Phi laáy moät caùi tuùi baèng luïa tía, ñöïng möôøi hai haït minh chaâu, sai söù giaû Xích Hoãn ñöa Phan ra khoûi nöôùc. Vuõ Nöông nhaân ñoù cuõng ñöa göûi moät chieác hoa vaøng maø daën : - Nhôø noùi hoä vôùi chaøng Tröông, neáu coøn nhôù tình xöa nghóa cuõ, xin laäp moät ñaøn giaûi oan ôû beán soâng, ñoát caây ñeøn thaàn chieáu xuoáng nöôùc, toâi seõ trôû veà. ( Nguyeãn Döõ, Chuyeän ngöôøi con gaùi Nam Xöông ) Caùch daãn giaùn tieáp : Hoâm sau, Linh Phi laáy moät caùi tuùi baèng luïa tía, ñöïng möôøi hai haït minh chaâu sai söù giaû Xích Hoãn ñöa Phan ra khoûi nöôùc. Vuõ Nöông cuõng ñöa göûi moät chieác hoa vaøng vaø daën chaøng Phan veà noùi vôùi chaøng Tröông neáu coù coøn nhôù chuùt tình xöa nghóa cuõ thì xin haõy laäp moät ñaøn giaûi oan ôû beán soâng, ñoát caây ñeøn thaàn chieáu xuoáng nöôùc, vôï chaøng seõ trôû veà. HĐ 4. Đánh giá: IV. Củng cố - dặn dò: Tiết 20 (TLV) LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Biết linh hoạt trình bày văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với yêu cầu của mỗi yêu cầu của hoàn cảnh giao tiếp, học tập. - Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã được học. * Trọng tâm: 1. Kiến thức: - Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vật, sự việc, cốt truyện) - Yêu cầu cần đạt của một vb tóm tắt tác phẩm tự sự. 2. Kĩ năng: - Tóm tắt một vb tự sự theo các mục đích khác nhau. 3. Thái độ: - Trình bày ngắn gọn những vấn đề thực tế, đặc biệt “tường thuật” sự việc xảy ra trong thực tế. - Nắm được “Cốt truyện tự sự; nhân vật tự sự” để tóm tắt đầy đủ, trung thành với ND truyện. II. Chuẩn bị: GV: HS: III. Tiến trình dạy học: HĐ 1.Khởi động. Bài cũ. Tóm tắt vb tự sự là gì? Khi tóm tắt vb tự sự cần chú ý những gì? - Tóm tắt vb tự sự là kể lại một cốt truyện để người đọc hiểu nội dung cơ bản tác phẩm. - Khi tóm tắt vb tự sự cần căn cứ + Đáp ứng mục đích – yêu cầu TT. + Bảo đảm tính khách quan + Bảo đảm tính hoàn chỉnh + Bảo đảm tính cân đối Bài mới. * Giới thiệu: HĐ 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản cần đạt GV. Yêu cầu hs đọc các tình huống - trả lời câu hỏi: Sự cần thiết phải tóm tắt vb tự sự? Nêu những tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần vận dụng kĩ năng tóm tắt vb tự sự? *Tình huống: - Lớp trưởng báo cáo vắn tắt về một hiện tượng vi phạm - Con kể lại cho mẹ về một thành tích đạt được - Người đi đường kể cho nhau nghe về một vụ TNGT GV. Theo em khi tóm tắt vb tự sự cần đáp ứng những yêu cầu nào? GV. Đọc yêu cầu của bài 1/ 58 sgk: cho 7 sự việc và nhân vật - Các sự việc chính đã được nêu đầy đủ chưa? Có thiếu sự việc nào quan trọng không? Nếu có thì đó là sự việc gì? Tại sao đó lại là sự việc quan trọng cần phải nêu? + Khá đầy đủ, thiếu một sự việc quan trọng: sự việc Trương Sinh ngồi cùng con khi Vũ Nương đã tụ vẫn chỉ vào cái bóng khiến TS hiểu ra vợ mình bị oan. - Các sự việc trên đã hợp lí chưa có cần thay đổi không? + Thay đổi giữa sự việc thứ 6 và thứ 7 (thêm mục 8). GV. Đọc yêu cầu bài tập 2 & 3/ 59 SGK: tóm tắt vb “Chuyện người con gái Nam Xương” . - Lần 1: - Lần 2: - Lần 3: GV. Từ những bài tập trên em rút ra những bài học nào? A. Tìm hiểu bài: I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự: 1. Tìm hiểu các tình huống trang 58/ sgk: * Tình huống a: tóm tắt phim. * Tình huống b,c: tóm tắt văn bản. ð Sự cần thiết: - Tóm tắt vb giúp người đọc, người nghe dễ nắm nội dung chính của một văn bản. Làm nổi bật sự việc và nhân vật chính. VB tóm tắt ngắn gọn nên dễ nhớ. ð Yêu cầu cần đạt khi tóm tắt: - Ngắn gọn, làm nổi bật sự kiện chính (có thể tước bỏ những chi tiết, nhân vật, yếu tố không quan trọng) - Đảm bảo tính khách quan: không thêm bớt chi tiết sự việc không có trong vb. Không chen vào vb tóm tắt các ý kiến bình luận, khen chê của cá nhân. - Đảm bảo tính hoàn chỉnh (Mở - P. triển -Kết) - Đảm bảo tính cân đối: sự vật, nhân vật, chi tiết, chương mục cần phù hợp 2. Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự: Bài tập 1/ 58: Bài tập 2&3 /59: - Tóm tắt vb “chuyện người con gái Nam Xương” khoảng 20 câu: II. Ghi nhớ: - Giúp ngừoi đọc người nghe nắm được nội dung chính của văn bản. - VB tóm tắt phải nêu ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và sự việc chính, phù hợp với vb được tóm tắt. B. Luyện tập: theo sgk trang 59. HĐ 3.Luyện tập. Bài tập 1/59 Tóm tắt một tác phẩm đã học a. “Lão Hạc”: b. “Chiếc lá cuối cùng”: Bài tập 2/ 59 Tóm tắt một sự việc trong cuộc sống mà em chứng kiến
Tài liệu đính kèm: