Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 28: Cảnh ngày xuân

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 28: Cảnh ngày xuân

CẢNH NGÀY XUÂN

 (Trích: Truyện Kiều)

 - Nguyễn Du -

 I. Mục tiêu cần đạt.

 Học sinh:

 - Thấy được ngoài tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du thì nghệ thuật miêu tả thiên nhiên cũng rất tài tình. Ông biết kết hợp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Thông qua cảnh nói lên tâm trạng của nhân vật.

 - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, hướng về cội nguồn, tổ tiên .

 - Biết vận dụng bài học để tả cảnh.

 II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Tư liệu về Truyện Kiều.

 - Nội dung tích hợp: Từ ghép, Văn miêu tả.

 Học sinh: Đọc tìm hiểu, soạn bài, vẽ tranh minh họa.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 28: Cảnh ngày xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28 : Văn bản Ngày giảng: 20 / 9 / 08 
CẢNH NGÀY XUÂN
 (Trích: Truyện Kiều)
 - Nguyễn Du -
 I. Mục tiêu cần đạt. 
 Học sinh:
 - Thấy được ngoài tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du thì nghệ thuật miêu tả thiên nhiên cũng rất tài tình. Ông biết kết hợp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Thông qua cảnh nói lên tâm trạng của nhân vật.
 - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, hướng về cội nguồn, tổ tiên .
 - Biết vận dụng bài học để tả cảnh. 
 II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: - Tư liệu về Truyện Kiều.
 - Nội dung tích hợp: Từ ghép, Văn miêu tả.
 Học sinh: Đọc tìm hiểu, soạn bài, vẽ tranh minh họa. 
III. Tiến trình hoạt động:
 1. Ổn định: 9a /36 ( vắng) 
 2. Bài cũ: 
 a. Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều. Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc? Thái độ của tác giả trước tài sắc của hai chị em? 
 b. Đáp án: Đọc thuộc, diễn cảm (6 đ ), Nêu được nghệ thuật và thái độ của tác giả (4đ ).
 3.Bài mới:
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu vị trí, đại ý.
 - Gọi HS đọc phần chú thích (*)
 - Yêu cầu một HS cho biết vị trí của đoạn trích?
 - Giới thiệu thêm cho HS nắm được vị trí của đoạn trích.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản:
 - Hướng dẫn cách đọc.
(Giọng nhẹ nhàng, say sưa, chú ý cách ngắt nhịp cho phù hợp.)
+ Học sinh đọc.
- Nhận xét và đọc lại.
- Đoạn trích được trình bày theo trình tự nào? Hãy chia bố cục của đoạn?
+ Kết cấu đoạn trích theo trình tự thời gian và được chia làm 3 phần.
 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân.
 8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.
 6 câu cuôí: Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về. 
* Hoạt động 3. Hướng dẫn phân tích:
* Phân tích bức tranh thiên nhiên mùa xuân.
- Cho HS đọc 4 câu đầu.
- Cảnh ngày xuân được Nguyễn Du gợi tả bằng những hình ảnh nào?
+ Chỉ chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên là tín hiệu mùa xuân.
- Những hình ảnh đó gợi ấn tượng gì về mùa xuân?
+ Nêu ấn tượng dựa vào hình ảnh.
- Những câu thơ nào gợi bức hoạ sâu sắc ấn tượng nhất? cảm nhận của em?
+ Chỉ ra và nêu cảm nhận riêng của từng em.
- Bình vào cách miêu tả, cách dùng từ điểm à cành lê như có hồn, như một thứ trang sức quý giá làm cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại. Có thể so sánh với cách miêu tả của Nguyễn Trãi “ cỏ non như khói ”
- Chuyển ý:
* Phân tích cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh: 
+ Đọc 8 câu tiếp.
- Những hoạt động lễ hội nào được nhắc tới trong đoạn thơ?
+ Chỉ ra 2 hoạt động và diễn giải nghĩa của từ Hán Việt.
- Theo em sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt nhờ sự góp phần của yếu tố gì?
- Hệ thống từ ghép sử dụng phong phú, hãy phân chia theo từ loại?
- Và nêu ý nghĩa của từng loại từ ghép, từ láy?
+ Nêu giá trị chung.
- So sánh tâm trạng của chị em Kiều ở đoạn trích này với đoạn Chị em Thúy Kiều?
- Bình về sự nô nức du xuân của hai chị em.
- Thông qua buổi du xuân tác giả còn khắc họa hình ảnh một lễ hội xưa “Tảo mộ”. Cảm nhận của em về lễ hội ấy?
+ Truyền thống tốt đẹp, hướng về cội nguồn, tổ tiên
 -> sự cảm thông.
* Phân tích cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về. + Đọc 6 câu cuối
- Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu cuối có gì khác 4 câu đầu?
+ HS phát hiện, cảnh và không khí lặng dần không nhộn nhịp, rộn ràng như trước.
- Các từ láy có tác dụng biểu đạt như thế nào? Nêu cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu thơ cuối?
+ Nêu cảm nhận à GV trình bày cảnh với những hình ảnh: nắng nhạt, khe nước, nhịp cầu à Gợi vẽ đẹp thanh nhẹ. Từ láy biểu đạt tâm trạng, dự cảm về việc Kiều gặp mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết: 
- Qua đoạn trích em thấy nghệ thuật nổi bật là gì? (HS khái quát những nét tiêu biểu về bút pháp tả cảnh, về cách sử dụng từ ngữ.)
- Cảm nhận sâu sắc của em về cảnh trong đoạn trích? 
+ Đọc (ghi nhớ Sgk/ 87)
* Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập.
+ Đọc và xác định yêu cầu phần luyện tập.
- Hướng dẫn cách làm. 
+ Làm bài theo nhóm. 
Đại diện nhóm trình bày. 
Các nhóm khác bổ sung. 
- Nhận xét, cho điểm.
I. Vị trí:
 (Sgk/ 70)
 Đoạn trích thuộc phần đầu tác phẩm gồm 16 câu (từ câu 41 - 56)
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích:
2. Bố cục: (3 phần)
4. Phân tích:
a. Bức tranh thiên nhiên mùa xuân:
- Hình ảnh:
 + Éùn đưa thoi.
 + Thiều quang.
 + Cỏ non
 + Cành lêđiểm
 -> Từ gợi ta, điểm nhãn. 
 => Bức hoạ mùa xuân hài hoà, tinh khiết, mới mẻ, giàu sức sống.
b. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh: 
- Lễ tảo mộ
- Hội đạp thanh: chơi xuân ở chốn đồng quê.
Từ ghép:
Tính từ
Danh từ
Động từ
Gần xa
Nô nức
->Đông vui.
Yến anh
Tài tử
Giai nhân
->Náo nhiệt.
Sắm sửa
Dập dìu
-> Háo
 hức.
-> Ẩn dụ, từ ghép gợi tả.
=> Không khí nhộn nhịp cuốn hút lòng người.
c. Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về:
 - Tà tà bóng ngả
 - Chị em thơ thẩn
 - Phong cảnh thanh thanh
 - Nao nao dòng nước.
 -> Từ láy diễn tả khung cảnh thiên nhiên thnh nhẹ và tâm trạng con người: bâng khuâng, xao xuyến, nuối tiếc.
III. Tổng kết: 
 Ghi nhớ Sgk/ 87.
IV. Luyện tập: So sánh.
+ Sự tiếp thu: thi liệu cổ điển (cỏ, chân trời, cành lê.)
+ Sự sáng tạo: Xanh tận chân trời không gian bao la, rộng lớn.
+ Cành lê trắng điểm. Bút pháp đặc tả, điểm nhãn, gợi sự thanh cao, tinh khiết.
4. Củng cố: Đọc diễn cảm đoạn trích.
5. Hướng dẫn – dặn dò: 
 - Học thuộc đoạn thơ, làm tiếp bài tập.
 -Vẽ một bức hoạ hoặc viết lời bình cho một số câu thơ mà em tâm đắc nhất trong đoạn văn.
 - Đọc tìm hiểu và cho biết Thuật ngữ là gì? Đặc điểm? Phân tích ví dụ 1,2/87
 - Tìm trong các môn học những từ ngữ em cho rằng đó là thuật ngữ.
**************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct- 28.doc