Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 174

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 174

Tiết 91. BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (T1)

 (Chu Quang Tiềm)

A.Mục tiêu:

-Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.

-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.

-Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.

B. Phương pháp.

- Đọc, nêu – giải quyết vấn đề. Phân tích.

C. Chuẩn bị:

GV: Giáo án; Tliệu liên quan.

HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk.

D. Tiến trình bài dạy:

I. Tổ chức(1p)

II. Kiểm tra(3p) Sự chuẩn bị của học sinh

Giới thiệu chương trình học kì II.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề. (1p) G dẫn vào bài.

2. Triển khai.

 

doc 168 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 174", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/09.
Ngày giảng: 06/01/09. 
Tiết 91. Bàn về đọc sách (T1)
 (Chu Quang Tiềm)
A.Mục tiêu:
-Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.
-Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
B. Phương pháp.
- Đọc, nêu – giải quyết vấn đề. Phân tích.
C. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; Tliệu liên quan.
HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra(3p) Sự chuẩn bị của học sinh
Giới thiệu chương trình học kì II.
III. Bài mới:
Đặt vấn đề. (1p) G dẫn vào bài.
Triển khai.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(27p)
G yêu cầu H nêu khái quát về tgiả,tác phẩm.
Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hướng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh đọc bài.
Giải nghĩa các từ khó SGK
?Văn bản thuộc thể loại gì?
Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần.
* Hoạt động 2.(10p)
Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết:
-Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả đưa ra những luận điểm nào?
Nếu học vấn là những hiểu biếthọc tập thì học vấn thu được từ đọc sách là gì?
? Tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn?
*Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả phân tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào?
-Theo tác giả: Sách lànhân loại=>Em hiểu ý kiến này như thế nào?
?Những cuốn sách giáo khao em đang học có phải là di sản tinh thần không?
-Vì sao tác giả lại quả quyết rằng:Nếu.xuất phát.?
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm.(Sgk)
2. Đọc, giải thích từ khó.
3.Thể loại:
-Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
4. Bố cục: 2 phần
P1(phát hiện thế giới mới):Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
P2 (còn lại):Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn.
II. Phân tích
1. Vì sao phải đọc sách?
*Luận điểm:"Đọc sách.của học vấn"
-Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có.
-Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con người.
-Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng.
-Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
*Lí lẽ:
-Sách là kho tàngtinh thần nhân loại.
-Nhất định.trong quá khứ làm xuất phát .
-Đọc sách là hưởng thụ.con đường học vấn.=>Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này.
-Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là những giá trị quý giá,là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận.
*Có, vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại.
Vì :Sách lưu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này.
*Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách.
IV.Củng cố.(2p)
-Hệ thống toàn bài.
-Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học.
V. Dặn dò.(1p)
-Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài.
Ngày soạn: 03/01/09.
Ngày dạy: 07/01/09. 
 Tiết 92. Bàn về đọc sách (T2)
(Chu Quang Tiềm)
A.Mục tiêu:
-Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.
-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.
-Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
B. Phương pháp.
- Đọc, nêu – giải quyết vấn đề. Phân tích.
C. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; Tliệu liên quan.
HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra(5p) Tác giả Chu Quang Tiềm đã cho chúng ta thấy vai trò và ý nghĩa của việc đọc sách như thế nào?
III. Bài mới:
Đặt vấn đề. (1p) G dẫn vào bài.
Triển khai.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 2(Tiếp)(30p)
G yêu cầu H đọc phần còn lại.
Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã bộc lộ suy nghĩ của mình về việc đọc sách như thế nào?
H. Suy nghĩ, trả lời.
 Quan niệm nào được xem là luận điểm chính?
-Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ nào?
H. Tìm hiểu, trả lời.
G. Nhận xét, chốt.
*Hoạt động nhóm:Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và cách đọc không chuyên sâu?
-Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả?
Em nhận thức được gì từ lời khuyên này của tác giả?
H. Liên hệ với bản thân.
-Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng như thế nào?
-Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng?Cái hại của đọc lạc hướng là gì?
-Tác giả đã có cách nhìn và trình bày như thế nào về vấn đề này?
-Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình?
-Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí(HS tóm tắt)
-Tác giả đã tỏ thái độ như thế nào về cách đọc sách này?
-Là người đọc sách em nhận được từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích nào?Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của bản thân?
-Theo tác giả thế nào là đọc để có kiến thức phổ thông?Ví sao tác giả lại đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông?
-Em có nhận xét gì về cách trình bày lí lẽ của tác giả?Từ đó em nhận được gì từ lời khuyên này?
-Những kinh nghiệm đọc sách nào được truyền tới người đọc?
*Hoạt động nhóm:Theo em lời khuyên nào bổ ích nhất?
* Hoạt động 3.(5p)
?Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung của văn bản?
Đọc Ghi nhớ
II.Phân tích(tiếp)
2. Đọc sách như thế nào?
*Luận điểm:Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu.
*Lí lẽ:
-Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu
-Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
-Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thưởng thức.
-Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu.
-Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể.
-Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời hợt.
-Đọc lạc hướng là tham lam nhiều mà không thực chất.
-Vì sách vở ngày càng nhiều.
->Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực. 
-Báo động về cách đọc tràn lan
->Kết hợp phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế làm học vấn giống như đánh trận.
-Đọc sách không đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ thể.
-Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt.
-Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc nhiều mà đọc dối.
-Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học từ THCS đến năm đầu đại học.
-Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh.
-Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh toàn diên ,tỉ mỉ
-Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng.
=>Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu.
III.Tổng kết 
1.Nội dung;
2. Nghệ thuật:
- Phân tích lí lẽ, đối chiếu so sánh
*Ghi nhớ:SGK
IV. Củng cố.(2p)
-Hệ thống toàn bài.Nhấn mạnh trọng tâm.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
V. Dặn dò.(1p)
-Về nhà: Học bài , Soạn bài: Khởi ngữ.
.
Ngày soạn: 03/01/09.
Ngày dạy: 08/01/09.
Tiết 93. Khởi ngữ
A. Mục tiêu:
-Học sinh nắm được khái niệm Khởi ngữ,đặc điểm,công dụng của khởi ngữ trong câu.
-Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách-Với Tập làm văn ở bài Phep phân tích và tổng hợp.
Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói ,viết.
B. Phương pháp.
- Tìm hiểu ví dụ. Nêu – giải quyết vấn đề.Luyện tập.
C. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; Dụng cụ dạy học.
HS: Chuẩn bị bài.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.
III. Bài mới:
Đặt vấn đề. (1p) G dẫn vào bài.
Triển khai.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(15p)
G yêu cầu H tìm hiểu kĩ các vdụ trong Sgk.
Đọc 3 ví dụ SGK
Xác định CN trong câu
-Khởi ngữ đứng ở vị trí nào?
-Xác định CN,khởi ngữ trong câu-Tác dụng của khởi ngữ?
Tìm CN?
Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng?
?Khởi ngữ là gì?
Đọc Ghi nhớ SGK
* Hoạt động 2.(25p)
Đọc bài tập 1
Học sinh làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày.
Đọc bài tập 2-Làm bài-Gọi 2 học sinh lên bảng 
Bài tập 3 và 4:làm theo nhóm sau đó trình bày
Học sinh viết đoạn văn sau đó trình bày trước lớp.
I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu:
1. Ví dụ.(Sgk)
- Câu a.
+anh1:là chủ ngữ
+anh2:là khởi ngữ
=>Khởi ngữ đứng trước CN,không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ CN-VN.
- Câu b.
+CN:tôi
+Khởi ngữ:giàu
=>Khởi ngữ đứng trước CN và báo trước nội dung thông báo trong câu.
- Câu c.
-CN: chúng ta
-Khởi ngữ: Vềvăn nghệ
-Vị trí:đứng trước CN
-Tác dụng:Thông báo về đề tài được nói đến trong câu.
+Trước các khởi ngữ có thêm các quan hệ từ:còn,đối với, về
2. Nhận xét.
*Ghi nhớ:SGK
II.Luyện tập
1. Bài tập 1.
-Các khởi ngữ:
a,điều này
b,đối với chúng mình
c,một mình
2.Bài tập 2
a,Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
->Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm.
b,Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
->Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhưng tôi chưa giải được.
3. Bài tập bổ trợ
a, Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.
b,Cái khăn vuông thì chắc đã phải soi gương mà sửa đi sửa lại.
c.Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố.Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê.
*Trả lời:
a,Mà y
b,Cái khăn vuông
c,Nhà,ruộng
4.Bài tập 4:
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ.
IV. Củng cố.(2p)
-Hệ thống toàn bài,Học sinh nhắc lại Ghi nhớ.
V. Dặn dò.(1p)
-Về nhà: học bài.
- Chuẩn bị bài: Phép phân tích và tổng hợp.
....
Ngày soạn: 03/01/09.
Ngày dạy: 08/01/09.
 Tiết 94. Phép phân tích và tổng hợp.
A.Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh nắm được khái niệm về phân tích và tổng hợp.
-Tích hợp với văn qua văn bản:Bàn về đọc sách, với Tiếng Việt bài:Khởi ngữ
-Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trong nói và viết.
B. Phương pháp.
- Tìm hiểu ví dụ. Nêu – giải quyết vấn đề.Luyện tập.
C. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; Dụng cụ dạy học.
HS: Chuẩn bị bài.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.
III. Bài mới:
Đặt vấn đề. (1p) G dẫn vào bài.
Triển khai.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(23p)
Học sinh đọc văn bản Trang phục trong SGK.
H hoạt động nhóm. Trả lời câu hỏi.
H trình bày kết quả.
G. Nhận xét, chốt.
-Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài,tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì?
-Hai luận điểm chính trong văn bản là gì?
Để xác lập 2 luận điểm trên,tác giả dùng phép lập luận nào?Phép lập luận này đứng ở vị trí nào trong văn bản?
-Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập luận nào? Phép lập luận này đứng ở vị trí nào trong câu?
-Nêu vai trò của phép lập luận phân tích tổng hợp?
?Theo em để làm rõ về một sự việc hiện tượng nào đó người ta làm như thế nào?
*Phân tích là gì?tổng hợp là gì?
Học sinh đọc Ghi nhớ SGK
* Hoạt động 2.(18p)
Hoạt động nhóm:Phân tích luận điểm"Học ... g thư (điện).
-H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện).
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.(5p) -Cách viết thư (điện) chúc mừng , thăm hỏi?
-Lấy VD cụ thể 1 trường hợp em đã dùng, diễn đạt thành lời văn?
III. Bài mới.
 1. Đặt vấn đề.(1p) Để củng cố kiến thức ở tiết 1 và thực hành cách viết thư (điện) đó là yêu cầu ở tiết 2. 
 2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 3.
BT1:
+G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung.
+Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1.
+Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1.
BT2:
+G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi?
+H/s trả lời BT2?
+G/V nêu y/c của BT3
H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện .
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
a,b (Điện chúc mừng)
d,e (Thư, điện chúc mừng)
c (điện thăm hỏi)
Bài tập 3:
Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất.
IV. Củng cố (5p)
Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9.
V. Dặn dò (1p)
-Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập.
- Tiết sau trả bài Ktra Văn.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 	
Tiết 173. trả bài kiểm tra văn. 
A. Mục tiêu:
-H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình.
Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi.
-Giáo dục ý thức thái độ học tập.
B. Phương pháp.
 - Trả bài.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; Các số liệu của bài kiểm tra để phân tích..
-H/S: Các yêu cầu của bài kiểm tra Văn.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.(p) Không.
III. Bài mới.
 1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT.
 2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
G/V yêu cầu: H/S đọc câu hỏi trắc nghiệm?
?ý kiến về chọn P/A đúng?
G/V: Nhận xét việc làm bài phần trắc nghiệm của H/S?
+G/V yêu cầu học sinh đọc câu 1 của bài KT văn?
?Yêu cầu của câu 1 là gì?
(Nêu yêu cầu cụ thể về nội dung và diễn đạt?)
+G/V: Nhận xét việc làm câu 1 của H/S.
(Những điểm tốt và 1 số hạn chế cụ thể; nêu kq’ cụ thể một số bài khá, giỏi).
+G/V yêu cầu HS đọc câu 2 của bài KT văn?
?Yêu cầu của câu 2 là gì?
(Nêu yêu cầu cụ thể về ND về diễn đạt)
+G/V: Nhận xét việc làm câu 2 của HS.
+Những lỗi, những điểm còn hạn chế trong diễn đạt ở câu 2 (G/V nhận xét).
* Hoạt động 2.
+G/V trả bài cho học sinh.
+H/S tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong bài KT của mình.
* Hoạt động 3.
+H/S: Tự sửa lỗi trong việc viết đoạn ở câu 2.
+H/S: Đề xuất những thắc mắc (Nếu có)
+G/V: Kiểm tra phần chữa bài của học sinh.
I. Đề bài, yêu cầu của đề:
A.Phần trắc nghiệm
Tên tác giả
Châu, Nước
Tên tác phẩm
(Hoặc tên đoạn trích)
Đê-ni-ơn Đi-phô.
Âu, Anh.
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Rô-bin-xơn Cru-xô)
Lê Minh Khuê
á, Việt Nam
Những ngôi sao xa xôi.
Nguyễn Minh Châu.
á, Việt Nam
Bến quê.
Mô-pa-xăng.
Âu, Pháp.
Bố của Xi – mông.
MS 01.
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
C
D
B
B
MS 02.
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
D
C
A
D
B.Phần tự luận:
*Yêu cầu Câu 1: Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong phần trích học; Qua đó NMC muốn gửi gắm triết lí về cuộc đời, con người: Hãy biết yêu quý những vẻ đẹp bình dị., gần gũi, thân thiết trong cuộc đời, thức tỉnh về những giá trị của vẻ đẹp ấy.
 +Nhận xét: Phần phân tích cảm xúc của nhân vật Nhĩ đã làm rõ sự thể hiện với thiên nhiên, cảnh vật của quê hương với gia đình, những người gần gũi. Tình cảm cảm xúc của Nhĩ giống như một niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận đau đớn. Phần gửi gắm triết lí của TG nêu còn thiếu chưa sâu sắc.
*Yêu cầu Câu 2: Hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ là sự cống hiến hết mình dũng cảm, anh hùng.
Trong những cuộc thử lửa đầy cam go tâm hôn của họ vẫn hồn nhiên trong sáng, lạc quan, giàu mơ mộng...
+Nhận xét: Thể hiện cảm nghĩ của cá nhân đã tập trung được về những nội dung theo yêu cầu câu hỏi đã nêu.
Tuy vậy còn mắc lỗi ở viết câu văn chưa biểu cảm; cảm nghĩ chưa sâu ở mỗi nội dung.
II.Trả bài cho học sinh:
-H/S nhận bài với kết quả cụ thể về điểm và những nhận xét chung về việc làm bài KT văn.
-H/S tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu trong bài viết của mình
III.H/S tự sửa lỗi và G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có). 
-H/S sửa lỗi: Phần tự luận viết lại đoạn văn theo yêu cầu đã nêu.
-G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có).
IV. Củng cố (2p)
- G nhấn mạnh những lỗi cần phải rút kinh nghiệm và khắc phục.
V. Dặn dò (1p)
- Tiếp tục sửa lỗi phần viết đoạn văn ở câu 1,2.
- Đọc các tác phẩm truyện hiện đại VN đã học ở lớp 9.
- Tiết sau: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 	
Tiết 174. trả bài kiểm tra tiếng việt. 
A. Mục tiêu:
-H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình.
Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi.
-Giáo dục ý thức thái độ học tập.
B. Phương pháp.
 - Trả bài.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; Các số liệu của bài kiểm tra để phân tích..
-H/S: Các yêu cầu của bài kiểm tra Văn.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.(p) Không.
III. Bài mới.
 1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT.
 2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
?H/S đọc câu hỏi và nêu Y/C của câu hỏi .
?Đáp án đúng?
G/V: Nhận xét việc làm bài của H/S.
G/V: Chốt lại đáp án đúng ở.
G/V: Trả bài cho H/S
H/S: Tự sửa lỗi trong bài KT?
G/V: Nêu những bài làm điểm cao. Tìm nguyên nhân vì sao có những bài làm rất tốt, có những bài kết quả không đạt yêu cầu.
G/V: Giải đáp những thắc mắc của H/S (nếu có).
I. Đề bài, yêu cầu của đề.
A. Trắc nghiệm.
* MS 01.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
B
D
B
A
C
A
B
D
D
D
D
* MS 02.D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
A
B
A
B
A
D
A
D
B
C
D
B Tự luận.
- Viết đoạn văn hoàn chỉnh, có nội dung lôi cuốn, sinh động. Trình bày rõ ràng, logic. Tối thiểu là 5 câu. (4đ)
- Viết ít nhất mỗi câu có thành phần đúng ở đề bài yêu cầu, được 1 điểm.(3 điểm)
II.Trả bài cho H/S; H/S tự sửa lỗi trong bài KT.
-Sửa lỗi trong bài KT.
-KT phần chữa bài của H/S.
III.ý kiến đề xuất của H/S và giải đáp thắc mắc của H/S (nếu có)
IV. Củng cố (2p)
- G/V. KT phần chữa bài của H/S.
V. Củng cố (1p)
-Làm các bài tập trong bài ôn tập Tiếng Việt.
-Tiếp tục viết các đoạn văn giới thiệu tác phẩm, tác giả, vận dụng các thành phần câu, sự liên kết câu đã học.
- Tiết sau trả bài kiểm tra tổng hợp.
Ngày soạn:	
Ngày giảng: 	 
 Tiết 175:trả bài kiểm tra văn tổng hợp 
A)Mục tiêu cần đạt:
-H/S nhận được kết quả hai bài KT tổng hợp kỳ II.
-Phát hiện và sửa những lỗi đã mắc của bài KT.
-Giáo dục: ý thức, thái độ học tập.
B)Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; những số liệu cụ thể cần phân tích.
-H/S: Các yêu cầu bài kiểm tra tổng hợp.
C) Tiến trình bài dạy:
*Hoạt động 1. Khởi động.
1)Tổ chức:3)Giới thiệu bài:
Sự cần thiết của việc trả bài, sửa lỗi để hoàn thiện kiến thức; xác định những kiến thức trọng tâm của môn ngữ văn ở THCS.
*Hoạt động 2. Bài mới
G/V: Yêu cầu học sinh đọc lại 20 câu hỏi trắc nghiệm cho mỗi đề yêu cầu H/S:
?Trả lời từng câu hỏi? 
G/V: Nhận xét; kết luận rõ những đáp án đúng.
?Phạm vi kiến thức phần trắc nghiệm hỏi về những nội dung gì?
+G/V yêu cầu H/S đọc đề tự luận.
? H/S trả lời yêu cầu của đề?
?Cần giải quyết nhưũng nội dung cụ thể nào?
+G/V: Kết luận lại đáp án cho phần tự luận.
+G/V: Đọc điểm; yêu cầu học sinh sửa lỗi cho bài KT của mình.
I.Đề bài:
A.Phần trắc nghiệm: 4 điểm.
Đáp án: Đề 1: 
Câu 1: D Câu 11: A
Câu 2: A Câu 12: C
Câu 3: A Câu 13: D
Câu 4: B Câu 14: A
Câu 5: A Câu 15: C
Câu 6: A Câu 16: C
Câu 7: C Câu 17: B
Câu 8: A Câu 18: A
Câu 9: B Câu 19: B
Câu 10: B Câu 20: C
Đáp án: Đề 2: 
Câu 1: A Câu 11: A
Câu 2: D Câu 12: B
Câu 3: B Câu 13: D
Câu 4: D Câu 14: B
Câu 5: A Câu 15: C
Câu 6: A Câu 16: D
Câu 7: C Câu 17: B
Câu 8: C Câu 18: A
Câu 9: C Câu 19: D
Câu 10: B Câu 20: A
B.Phần tự luận: 6 điểm.
*Đề bài: Vẻ đẹp và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ “Mây Và Sóng” (Ta-Go).
*Đáp án: 
Phần II: Tự luận:
A.Yêu cầu chung:
-Đề bài không đưa ra những định hướng qua việc cụ thể với mục đích không gò ép sự cảm thụ tích cực của học sinh. Tuy nhiên trong bài viết, học sinh phải thể hiện được sự cảm thụ sâu sắc của mình về bài thơ, tự định hướng được vẻ đẹp của bài thơ là những vẻ đẹp gì? ý nghĩa của bài thơ là gì để từ đó bài làm có nội dung, có chủ đề rõ ràng, các luận điểm được tổ chức thành hệ thống mạch lạc.
-Biết cách vận dung các kiến thứuc và kỹ năng khi làm bài nghị luận vê một bài thơ đã được học vào bài làm; Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng trong quá trình làm bài.
B.Yêu cầu cụ thể
1.Mở bài
-Giới thiệu bài thơ “Mây và Sóng”
-Khái quát được vẻ đẹp và ý nghĩa của bài thơ: Đó là vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp cuộc sống con người, của tình người – tình mẫu tử. 
2.Thân bài:
Trình bày những cảm nhận của người viết về vẻ đẹp và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ:
a)Vẻ đẹp của bài thơ:
*Vẻ đẹp tình mẫu tử: Bài thơ là lời độc thoại của em bé với mẹ. Em đã thổ lộ tình cảm của mình với mẹ một cách tự nhiên. Nhưng đây không phải là lời bộc lộ thông thường mà là sự thổ lộ trong tình huống có thử thách.
Học sinh nêu hai tình huống thử thách: Lời rủ rê, mời gọi của những người sống trên mây và những người sống trong sóng.Mặc dù hình thức tổ chức câu thơ, ý thơ ở hai phần là tương đối giống nhau nhưng ẩn sau những những hình ảnh của từng phần là mạch cảm xúc phát triển, lời mời gọi quyến rũ hơn lời mời gọi trước.
/Lời gọi từ mây: Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà- Bọn tớ chơi với vầng trăng bạc
/Lời gọi từ sóng: Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn – Bọn tớ ngao du nơi này, nơi nọ mà không biết từng đến nơi nào.
...
Em bé đã phần nào bị lôi cuốn nhưng em không đánh đổi thú vui chơi với việc xa rời mẹ. Tình thương yêu mẹ đã chiến thắng lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng.
Tình cảm với mẹ, sức mạnh của tình mẫu tử đã kéo tâm hồn phiêu lưu của em về với cuộc sống, về với mẹ.
II.Trả bài cho H/S:
Đọc điểm và cho học sinh nhận xét bài làm của mình so với yêu cầu đáp án đã nêu.
Sửa những lỗi còn mắc trong bài KT.
III.Giải đáp những thắc mắc của H/S (Nếu có).
*Hoạt động 3. luyện tập
G/V: Nêu yêu cầu phần luyện tập.
(Yêu cầu chữa lỗi đã mắc)
-Yêu cầu của bài KT
-G/V KT phần chữa bài của H/S những lỗi còn mắc là gì.
*Hoạt động 4. củng cố – dặn dò
G/Vnêu Y/C về nhà
(3 yêu cầu)
+Chú ý: Nghị luận về những tác phẩm VH hiện đại VN.
-Học lại các bài ôn tập về Văn, Tiếng Việt và TLV ở SGK NV9 kỳ II.
-Tập viết các bài văn theo 4 dạng nghị luận đã học ở lớp 9.
-Học thuộc lòng các bài thơ hiện đại VN; tóm tắt được những tác phẩm truyện hiện đại VN.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 9 chinh sưa ki II.doc