Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 164, 165: Tôi và chúng ta

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 164, 165: Tôi và chúng ta

Tiết: 164, 165 Ngày dạy: / 05 /09

TÔI VÀ CHÚNG TA

(Trích cảnh 3 )

 - Lưu Quang vũ -

I. Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Hiểu được mâu thuẫn – xung đột cơ bản trong vở kịch và cảnh kịch được trích học. Đó là mâu thuẫn – xung đột giữa cái mới, tiến bộ và cái cũ, bảo thủ lạc hậu được thể hiện qua cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm ( Hoàng Việt, Lê Sơn) với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ lạc hậu, khôn ngoan và xảo trá (Nguyễn Chính, Trương, ) trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xí nghiệp Thắng Lợi - cũng là của đất nước đầu những năm 80 thế kỉ XX.

- Tiếp tục hiểu thêm và củng cố về đặc điểm của thể loại kịch nói, nghệ thuật tạo tình huống, phát triển xung đột, thể hiện ngôn ngữ và hành động kịch.

- Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích mâu thuẫn – xung đột, tình huống và tính cách nhân vật trong một đoạn kịch nói qua ngôn ngữ đối thoại.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 164, 165: Tôi và chúng ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 164, 165	 Ngày dạy: / 05 /09
TÔI VÀ CHÚNG TA
(Trích cảnh 3 )
 - Lưu Quang vũ - 
I. Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh: 
 - Hiểu được mâu thuẫn – xung đột cơ bản trong vở kịch và cảnh kịch được trích học. Đó là mâu thuẫn – xung đột giữa cái mới, tiến bộ và cái cũ, bảo thủ lạc hậu được thể hiện qua cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm ( Hoàng Việt, Lê Sơn) với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ lạc hậu, khôn ngoan và xảo trá (Nguyễn Chính, Trương, ) trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xí nghiệp Thắng Lợi - cũng là của đất nước đầu những năm 80 thế kỉ XX. 
- Tiếp tục hiểu thêm và củng cố về đặc điểm của thể loại kịch nói, nghệ thuật tạo tình huống, phát triển xung đột, thể hiện ngôn ngữ và hành động kịch.
- Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích mâu thuẫn – xung đột, tình huống và tính cách nhân vật trong một đoạn kịch nói qua ngôn ngữ đối thoại. 
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình hoạt động:
 1. Ổn định: 9a /35 (vắng ) 
 2. Kiểm tra: Xác định mâu thuẫn – xung đột cơ bản của vỏ kịch và đoạn trích vở Bắc Sơn. Mâu thuẫn ấy được thể hiện qua sự đối lập giữa những nhân vật nào? Ngoài mâu thuẫn chủ yếu đó còn có mâu thuẫn nào, diễn ra trong tâm hồn của nhân vật nào? 
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Tích hợp với kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu bài. 
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về tác giả tác phẩm
- Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm?
- Chốt ý, giới thiệu về tác giả. 
- Tóm tắt nội dung vở kịch? Nêu vị trí đoạn trích?
- Cách tổ chức cảnh 3 của vở kịch này có gì giống và khác so với hồi 4, vở Bắc Sơn?
+ So sánh, nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc –hiểu văn bản.
- Cho học sinh thi đọc phân vai giữa các tổ.
+ Các tổ cử người đọc.
- Theo dõi, nhận xét.
* Hướng dẫn phân tích tình huống kịch và những mâu thuẫn cơ bản.
- Giới thiệu khung cảnh trước đó của xí nghiệp Thắng Lợi để học sinh hiểu tình huống kịch ở cảnh 3.
- Trong vở kịch có hai tuyến nhân vật đó là những ai? 
- Mâu thuẫn cơ bản mà vở kịch thể hiện là gì? Ý nghĩa của nó đối với sự phát triển của xã hội nước ta thời kì ấy? 
- Nhan đề của vở kịch có ý nghĩa gì?
- Cốt truyện phản ánh xung đột nào trong đời sống hiện thực?
- Thiện cảm ban đầu của em về các nhân vật?
+ Dựa vào vở kịch để nhận xét về tình huống kịch và những mâu thuẫn cơ bản.
* Tiết: 166
* Hoạt động 2: (TT)
* Phân tích diễn biến, xung đột kịch
- Ơû cảnh này, tác giả tạo ra tình huống gì? Mâu thuẫn cơ bản của tác phẩm đến đây bộc lộ như thế nào?
+ Trao đổi, trình bày. 
- Chốt ý.
+ Thảo luận nhóm: Có thể phân chia các nhân vật trong đoạn trích thành 2 tuyến như thế nào? Nhận xét, trình bày về tính cách của các nhân vật chính trong đoạn trích?
+ Trao đổi, trình bày. 
- Đề án mở rộng sản xuất có những điểm nào nổi bật? Ý tưởng đổ mới ở đây là gì?
- Em nghĩ gì về vai trò của những người như giám đốc Hoàng Việt trong cuộc sống đổi mới hiện nay?
- Nguyên nhân sâu xa của sự chống đối lại kế hoạch trên là gì?
- Liên hệ với đời sống, em nhận thấy nhân vật Nguyễn Chính tiêu biểu cho loại người nào trong thời kì đổi mới ở nước ta?
- Từ nhân vật Nguyễn Chính, em có suy nghĩ gì về sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay?
+ Trình bày theo hệ thống.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
- Dự đoán của em về xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch trong đoạn trích?
+ Thảo luận nhóm :Mâu thuẫn trong đoạn trích vở kịch đã giải quyết đấn mức nào? Vì sao?
+ Trao đổi, trình bày. 
- Chốt ý. 
- Tính cách các nhân vật và mâu thuẫn kịch được giải quyết và làm sáng rõ chủ yếu bằng phương tiện gì?
+ Đọc phần ghi nhớ Sgk.
- Hướng dẫn Hs tập dựng đoạn kịch.
+ Các tổ diễn kịch theo chuẩn bị.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt sự phát triển cảu mâu thuẫn kịch.
- Em thích nhất nhân vật nảo trong vở kịch? Vì sao?
I. Giới thiệu chung 
 1. Tác giả:
 - Nhà thơ, nhà sáng tác kịch trưởng thành trong quân đội.
- Đặc điểm kịch: Đề cập đến thời sựnóng hổi trong cuộc sống đương thời ( xã hội đang đổi mới mạnh mẽ)
2. Tác phẩm:
- Gồøm 9 cảnh, trích trong “Tuyển tập kịch”
- Trích: cảch 3.
II. Đọc – hiểu văn bản 
 1. Đọc - chú thích 
 2. Đại ý: 
 Cuộc đối thoại gay gắt, công khai đầu tiên giữa hai tuyến nhân vật diễn ra trong phòng làm việc của ông giám đốc Hoàng Việt.
 3. Phân tích
 a. Tình huống kịch và những mâu thuẫn cơ bản.
 - Tình trạng xí nghiệp: Sản xuất ngưng trệ
 - Yêu cầu: Có cách giải quyết táo bạo.
 -> Giám đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch sản xuất mở rộng và phương án làm ăn mới.
 => Tuyên chiến với cơ chế, phương thức lỗi thời(Nguyễn Chính và Trương)
 - Xung đột giữa hai tuyến.
Hoàng Việt
 (giám đốc)
 Sơn (kĩ sư)
Phòng tổ chức lao động, tài vụ, quản đốc phân xưởng, phó giám đốc.
Tư tưởng tiên tiến giám nghĩ giám làm.
Bảo thủ, máy móc, lạc hậu.
=> Mở rộng quy mô sản xuất phải có Nhiều thay đổi mạnh mẽ, đồng bộ.
b. Diễn biến, xung đột kịch
 * Hoàng Việt: 
 Lập trường rõ ràng, có tri thức về đổi mới, quyết đoán
 => Cương quyết, thông minh, táo bạo, dám chịu trách nhiệm (tiêu biểu cho cái mới).
 * Nguyễn Chính: 
Dựa trên kế hoạch, nguyên tắc của cấp trên 
 -> cảnh báo, đe doạ, bỏ ra ngoài.
 => Thủ đoạn, đố kị và ham quyền lực. (hình ảnh tiêu biểu của bảo thủ, kém năng lực)
 * Lê Sơn: 
 Nguời trực tiếp soạn thảo: hoài nghi, sợ hãi, phân vân.
 => Được sự động viên, quyết định nhập cuộc.
 * Trưởng phòng tổ chức, trưởng phòng tài vụ: 
 Không tán thành đề án mới.
 => Miễn cưỡng chấp hành.
 * Quản đốc Trương: 
 Ham địa vị, không muốn thay đổi vì sợ mất vị trí hiện tại (ích kỉ cá nhân).
 c. Ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống.
- Cuộc đấu tranh gay go: 
 đổi mới >< bảo thủ.
- Tính tất yếu và gay gắt, xung đột kịch nêu lên vấn đề nóng bỏng của thực tế.
=> Cái mới sẽ thắng.
III. Tổng kết
 Ghi nhớ: (Sgk)
1. Nghệ thuật: 
 Xây dựng nhân vật có tính cách rõ nét.
 2. Nội dung: 
 Vấn đề đổi mới trong sản xuất.
VI. Luyện tập
- Sự phát triển của mâu thuẫn kịch.
- Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong kịch.
4. Hướng dẫn – dặn dòø:
a. Bài học: Nắm vững nội dung tiết học, tập xây dựng một đoạn kịch. 
b. Chuẩn bị: nội dung bài Tổng kết văn học, xem lại các nội dung của các tác phẩm văn học trung đại, hiện đại từ lớp 6 đến lớp 9.
- Lập bảng thống kê theo mẫu:
STT
Tên văn bản
Thời gian
Tác giả
Những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 164,165.doc