Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 126: Mây và sóng

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 126: Mây và sóng

MÂY VÀ SÓNG

 - R.Ta-go –

I. Mục đích yêu cầu:

 Học sinh:

 - Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.

 - Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên. bồi dưỡng tình cảm gia đình.

 - Rèn kĩ năng cảm thụ thơ

II. Tiến trình hoạt động:

1. Ổn định: 9a /35 (vắng )

2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ “Nói với con” của Y Phương.

 Cảm nhận của em về các câu thơ: “Con ơi tuy thô sơ da thịt Nghe con”

3. Bài mới: Giới thiệu vào bài.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 126: Mây và sóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 126: Văn bản 	 Ngày dạy: 7 /03/09 
MÂY VÀ SÓNG
 - R.Ta-go –
I. Mục đích yêu cầu:
 Học sinh:
 - Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. 
 - Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên. bồi dưỡng tình cảm gia đình.
 - Rèn kĩ năng cảm thụ thơ
II. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định: 9a /35 (vắng ) 
2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ “Nói với con” của Y Phương. 
 Cảm nhận của em về các câu thơ: “Con ơi tuy thô sơ da thịtNghe con”
3. Bài mới: Giới thiệu vào bài.
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phảm.
- Giới thiệu chân dung nhà thơ.
 Nêu hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của văn - thơ Ta-go?
 Nêu xuất xứ của tác phẩm?
+ Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản.
- Hướng dẫn đọc – tìm hiểu chú thích, bố cục.
- Nhận xét về thể thơ, phương thức biểu đạt?
+ Giọng thủ thỉ, tâm tình.
- Bài thơ có bố cục mấy phần? nêu nội dung từng phần?
+ Nêu đại ý của bài thơ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích. 
+ Đọc phần 1.
- Em bé đã tưởng tượng ra những thử thách nào quyến rũ em xa mẹ?
- Cuộc vui chơi giữa Mây và Sóng được em tưởng tượng như thế nào?
- Cảm nhận của em về cuộc vui này?
- Trước sự hấp dẫn của Mây và Sóng em bé đã có thái độ như thế nào?
- Em hãy đọc lại dòng thứ 5 ở cả hai phần?
- Nhận xét cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật?
- Khái quát cảnh mây và sóng?
+ Sóng, Mây vui chơi, quyến rũ được làm nổi bật qua cách dùng từ gợi tả, bút pháp nhân hoá.
+ Đọc phần 2:
- Em bé đã hỏi câu gì?
- Câu hỏi của em đã thể hiện điều gì?
+ Muốn đi -> nên hỏi đường. Đó là đặc tính tâm lí của trẻ thơ: ham chơi, đam mê cảnh đẹp đầy quyến rũ.
- Lúc đầu em bé hỏi đường đi nhưng sau đó thì sao?
+ Giải thích: Sự khắc phục từ chối ham muốn vì một điều khác cao cả, thiêng liêng hơn. Đó là tính nhân văn sâu sắc của bài thơ.
- Em bé đã sáng tạo ra trò chơi gì?
- Em có nhận xét gì về trò chơi đó? So sánh với trò chơi của mây và sống ở trên?
+ Trò chơi hay, thú vị có sự kết hợp giữa thiên nhiên và tình mẹ.
- Bình, liên hệ một số câu thơ.
- Nhận xét hình ảnh thơ, nghệ thuật?
- Qua trò chơi ấy, em cảm nhận gì về em bé?
- Hãy phân tích ý nghĩa của câu thơ cuối bài “Không ai trên thế gian này biết chốn nào là nơi của mẹ con ta”?
+ Mẹ con ta -> tình mẫu tử ở khắp mọi nơi, thiêng liêng, bất diệt, không thể tách rời, chia cắt.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
- Theo em thành công về nghệ thuật của bài thơ là gì?
- Ngôn ngữ nhân vật được sử dụng trong bài thơ là ngôn ngữ gì?
- Nội dung chính của bài thơ?
+ Đọc chú thích Sgk/102
* Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập.
- Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ gợi cho ta suy nghẫm về điều gì?
+ Thảo luận theo cặp (4’).
+ Trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, cho điểm
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
Có nhiều tác phẩm đồ sộ: thơ, kịch, truyện, bút kí.
2. Tác phẩm:
Tiếng Ben gan “Si su”
-> “Trăng non” (1915).
II. Đọc – hiểu văn bản:
 1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
 2. Cấu trúc văn bản:
 3. Đại ý:
 4. Phân tích:
 a. Hình ảnh Mây và Sóng:
 Chơi từ lúc thức dậychiều tà
 bình minh vàng
 Với 
 vầng trăng bạc
 Ca hát.
 Ngao du.
->Nhân hoá, đối thoại, tưởng tượng.
=>Vui, đẹp, hấp dẫn.
b. Hình ảnh bé:
* Lời nói:
- Làm sao tôi có thể rời mẹ
->Từ chối lời rủ rê.
* Sáng tạo trò chơi:
 - Con là mây
 - Mẹ là trăng
 - Con là sóng
 - Mẹ là bến bờ
->Hình ảnh tượng trưng.
=>Yêu mẹ tha thiết, đằm thắm, thiêng liêng, bất diệt.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: Sgk
IV. Luyện tập:
 Suy nghĩ qua bài thơ: “Muốn khước từ mọi sự rủ rê, cám dỗ, cần phải có một điểm tựa vững chắc là tình mẫu tử.
4. Củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ 
5. Hướng dẫn – dặn dò: 
 a. Bài học: Học thuộc lòng bài thơ. Nắm được nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ.
 + Sau khi học xong bài thơ đã rút ra cho em bài học gì?
 + Chứng minh tính nhân văn sâu sắc được thể hiện qua bài thơ?
b. Chuẩn bị: Ôn tập thơ. 
 - Lập bảng theo thứ tự (chú ý lập những bài sau cách mạng) từ bài “Đồng chí” sắp xếp theo giai đoạn.
 - Chú ý khi phân tích những nét khác nhau ở bài “Khúc hát ru ” tình yêu con thông nhất tình yêu nước, bài “Con cò: khai thác tình yêu con cò trong ca dao, bài “Mây và sóng” là sự hoá thân.
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 126.doc