Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 100 năm 2010

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 100 năm 2010

Tiết 91-92

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích)

 Chu Quang Tiềm

A.Mục tiêu bài học:

 *KT: Hiểu đc sự cần thiết của việc đọc sách và pp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục

 *Kĩ năng : tìm và pt luận điểm, luận chứng trog vbản nghị luận

 *Thái độ: có ý thức trong việc đọc sách

B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.

C.Cbị:-G:SGK,G.A

 -H:SGK,cbb.

D.Tiến trình bài dạy:

 

doc 20 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 100 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:3.1.2010	
G:10.1.2010	 Tiết 91-92
Bàn về đọc sách (Trích)
 Chu Quang Tiềm
A.Mục tiêu bài học:
 *KT: Hiểu đc sự cần thiết của việc đọc sách và pp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục
 *Kĩ năng : tìm và pt luận điểm, luận chứng trog vbản nghị luận
 *Thái độ: có ý thức trong việc đọc sách
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
D: Ngay từ ngày cắp sách đến trường, các htrò VN va THoa xưa đã học thuộc lời giáo huấn trong sách thánh hiền: Thiên tử trọng hiền hào
 Văn chương giáo nhĩ tào
 Vạn ban giai hạ phẩm
 Duy hữu độc thư cao.
Nghĩa là: Nhà vua coi trọng hiền tài. VC giáo dục con người. Trên đời, mọi nghề đều thâp kém. Chỉ có đọc sách là cao quý nhất.
Gạt bỏ đi cái lạc hậu cực đoan của tư tưởng pk, vẫn còn lại 1 sự đgiá cao vtrò của việc đọc sách. Đọc sách là việc cao quý, nó làm cngười trở lên cao quý hơn. Đã có biết bao ý kiến hay bàn về vđề này mà bài Bàn về đọc sách của học giả Trung Hoa Chu Quag Tiềm là 1 minh chứng.
Hs đọc chú thích và gthiệu vài nét về tgiả?
-Ông nhiều lần bàn về đọc sách, pp đọc sách. Ông muốn truyền cho thế hệ sau những suy nghĩ và kinh nghiệm pphú của bản thân
? Gthiệu về xuất xứ đtrích?
Đọc nhẹ nhàng, giọng tâm tình nhẹ nhàng như lời trò chuyện.
Hs gthích từ khó sgk
? Cho biết kiểu loại và PTBĐ?
? Xác định bố cục?
-Đây là 1 đoạn trích nên ko đầy đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. Thực chất đây chỉ có phần thân bài- giải quyết vđề.
+Đ1: ...phát hiện thế giới mới: Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách
+Đ2:...tự tiêu hao năng lực: những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay
+Đ3: còn lại: PP chọn sách và đọc sách.
Hs đọc đoạn đầu
?Sách có ý nghĩa ntn trên con đg ptriển của nhân loại?
-Sách đã ghi chép, cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ đc qua từng thời đại
-Những cuốn sách có giá trị là những cột mốc trên con đg ptriển học thuật nhân loại
->Sách là kho tàng qúy báu, là di sản tih thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm mấy nghìn năm 
?Em hiểu học vấn là j?
-Là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại
?Có thể tích luỹ tri thức bằng những cách nào?
-Nhiều cách, 1 trong những cách đó là đọc sách
?Vậy đọc sách có ý nghĩa ntn?
-Đọc sách là 1 con đg tích luỹ, n/cao vốn tri thức
Đọc sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trg chinh vạn dặm trên con đg học vấn, đi p.hiện thế giới mới. Ko thể thu đc các thành tựu mới nếu như ko biết kế thừa thành tựu của các thời đã qua
-Đọc sách là tự học với các thầy vắng mặt. Nó có ý nghĩa qtrọng, dù văn hoá nghe-nhìn, thực tế c/s đang là những con đg học tập qtrọng khác, nhưng ko bao giờ có thể thay thế đc đọc sách
?N/x j về cách lập luận?
-Lập luận hợp lý, thấu tình đạt lý, kín kẽ sâu sắc
?Những kẻ lười or ko đọc sách là những kẻ ntn?
-Coi thường sách
-Ko đọc sách là xoá bỏ quá khứ, thụt lùi,lạc hậu, kiêu ngạo 1 cách ngu xuẩn 
->Đọc sách là trả nợ quá khứ, ôn lại kinh nghiệm của loài người
G: Tgiả ko tuyệt đối or thần thánh hoá việc đọc sách. Ông chỉ ra hạn chế trong sự ptriển, 2 trở ngại- 2 cái hại trong ng/cứu- đọc sách. Đó là j?
Hs đọc Đ2.
?Cái hại đầu tiên trong việc đọc sách hiện nay là j?
-Sách trong tình hình hiện nay đc XB, in ấn nhiều
->Người đọc ham đọc nhiều mà ko thể đọc kĩ, chỉ đọc qua, hời hợt mà đọng lại chẳng bao nhiêu
?Để minh chứng cho cái hại đó, tác giả so sánh, biện thuyết ntn?
-So sánh với việc đọc sách của người xưa:Đọc kĩ, nghiền từng câu từng chữ (Quý hồ tinh bất quý hồ đa- Nghĩa là: ít mà tinh còn hơn nhiều mà dối). Lý do là sách ít mà thời gian nhiều-> Bây giờ ngc lại.
-Lối đọc như vậy->vô bổ, phí thời gian công sức
->So sánh với việc ăn uống vô tội vạ, ăn tươi nuốt sống. Các thứ kô tiêu hoá đc, tích càng nhiều->sinh bệnh
Thói xấu hư danh, nông cạn do đọc nhiều mà dối, đọc để khoe.
?ý kiến của em về những con mọt sách?
-Ko đáng yêu mà đáng chê khi chỉ chúi mũi vào sách vở, chẳng còn chú ý j đến chuyện j khác, thành xa rời thực tế như sốg trên mây.
?Cái hại thứ 2 là j?
-Sách nhiều->chọn nhầm, sai, phải những cuốn nhạt nhẽo, vô bổ, thậm chí độc hại: Kích động tình dục, ăn chơi thác loạn, mê tín dị đoan, phản động...
-Bơi loạn trong bể sách- sách tham khảo các loại ko những lãng phí tiền bạc, thời gian mà có khi còn hại mình
Cách so sánh với việc đánh trận thất bại vì tự tiêu hao lực lượng của mình khá mới mẻ mà vẫn quen thuộc lí thú.
?Tác giả khuyên we chọn sách ntn?
-Chọn cho tinh, ko cốt lấy nhiều:
+Đọc nhiều ko thể coi là vinh dự (nếu nhiều mà dối)
+Đọc ít cũng ko phải là xấu hổ (nếu ít mà chất lượng)
->Chọn có mục đích, định hướg rõ ràng
?Cách đọc sách đúng đắn nên ntn?
-Đọc kĩ, đọc đi đọc lại, đọc nhiều lần
-Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ, tích luỹ, kiên định 
đích
-Ko đọc tràn lan theo kiểu hứng thú mà:
->Đọc sách ko chỉ là học tập tri thức. Đó còn là:
?Tác giả chế giễu cái hại của viêc đọc hời hợt ntn?
-Như cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa loạn, tay ko mà về;
Như trọc phú khoe của, lừa mình dối ngừời, t.h phẩm
chất thấp kém tầm thường.
?Có những cách đọc hiểu nào?
-Đọc to thành tiếng
-
-Đọc thầm, đọc bằng mắt
-Đọc 1 lần đầu để nắm ND khái quát sau đó đọc chậm lại	
-Đọc qua mục lục nắm ndung kquát rồi đọc lại tỉ mỉ
-Vừa đọc vừa ghi chép
?2 loại học vấn này có liên quan với nhau ntn?
-Nếu chỉ đào sâu hvấn chuyên môn thì càng sâu càng như đi vào sừng trâu, càng chui hẹp và cuối cùng tác tị. Ko bít rộng thì ko thể chuyên sâu. Phải bít rộng sau mới nắm chắc
?Cũng như đọc sách phải ntn?
-Đọc sách là công việc rèn luyện, 1 cuộc cbị âm thầm gian khổ
-Đọc sách là học tập tri thức, học làm người chứ ko phải con mọt sách
?Tổng kết ND và NT?
Hs đọc ghi nhớ
I.Tìm hiểu tác giả - tác phẩm
1.Tác giả:
-GS, TS. Chu Quag Tiềm 1897-1986
-Nhà lí luận và mĩ học lớn của TQ
2.Tác phẩm:
-Đtrích trích trong cuốn Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách (Bắc Kinh, 1995)
-GS. Trần Đìh Sử dịch
3. Đọc, chú thích
a) Đọc:
b)Gthích từ khó:
II.PTVB:
1.Kết cấu- bố cục:
-Kiểu loại: VB nghị luận (lập luận gthích 1 vđề xhội)
-PTBĐ: nghị luận
-Bố cục:3 đ
2.PT:
a) Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách:
-Đọc sách là con đg qtrọng để tích luỹ và n/cao tri thức
b)Trở ngại cho nghiên cứu- cái hại thường gặp khi đọc sách
-Sách nhiều khiến người đọc ko chuyên sâu, ko biết nghiền ngẫm.
-Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách không thực có ích
c)Bàn về phươg pháp đọc sách.
-Cách chọn sách:
+Ko tham đọc nhiều, chọn cho kĩ những quyển nào thực sự có giá trị, có lợi cho mình
+Đọc kĩ các cuốn, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình
-Cách đọc:
+Đọc kĩ, vừa đọc vừa suy nghĩ
+Đọc có kế hoạch và hệ thống
->Rèn luyện tính cách, học làm người.
d)Mqhệ giữa học vấn PT và học vấn chuyên môn với việc đọc sách
-Học vấn PT và chuyên môn gắn bó tương thông, đó là chỉnh thể thống nhất ko tách rời
->Đọc rộng và đọc sâu kết hợp
III.Tổng kết
1.ND: sgk
2.NT:sgk
3.Ghi nhớ
IV.Củng cố: trọng tâm bài
V.HDVN: học bài và xem bài: khởi ngữ
E.RKN:
S:10.1.2010	
G:	 Tiết 93
Khởi ngữ
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:Nắm đc kn khởi ngữ
 *Kĩ năng :nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói và viết
 *Thái độ: có ý thức vận dụng khơỉ ngữ trong nói và viết văn
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
Hs đọc vd 1
?Xđịnh chủ ngữ trong những câu in đậm?
?Các từ in đậm có vị trí và qhệ với vị ngữ, với chủ ngữ trong câu ntn?
PT cụ thể:
a) Khởi ngữ đứng trc CN và ko có qhệ với VN theo qh C-V
b) Khởi ngữ đứng trc CN và báo trc ND thông tin trong câu
c)Khởi ngữ đứng trc CN và t.báo về đtài đc nói đến trong câu
?Trc các từ in đậm có thể thêm những qhệ từ nào?
Hs đọc ghi nhớ
Hs lên bảng làm- lớp n/x-gv chốt lại
Hs viết lại câu cho xuất hiện khởi ngữ
BTMR: Xác định câu có khởi ngữ:
1)Tôi đọc quyển sách này rồi
2) Quyển sách này, tôi đọc rồi (khởi ngữ)
I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
1.VD:
(1)
-CN: a) anh (ko in đậm)
 b) Tôi
 c)Chúng ta
-Về vị trí: Các từ in đậm đứng trc CN
-Về qhệ với VN: ko có qhệ chủ- vị với vị ngữ
->Khởi ngữ
-Có thể thêm các qhệ từ:
a) Còn (đối với) anh...
b)(Về) giàu...
2.N/x: Khởi ngữ là TP câu đứng trc CN nêu đề tài nói đến trong câu
3.Ghi nhớ
II.Luyện tập
1.Khởi ngữ:	
a)
b)
c)
d)
e)
2.
a) Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
b) Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải đc
IV.Củng cố: trọng tâm bài
V.HDVN: học bài và xem bài: Phép PT và tổng hợp
E.RKN:
S:10.1.10	
G:	 Tiết 94
phép phân tích và tổng hợp
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:Nắm đc kn pt và tổng hợp
 *Kĩ năng :rèn kĩ năng pt và tổng hợp trong nói và viết
 *Thái độ: có ý thức pt và tổg hợp trong nói và viết văn
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
D: Đem 1 svật, htượng, kniệm phân chia thành các bphận tạo thành nhằm tìm ra các t/c, đặc điểm, bản chất cùng mqh qua lại của chúng là ppháp PT. Vận dụng điều đó, người ta chọn lấy vấn đề có ý nghĩa làm đề tài cho đoạn văn
Lại đem các bphận ấy chia nhỏ ra, xem xét mqh của các bphận ấy rồi tổng hợp lại ->tổng hợp trên cơ sở lập luận.
Hs đọc vd
? Thông qua 1loạt dẫn chứng phần mở bài, tác giả rút ra n/x về vấn đề j?
?Có mấy luận điểm chính? Đó là những luận điểm nào?
?Để xác lập 2 luận điểm trên, tgiả đã sd phép lập luận nào ? Hãy PT?
-Lđiểm 1:
+Cô gái 1 mình trong hang sâu ko cần váy ngắn váy xoè, ko mắt xanh môi đỏ, ko tô móng tay móng chân đỏ chót
+Anh TN đi tát nc hay câu cá ngoài đồng vắng chắc ko chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ mi là thẳng tắp
+ Đi đám cưới ko thể lôi thôi lếch thếch mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn
+Đi đám tang ko đc mặc quần áo loè loẹt nói cười oang oang
-Lđiểm 2:
+Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà ko phù hợp cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi
+Xưa nay, cái đẹp bao h cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp MT
->Làm rõ nhận định của tgiả: ăn mặc phải phù hợp h/c riêng mình và h/c chung cuả cộng đồng.
?Để chốt lại vấn đề, tgiả sd phép lập luận nào? Phép lập luận này thg đứng ở vị trí nào?
-Phép lập luận tổng hợp
-Đứg cuối VB : Thế mới biết trang phục hợp với MT mới là trang phục đẹp
?Vtrò của lập luận PT và tổng hợp?
-Phép lập luận PT: júp ta hiểu sâu hơn các khía cạnh khác nhau của trang phục với từng người, trong từng h/c cụ thể
-Phép lập luận tổng hợp: hiểu ý ngiã VHoá và đạo đức trong cách ăn mặc
Hs đọc ghi nhớ
Hs thảo luận và báo cáo-gv n/x
I.Tìm hiểu phép lập luận PT và tổng hợp
1.VD:
-Vấn đề: ăn mặc chỉnh tề sự đồng bộ hài hoà giữa quần áo, giày tất ...trong trang phục con người
-2 luận điểm:
+Trang phục phù hợp h/c – tuân thủ những quy tắc mang tính VH-XH
+Trang phục phù hợp với đạo đức, giản dị và hài hoà với MT xquanh
-Sd phép lập luận PT:
-Chốt vấn đề: Dùng lập luận tổng hợp
2.N/x: Phép lập luận PT và tổg hợp júp làm rõ ý nghĩa của 1 sự vật hiện tượng nào đó
-PT: trình bày từng pdiện của vấn đề nhằm chỉ ra ND sự vật htg
-Tổng hợp: Rút ra cái chung từ những cái đã PT
3.Ghi nhớ
II.Luyện tập
1.PT luận điểm: Hvấn ko chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách vẫn là 1 con đg qtrọng của hvấn
-Hvấn là thành quả tích luỹ của nhân loại đc lưu truyền lại cho đời sau
-Bkì ai muốn ptriển kthuật cũng phải bắt đầu từ kho tàng quý báu đc lưu truyền trong sách; Nếu ko mọi sự bắt đầu sẽ là ko, thậm chí là thụt lùi lạc hậu
-Đọc sách là hưởng thụ thành quả về tri thức và kinh nghiệm của nhân loại, đó là tiền đề cho sự ptriển học thuật của mọi người
2.PT lí do chọn sách
-Bất cứ 1 lĩnh vực hvấn nào cũng có sách chất đầy thư viện. Do đó phải biết chọn sách mà đọc
-Phải chọn những cuốn sách CB đích thực để đọc, ko nên đọc những cuốn vô thưởng vô phạt.
-Đọc sách cũg như đánh trận, phải đánh vào những thành trì kiên cố, đánh bại quân tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu
3.PT cáh đọc sách:
-Tham đọc nhiều mà chỉ liếc qua cốt để khoe khoang là mình đọc sách này sách nọ thì chẳng khác j chuồn chuồn đạp nc chỉ gây sự lãng phí thời gian và tiền bạc. 
-Đọc ít mà kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa.
-Có 2loại sách cần đọc là: Kiến thức PT và chuyên ngành. Đó là 2 bình diện rộng và sâu của tri thức
4.Vtrò của PT trong lập luận
-Trong VBNL, PT là 1 thao tác bắt buộc mang tính tất yếu. Bởi nếu ko PT thì ko làm sáng tỏ đc luận điểm và ko thể thuyết phục đc người đọc, nghe
-Mđích của PT và tổng hợp: Júp người nghe, đọc nhận thức đúng, hiểu đúng vấn đề. Do đó nếu đã có PT thì pải có tổng hợp và ngc lại
PT và tổng hợp luôn có mqh b/chứng làm nên hồn vía cho VBNL
IV.Củng cố: trọng tâm bài
V.HDVN: học bài và xem bài Tiếng nói của văn nghệ
E.RKN:
S:11.1.10
G:	 Tiết 95
Luyện tập phân tích và tổng hợp
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:Thực hành làm các thao tác phân tích và tổng hợp
 *Kĩ năng :kĩ năng nhận diện VB PT và tổng hợp. Viết VB PT và tổng hợp
 *Thái độ: có ý thức viết VB PT và tổng hợp
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
Hs đọc VB sgk
?Luận điểm cảu đoạn a) là j?
?Nêu trình tự PT?
+Hay ở các điệu xanh: Xanh ao, xanh trời, xanh sóng, xah bèo...
+ở những cử động: Thuyền nhích; sóng gợn tí; lá đưa vèo; mây lơ lửng; con cá động...
+ở các vần thơ: Tử vận hiểm hóc; kết hợp với từ với chữ nghĩa
+Tự nhiên ko non ép
Hs đọc đoạn b)
?L.đ đoạn b) là j?
?Trìh tự PT?
 +Đoạn mở đầu:
 +Đoạn nhỏ tiếp:
G:Hiện nay, we đang phấn đấu xd 1 XH học tập, mọi ngưòi đều có quyền học và có n/cầu đi học
Hiểu theo nghĩa chân chính thì: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để làm người, học đề tự khẳng định mình (UNESSCO)
Tức là học để ptriển và hoàn thiện con người theo qluật cái đẹp, trong đó cốt lõi của cái đẹp là trí tuệ
Tuy nhiên có 1 bộ phận ko ít người chưa nhận thức đc mục đích cao cả của việc học. We cần bàn về vấn đề này.
Hs đọc y/c bài 2
?Thế nào là học qua loa, đối phó?
Nếu cứ lặp lại kiểu học này ->người học dốt nát, hư hỏng->là ngnhân gây ra hiện tượng Tiến sĩ giấy.
Hs đọc lại Bàn về đọc sách và nêu những lí do khiến mọi ngưòi phải đọc sách.
Đọc sách là cần thiết nhg phải biết chọn sách và biết cách đọc mới có hiệu quả.
Hs tự làm
1.Nhận diện VB PT và tổng hợp
a)
-L.đ: Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài.
-Trình tự PT:
+Hay ở các điệu xanh
+ở những cử động
+ở các vần thơ
+ở các chữ ko non ép
b)
-L.đ: Mấu chốt của thành đạt là ở đâu?
+Nêu các qniệm mấu chốt của sự thành đạt (ngnhân chủ quan)
+Từng qniệm đúng-sai thế nào và bản thân chủ quan của mỗi người
2.Thực hành PT 1 vấn đề
-B.h cuả học qua loa:
+Học ko đến nơi đến chốn, cái j cũng biết nhưng ko sâu sắc, ko có kiến thức CB
+Học cốt để khoe nhưng thực ra ko có j
-B.h của học đối phó
+Học cốt để thầy cô, cha mẹ ko trách mắng, học để giải quyết việc trc mắt: thi cử, điểm số...
+Học đối phó->kiến thức phiến diện, hời hợt
-Bản chất và tác hại:
+Bản chất:
.Có hình thức of học tập: cũg đến lớp, đọc sách, điểm, bằng cấp...
.Nhưng ko có thực chất: rỗng tuếch.
+Tác hại: 	
.XH: gánh nặng về: KT, tư tưởng, đạođức...
.Bản thân: ko có hứng thú học tập->hiêụ quả thấp.
3.Thực hành PT 1 VB
-Sách là kho tri thức tích luỹ hàng nghìn năm ->ai muốn có hiểu biết phải đọc sách
-Tri thức trong sách gồm: những kiến thức KH và kinh nghiệm thực tiễn->ko đọc sách sẽ lạc hậu, ko tiến bộ
-Càng đọc càng thấy tri thức của nhân loại mênh mông, tri thức của mình thật nhỏ bé->có ý chí trong học tập
4.
IV.Củng cố: trọng tâm bài
V.HDVN: làm bài tập và soạn bài Tiếng nói của văn nghệ
E.RKN:
S: 10.1.2010	
G:
Tiết 96-97
Tiếng nói của văn nghệ 
 Nguyễn Đình Thi
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:Hiểu đc ND của văn nghệ và sm kì diệu của nó với đ/s con người qua đoạn nghị luận ngắn gọn chặt chẽ
 *Kĩ năng :đọc hiểu và PT VBNL
 *Thái độ: nhìn nhận sm của văn học và các ngành NT
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:?Cách chọn sách và đọc sách ntn cho hiệu quả?
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
D:Văn nghệ (VHọc và các ngành NT khác như: âm nhạc, sân khấu, múa...) có ND và smạnh riêng độc đáo ntn? Nhà nghệ sĩ stác các tphẩm với mục đích j? Văn nghệ đến với quần chúg bằng con đg nào?
Nhà văn NĐT đã góp phần trả lời câu hỏi trên qua bài nghị luận giàu sức thuyết phục Tiếng nói của văn nghệ.
Hs đọc chú thích và giới thiệu vài nét về tác giả?
?H/c và xuất xứ tác phẩm?
Đọc mạch lạc, rõ ràng
Giải thích từ khó sgk
?Cho biết kiểu loại và PTBĐ?
?Bố cục?
-...1 cách sống của tâm hồn: ND của văn nghệ là p/a thực tại khách quan, lời nhắn gửi của nhà nghệ sĩ đến bạn đọc 
-Còn lại: Smạnh kì diệu của văn nghệ
Hs đọc từ đầu đến: Đ/s chung quanh.
G: Luận điểm đầu tiên tgiả muốn nêu là: Văn nghệ ko chỉ p/a thự tại khách quan mà còn t.h tư tưởng, tình cảm ngừoi nghệ sĩ; t.h đ/s tinh thần của cá nhân người sáng tác
?Để minh chứng cho nhận định trên, tác giả đã PT những d/c nào?
-Câu thơ nổi tiếng trong TKiều vớí lời bình:
+2 câu thơ tả cảnh mùa xuân tươi đẹp
+2 câu thơ làm we rung động với cái đẹp lạ lùng
+Cảm thấy lòng ta có những sự sống tươi trẻ luôn hiện tái sinh
+Đó là lời nhắn gưỉ- 1 trong những ND của TKiều
-Cái chết thảm khốc của Annakarenhina (L.Tônxtôi)
->người đọc bâng khuâng thương cảm 
->Đó là lời nhắn gửi, là ND tư tưởng –tình cảm đọc đáo toát lên từ tphẩm VHọc
Lời nhắn gửi ko chỉ toát lên từ ND hiện thực đc b.h trong tphẩm mà nhiều khi còn nói ra trực tiếp: 
Trăm năm trong cõi ....đớn lòng.
Hết tiết:
?Tác phẩm văn nghệ có phải những lời thuyết lí khô khan ko?
-Ko.Mà chứa đựng những tất cả những say sưa vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sĩ.
Nó mang đến cho we bao rung động ngỡ ngàng trc những điều tưởng chừng quen thuộc
-ND của văn nghêj là rung cảm, nthức của từng người tiếp nhận. Nó đc MR và p.huy vô tận qua từng thế hệ
?ND của văn nghệ khác ND của các KHXH (địa lí, xã hội học, LS ...) ở chỗ nào?
-KHXH: Khám phá, mtả và đúc kết các hiện tượg N-XH, quy luật khách quan
-Văn nghệ:
Hs đọc đoạn còn lại
Theo tgiả trong tphẩm văn nghệ có những cái đc ghi lại đầy đủ, có cả những điều mới mẻ nghệ sĩ muốn nói.
?Trong TKiều và Annakarênhina những cái đã có đc ghi lại ntn?
-Cảnh xuân tươi đẹp, c/đ chìm nổi của Kiều và cái chết thảm khốc của Anna
?Những điều đó đã t/đ đến người đọc ra sao?
-làm cho trí tò mò hiểu biết của we thoả mãn
?Vậy những điều mới mẻ mà nghệ sĩ muốn nói là j?
-Những say sưa vui buồn yêu ghét, mơ mộng phấn khích 
-Bao hình ảnh đẹp đẽ
-Bao vấn đề mà ta ngạc nhiên
?Tất cả những điều đó có t/đ đến con người?
-Tác động đến cảm xúc, tâm hồn, tư tưởng tình cảm và cách nhìn đ/s của con người
?Qua PT em nhận thấy tgiả nhấn mạnh đến pdiện nào của văn nghệ?
-Tác động đến tâm hồn con ngưòi
? T/đ của NT còn đc tiếp tục PT trong đoạn văn bản nào?
-Chúg ta...sự sống.
?ở đây tác giả đã PT smạnhcủa NT ntn? Tác động của nó đến đ/s con người ra sao?
-Những người đàn bà quê lam lũ...văn nghệ đem lại niềm vui, lạc quan cho những kiếp người nghèo khổ
Hs đọc đoạn cuối
?Cách tuyên truyền của văn nghệ có j đặc biệt?
-NT ko đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đg đi, NT vào đốt lửa trong lòng ta khiến ta tự phải bc đi lên đg ấy
?Em có n/x j về NT nghị luận trong phần văn bản này?
-Lập luận từ những luận cứ cụ thể trong tác phẩm văn học và thực tế
-Kết hợp NL với miêu tả- tự sự
-Giàu nhiệt tình lí lẽ
?Từ đó tgiả muốn ta hiểu văn nghệ có sm kì diệu ntn?
?ND tư tưởng của đoạn trích?
?NT nghị luận nổi bật là j?
Hs đọc ghi nhớ
Sgk
I.Tác giả- tác phẩm:
1.Tác giả:
-1924-2003
-Quê: HN
-1 nghệ sĩ đa tài: văn, thơ, âm nhạc, lí luận phê bình...
-Đc tặng giải thưởng HCM về VHNT
2.Tphẩm: 
-Viết năm 1948
-In trong cuốn Mấy vấn đề văn học (XB 1956)
3.Đọc, chú thích
a)Đọc
b)Gthích từ khó
II.PTVB:
1.Kết cấu-bố cục
-Kiểu loại: Nghị luận 1 vđề văn nghệ
-PTBĐ: NL, giải thích, c/m
-Bố cục: 1luận điểm -2 phần
2.PT:
a) ND của văn nghệ
-Văn nghệ: tập trung khám phá chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trong tâm lí, tâm hồn con người
->Đó là ND hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đ/s tư tưởng, tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm cá nhân của nghệ sĩ.
b)Smạnh và ýnghĩa kì diệu của văn nghệ
-Văn nghệ có smạnh lay động cảm xúc đi vào nhận thức tâm hồn con người qua đườg tình cảm. Văn nghệ júp con người tự nhận thức, tự xây dựng nhân cách và cách sống của cá nhân, xã hội
III.Tổng kết:
1.ND:
-Văn nghệ có khả năng kì diệu
-Văn nghệ làm jàu đ/s tâm hồn con người
2.NT
-Giàu tính văn học
-Kết hợp cảm xúc với trí tuệ
-D/c phù hợp,lí lẽ thuyết phục
3.Ghi nhớ
IV.Luyện tập
IV. Củng cố: nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong VB?
V.HDVN: học bài và soạn bài Các thành phần biệt lập
E.RKN:

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9- HK 2- 1.doc