Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

I. Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Nhận biết được những phương tiện và cách thức liện kết câu, đoạn văn.

 - Có ý thức vận dụng các phương tiện liên kết vào việc đặt câu, viết đoạn văn.

 - Rèn kĩ năng vận dụng các phép liên kết khi viết doạn văn.

II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

1. Ổn định: 9a: / 36 ( vắng .)

2. Bài cũ: Thế nào là thành phần phụ chú, gọi đáp? Cho ví dụ?

3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 109: Tiếng việt.	 Ngày dạy: 10/02/09
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
I. Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh:
 - Nhận biết được những phương tiện và cách thức liện kết câu, đoạn văn.
 - Có ý thức vận dụng các phương tiện liên kết vào việc đặt câu, viết đoạn văn.
 - Rèn kĩ năng vận dụng các phép liên kết khi viết doạn văn.
II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định: 9a: / 36 ( vắng.) 
2. Bài cũ: Thế nào là thành phần phụ chú, gọi đáp? Cho ví dụ?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài.
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv 
Hs
Gv 
Hs
Gv
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm liên kết 
 + Đọc đoạn văn trích từ “ Tiếng nói văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi. (Bảng phụ) 
- Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? 
- Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản?
+ Chủ đề ấy nằm trong chủ đề chung của “Tiếng nói văn nghệ”
- Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn?
- Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?
- Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào? 
+ Đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận xét
- Bổ sung thêm:
Câu (2) liên kết với câu (1) bằng quan hệ từ: “nhưng”
Câu (2) có từ “nghệ sĩ” cùng trường liên tưởng với tác phẩm nghệ thuật ở câu (1)
Câu (3) liên kết với câu (2) bằng từ “anh” thay thế cho từ “nghệ sĩ” 
Câu (3) liên kết với câu (1) bằng từ “tác phẩm”
Dùng cụm từ “cái đã có rồi” câu (2) đồng nghĩa với: “những vật liệu mượn ở thực tại” câu (1).
- Các phép liên kết trên có tác dụng gì trong đoạn văn trên?
- Đưa ra ví dụ 2:
“ Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủtương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn trường học của thực dân và phong kiến.
 Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn để tiến bộ hơn nữa.”
 (Hồ Chí Minh, vấn đề về giáo dục)
- Ví dụ bàn về vấn đề gì?
- Có mấy đoạn văn?
- Tìm từ có tác dụng gì?
- Như vậy một đoạn văn phải liên kết với nhau một cách chặt chẽ về những mặt nào?
 (về nội dung? hình thức?)
- Mỗi quan hệ giữa nội dung và hình thức trong đoạn văn?bài văn?
+ Khái quát phần ghi nhớ. 
- Lấy ví dụ câu, đoạn văn có sử dụng phép liên kết?
+ Lấy ví dụ minh hoạ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
+ Đọc đoạn văn: Sgk/ Tr 44, xác định yêu cầu 
- Chủ đề của đoạn văn là gì?
- Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào?
- Nêu một trường hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lí?
- Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào? Tác dụng?
- Gợi ý cách làm.
+ Tiến hành làm bài.
- Theo dõi, hướng dẫn.
+ Trình bày trước lớp
- Nhận xét, cho điểm, củng cố kiến thức cơ bản.
I. Khái niệm liên kết.
 1. Ví dụ: Đoạn văn 
 -Vấn đề được bàn: Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại.
 - Nội dung chính của các câu:
 Câu1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.
 Câu2: Khi phản ánh thực tại người nghệ sĩ muốn nói lên một điều mới mẻ.
 Câu3: Cái mới mẻ ấy là lời gửi của một nghệ sĩ.
=> Các câu đều hướng vào chủ đề đoạn văn, trình tự hợp lôgic
 c. Biện pháp liên kết:
 - Phép nối.
 - Phép liên tưởng.
 - Phép thế.
 - Phép lặp.
 - Phép dùng từ đồng nghĩa.
 => Làm cho các câu liên kết chặt chẽ, mạch lạc.
2. Ghi nhớ: (Sgk)
 II. Luyện tập:
 Bài tập: Đoạn văn 
a. Chủ đề chung của đoạn văn: “Cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam”
- Nội dung, trình tự sắp xếp hợp lí.
 + Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam
 + Những điểm hạn chế.
 + Cần khắc phục hạn chế, đáp ứng sự phát triển của xã hội.
b. Các câu được liên kết:
 - Bản chất trời phú ấy: nối câu(2) với câu(1)
 ->phép đồng nghĩa
 - Nhưng: Nối câu (3) với câu(2) 
 -> phép nối
 - Ấy: nối câu(4) với câu(3) 
 -> phép nối
 - lỗ hổng: ở câu (4) lặp lạiø câu (5) 
 -> phép lặp từ ngữ
 - thông minh: ở câu (5) và câu(1)
 -> phép lặp từ ngữ 
4. Củng cố: Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn?
5. Hướng dẫn – dặn dò:
 a. Bài học: Nắm vững phần ghi nhớ.
 - Đọc đoạn văn: “ Có đọc thơ văn mới biết trăng là cái gì đẹp và quý lắm. Trăng là cái liềm vàng giữa đống sao. Trăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời. Trăng toả mộng xuống trần gian. Trăng tuôn suối mát để những tâm hồn khát khao ngụp lặn”
 + Phân tích tính liên kết giữa các câu trong đoạn?
 + Nêu tác dụng của phép liên kết?
 - Viết đoạn văn (4-5 câu) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng các phép liên kết.
 b. Chuẩn bị: “Liên kết câu và liên kết đoạn văn (tt), nghiên cứu các bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • doct 109.doc