MÙA XUÂN NHO NHỎ
- Thanh Hải -
I.Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
- Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ”dâng hiến cho đời. Từ đó mỏ ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là: sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung.
- Giáo dục ý htức tu dưỡng, biết sống và cống hiến cho đất nước.
- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch cảm xúc của tứ thơ.
II. Chuẩn bị: Chân dung tác giả, bài hát “ Mùa xuân nho nhỏ” do Trần Hoàn phổ nhạc.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 9a /36 ( vắng )
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Mùa xuân là một đề tài bất tận cho các thi nhân xưa và nay. Nếu Hàn Mạc Tử đến với thiên nhiên bằng một “Mùa xuân chín” thì Thanh Hải – một người con của núi Ngự, sông Hương thân yêu lại dành cho bạn đọc “Một mùa xuân nho nhỏ”. Đó là nội dung của bài học hôm nay .
Tiết 115, 116 Văn bản Ngày dạêt18 /02/09 MÙA XUÂN NHO NHỎ - Thanh Hải - I.Mục tiêu cần đạt: Học sinh: - Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ”dâng hiến cho đời. Từ đó mỏ ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là: sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung. - Giáo dục ý htức tu dưỡng, biết sống và cống hiến cho đất nước. - Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch cảm xúc của tứ thơ. II. Chuẩn bị: Chân dung tác giả, bài hát “ Mùa xuân nho nhỏ” do Trần Hoàn phổ nhạc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 9a /36 ( vắng) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Mùa xuân là một đề tài bất tận cho các thi nhân xưa và nay. Nếu Hàn Mạc Tử đến với thiên nhiên bằng một “Mùa xuân chín” thì Thanh Hải – một người con của núi Ngự, sông Hương thân yêu lại dành cho bạn đọc “Một mùa xuân nho nhỏ”. Đó là nội dung của bài học hôm nay . Gv Hs Gv Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv * Hoạt động 1:Gới thiệu chung. - Giới thiệu chân dung của tác giả. - Em hiểu gì về tiểu sử và cuộc đời hoạt động văn nghệ của Thanh Hải? - Xuất xứ của tác phẩm có điều gì đáng lưu ý? + Bổ sung thêm về hoàn cảnh chung và riêng. * Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản. - Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích khó. - Phần đầu giọng say sưa, trìu mến; Phần 2 đọc nhanh; Phần 3 tha thiết. - Đọc mẫu. - Nhận xét về thể thơ và cách ngắt nhịp? + Thơ 5 chữ, ngắt nhịp 3/2, 2/3 - Em hiểu gì về cảm xúc của bài thơ? Dựa vào mạch cảm xúc chia bố cục? * Hoạt động 3:Hướng dẫn phân tích phần 1 + Đọc phần 1. - Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên được phác hoạ bằng những đường nét nào? - Nhận xét cách lựa chọn từ ngữ của tác giả - Theo em hình ảnh nào đặc sắc nhất? Vì sao? - Qua đó em hình dung bức tranh mùa xuân như thế nào? - Bình : Hình ảnh đăc trưng của xứ Huế “Một bông hoa tím biếc” - Cảm xúc của tác giả trước cảnh đất trời vào mùa xuân diễn ra sao? - Phân tích cái hay của cách dùng từ “giọt”? - Nhận xét về cách chuyển đổi cảm giác? + Bình: - Từ mùa xuân của thiên nhiên nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xuân của đất nước. Đối tượng nào được nhắc đến? - Vì sao hai đối tượng trên lại được nhắc đến trong bài thơ? - “Lộc”ở đây được hiểu theo nghĩa nào? Mối liên hệ? + Người ra đông và người chiến sĩ luôn đem lộc gieo khắp nơi trên đất nước ->làm nên mùa xuân tươi đẹp. - Sự so sánh của nhà thơ trong đoạn thơ có tác dụng gì? Tiết 2 (dạy ngày 21/02/09) * Hoạt động 4: Hướng dẫn phân tích phần 2. + Đọc phần 2: - Trước nhịp thơ của thiên nhiên, đất nước nhà thơ đã có ước vọng gì? - Nhận xét về cách chuyển đổi mạch thơ? - Điều tâm niệm của nhà thơ là gì? Tại sao lại ước làm con chim? Nốt trầm hay cành hoa? + Làm đẹp cho đất nước – mùa xuân - Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? - Từ “Ta làm” được lặp lại mấy lần? - Tác dụng? Cách dùng đại từ nhân xưng? - Tóm tắt: Khát vọng sống có ích của tác giả? + Bình: + Câu thơ của Tố Hữu. + Những con người lặng lẽ cống hiến trong “Lặng lẽ Sa Pa” - Em hiểu thế nào là “Mùa xuân nho nhỏ” ? - Tại sao từ “Lặng lẽ” được đưa lên đầu câu? Tác dụng? - Cách dùng số từ? Điệp từ? - Qua đó cho thấy ước nguyện được cống hiến của tác giả có gì đáng trân trọng? - Liên hệ đến hoàn cảnh của Thanh Hải. + Đọc khổ thơ cuối. - Em hiểu gì về diệu Nam Ai, Nam Bình? - Câu hát cuối bài vang lên có ý nghĩa gì? + Lạc quan. * Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết. - Nhận xét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? + Thơ 5 chữ, làn điệu dân ca Miền Trung, âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết. + Đọc nghi nhớ – đọc diễn cảm bài thơ. * Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập. - Mở nhạc cho học sinh nghe. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: ( Sgk) 2. Tác phẩm: Viết tháng 11 năm 1980, lúc ốm nặng. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc – tìm hiểu chú thích: 2. Cấu trúc văn bản: 3. Phân tích: a. Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước: * Mùa xuân thiên nhiên: - Cảnh vật: + Màu sắc + Sức sống. + Âm thanh -> Từ ngữ chọn lọc, gợi tả => Mùa xuân đẹp tươi vui, rộn rã. - Cảm xúc: + Từng giọt long lanh rơi tôi hứng -> Chuyển đổi cảm giác => Ngây ngất, say sưa đón nhận. * Đất nước: người cầm súng Mùa xuân người ra đồng. cứ đi lên phía trước. -> Hình ảnh đối xứng, so sánh. =>Tự hào, tin yêu. b. Tâm niệm của nhà thơ: chim hót Ta làm cành hoa nốt trầm một mùa xuân Lặng lẽ dâng tuổi 20 Dù là khi tóc bạc -> Điệp ngữ, ẩn dụ, đảo ngữ => Khát vọng sống có ích, cống hiến cho đời: âm thầm, lặng lẽ, khiêm nhường. III. Tổng kết: * Ghi nhớ ( Sgk) IV. Luyện tập: Nghe nhạc. 4. Củng cố: Tại sao nhà thơ đặt nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”? 5. Hướng dẫn – dặn dò: a. Bài học: Học thuộc bài thơ và tập hát. b. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi các luận điểm, dàn ý cho phần luyện tập. Học sinh: Nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) + Đọc kĩ văn bản viết về anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa. + Tìm câu mang chủ đề khái quát. + Gạch bút chì dưới câu mang luận điểm. + Nhận xét cách phân tích. ******************************
Tài liệu đính kèm: