CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
- Biết cách viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đúng với uyê cầu của bài nghị luận văn học.
- Có ý thức lập dàn ý và bày tỏ ý kiến khi viết văn.
- Rén kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài, biết cách tổ chức, triển khai luận điểm.
II. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 9a /35 ( vắng .)
2. iểm tra: -Thế nào là nghị luận một tác phẩm văn học?
- Hãy đánh giá hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Tiết 125. Tập làm văn Ngày dạy: 04/03/09 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. Mục tiêu cần đạt: Học sinh: - Biết cách viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đúng với uyê cầu của bài nghị luận văn học. - Có ý thức lập dàn ý và bày tỏ ý kiến khi viết văn. - Rén kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài, biết cách tổ chức, triển khai luận điểm. II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 9a /35 ( vắng.) 2. iểm tra: -Thế nào là nghị luận một tác phẩm văn học? - Hãy đánh giá hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” 3. Bài mới: Hs Gv Gv Hs Hs Gv Hs Gv Hs Hs Gv Hs Gv * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài. + Đọc 4 đề trong Sgk. - Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào? - Yêu cầu của đề được thể hiện ở những từ ngữ nào? + Phân tích, cảm nghĩ, cảm nhận - Đối tượng nghị luận là gì? - Nếu chia nhóm dạng đề em sẽ căn cứ vào đối tượng hay từ ngữ yêu cầu của đề? + Nêu đối tượng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm. + Nhắc 4 bước làm bài + Đọc bài viết về quê hương Sgk/81 - Bài “Quê hương” các em đã được học ở lớp mấy? Của tác giả nào? - Hãy chỉ ra bố cục ba phần của bài văn? - Phần mở bài tác giả viết những ý gì? - Trong phần thân bài, câu nào nêu luận điểm? - Để triển khai luận điểm đó tác giả đã phân tích mấy dẫn chứng? - Mỗi dẫn chứng được phân tích, triển khai như thế nào? - Trong mỗi câu nêu luận cứ từ ngữ nào thể hiện sự đánh giá của người viết? + Phát hiện dàn ý qua câu hỏi gợi ý của giáo viên + Thảo luận theo nhóm (7’) + Đại diện nhóm trình bày + Lớp nhận xét – bổ sung. - Dùng bảng phụ đưa ra hệ thống luận điểm, luận cứ. - Làm một bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ gồm có mấy bước? - Dàn ý của bài văn nghị luận gồm có mấy phần? Nêu nội dung từng phần? - Luận cứ được triển khai từ cơ sở nào? - Những dẫn chứng: câu thơ -> phân tích? + Đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. + Đọc yêu cầu của đề bài - Phân tích khổ thơ đầu trong bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh? - Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? - Vị trí khổ thơ? - Nội dung cảm xúc của bài thơ này là gì? - Cảm xúc của nhà thơ được gợi lên từ hương vị, đặc điêûm gì của thiên nhiên? - Hình ảnh, ngôn từ trong khổ thơ được đặc sắc như thế nào? + Thảo luâïn theo nhóm 5phút (lập dàn ý) + Nhóm 1: Phần mở bài và kết bài + Mhóm 2: Viết phần thân bài + Đại diện nhóm trình bày – lớp nhận xét – bổ sung. - Nhận xét, sửa chữa. I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 1. Phân tích ví dụ: 2. Nhận xét: - Yêu cầu: phân tích, cảm nghĩ, cảm nhận. - Đối tượng: + Hình ảnh trong thơ. + Một đoạn thơ. + Cả bài thơ. II. Cách làm bài. 1. Phân tích ví dụ: - Tình yêu quê hương của tế Hanh trong bài “Quê hương” a. Cách làm bài văn nghị luận: 4 bước b. Cách tổ chức triển khai luận điểm: - Mở bài: + Cảm xúc về đề tài quê hương trong thơ Tế Hanh. + Giới thiệu bài “Quê hương” - Thân bài: + Câu 1: Nêu luận điểm + Luận cứ 1: Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi trong ký ức. + Thơ + Con thuyền + Lời thơ, từ ngữ + Cảm nhận về cánh buồm ->Tình cảm thiêng liêng, trìu mến - Luận cứ 2: Cảnh đáng yêu khi chào đón thành quả lao động (tấp nập, vui tươi) + Thơ + Nhận xét âm điệu, so sánh - Luận cứ 3: Hình ảnh con người với những câu thơ hay nhất + Nhận xét con người: bức tượng đài -> hương vị quê hương + Nhận xét câu thơ cuối. - Kết bài: + Đánh giá khái quát + Tác dụng 2. Ghi nhớ: Sgk. III. Luyện tập: * Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu trong bài “Sang thu” 1. Lập dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu bài thơ -Vị trí đoạn thơ, nội dung b. Thân bài: - Phân tích những chi tiết: + Hương ổi: phả + Sương: chùng chình + Cảm giác: bồng bềnh – hình như -> Hình ảnh độc đáo: cảm xúc tinh tế c. Kết bài: Cảm xúc chung. 4. Củng cố: Sự khác nhau giữa nghị luận một tác phẩm truyện (đoạn trích) với nghị luận về một đoan5 thơ, bài thơ? 5. Hướng dẫn – dặn dò: - Nắm vững cách làm (Học thuộc phần ghi nhớ) - Soạn “Mây và sóng” chú ý cuộc đối thoại – độc thoại và tình cảm của người con dành cho mẹ trước những cám dỗ. *********************************
Tài liệu đính kèm: