Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 43: Chương trình địa phương (phần văn)

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 43: Chương trình địa phương (phần văn)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(PHẦN VĂN)

I.Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ trước 1975 sau 1975 Viết về địa phương mình.

 - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học ở địa phương.

 - Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương.

 II.Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Tài liệu về chương trình địa phương: Truyện cổ tích Châu Mạ – K Ho. Xb năm 2004, Người Hà Nội trên Cao nguyên Xanh, Đà lạt điểm hẹn năm 2000, Tuyển tâp Lang bi ang.

 - Học sinh: Chuẩn bị kĩ theo hướng dẫn trong Sgk, có thể hỏi ông bà, cha mẹ, người thân trong gia đình, gặp những người trong hội thơ văn địa phương.

III.Tiến trình hoạt động:

 1.Ổn định: 9a /36 ( vắng )

 2 Kiểm tra: Kiểm tra việc sưu tầm của học sinh.

 .Bài mới: Đây là bài học có ý nghĩa rất lớn giúp chúng ta tìm hiểu được những tác giả, tác phẩm ở địa phương mình mà trong quá trình học chúng ta chưa có dịp biết đến.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 43: Chương trình địa phương (phần văn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43:	 Ngày dạy: 11/10/08
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN VĂN)
I.Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh:
 - Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ trước 1975 sau 1975 Viết về địa phương mình.
 - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học ở địa phương.
 - Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương.
 II.Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Tài liệu về chương trình địa phương: Truyện cổ tích Châu Mạ – K’ Ho. Xb năm 2004, Người Hà Nội trên Cao nguyên Xanh, Đà lạt điểm hẹn năm 2000, Tuyển tâp Lang bi ang.
 - Học sinh: Chuẩn bị kĩ theo hướng dẫn trong Sgk, có thể hỏi ông bà, cha mẹ, người thân trong gia đình, gặp những người trong hội thơ văn địa phương.
III.Tiến trình hoạt động:
 1.Ổn định: 9a /36 ( vắng) 
 2 Kiểm tra: Kiểm tra việc sưu tầm của học sinh..
 .Bài mới: Đây là bài học có ý nghĩa rất lớn giúp chúng ta tìm hiểu được những tác giả, tác phẩm ở địa phương mình mà trong quá trình học chúng ta chưa có dịp biết đến.
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
* Hoạt đôïng1: Hướng dẫn
tìm hiểu các tác giả, tác 
 phẩm tiêu biểu của địa phương:
- Thống kê các sáng tác văn học địa phương, các tác giả tiêu biểu.
+ Làm theo nhóm.
- Yêu cầu một số nhóm giới thiệu các tác giả tác phẩm.
+ Một HS khác trình bày hiểu biết của mình về một tác giả và một tác phẩm nào đó.
 - Giới thiệu thêm một số tác 
phẩm tiêu biểu ở địa phương 
viết về địa phương và một số tác giả khác viết về Lâm Đồng,
I .Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu kể, viết về địa phương:
TT
Tác phẩm
Tác giả
(kể lại)
Dân tộc
1
2
3
4
5
6
7
8
9 
10
11
12
13
K’ Tôm.
K’ Tar.
 Sự tích bãi Tiên.
K’ không lên cây đa.
Đu Bồt Kon Glàng
Ting 
Sự tích núi Lang Bi Ang, Núi Voi và Suôiù Đa Nhim. 
Dòng sông Đạ Huoai. 
Chiêng biết nói
Đà lạt trăng mờ. 
Đà Lạt đêm sương. 
Buổi chiều, sương bay trên Đà Lạt. 
Một ngày Đà Lạt. 
Ngẫu hứng phố phường.
Đà Lạt một lần trăng.
K’ Gẻo 
//
K’ Bờn
K’Đẹp.
Rơ và Ha Krong
Liêng Hót Ha Huý 
K’ Sộp
 //
Hàn Mạc Tử
Quách Tấn.
Bằng Việt.
Lâm Thị Mĩ Dạ 
Uông Thái Biểu.
Nguyễn Duy. 
Châu Mạ.
Châu Mạ.
Châu Mạ.
Châu Mạ.
//
 Chil.
Già làng buôn Bja.
K’ Ho
1933
1933
1975
1981
1993
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 2: Hướng tìm hiểu về một tác giả cụ thể:
- Cho HS đọc tóm tắt sự nghiệp văn học của tác giả Uông Thái Biểu. 
- Giới thiệu một tác phẩm tiêu biểu của ông: Thằng K’Im.
- Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc, tóm tắt.
- Nhân vật chính trong tác phẩm là ai?
- Truyện nói về truyền thống gì của dân tộc K’Ho?
- K’Im đã có những suy nghĩ gì về truyền thống của dân tộc mình?
- Khi đã thực hiện được ước mơ chàng trai người dân tộc K’Ho đã có tâm trạng gì?
- Từ đó làm nổi bật lên vè đẹp gì về tâm hồn của chàng trai(17tuổi) người dân tộc thiểu số Lâm Đồng?
+ Suy nghĩ trả lời.
- Khái quát kiến thức cơ bản.
II. Giới thiệu tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
Tác giả: Uông Thái Biểu.
Tác phẩm: Truyện ngắn: Thằng K’ Im.
Tóm tắt truyện:
“Chuyện kể về K’Im – một chàng trai 17 tuổi, người dân tộc K’Ho. Theo tục lễ của làng một chanøg trai khi bước sang tuổi trưởng thành nếu bắn chết một con thú rừng; còn không bị xem là kẻ hèn hạ, bị dân làng phỉ nhổ. K’Im rất muốn được công nhận là chàng trai trưởng thành, được gì làng trao tặng sừng rượu. Nhưng khi nhìn thấy những chú nai rừng với đôi mắt tròn xoe, bẽn lẽn...K’Im lại không muốn ra tay. Cuối cùng vì phải theo phong tục của dân tộc mà chàng bắn chết một con nai tơ. Trong tiếng reo hò, nướng thịt của mọi người, K’Im đã khóc vì thương cho con vật.”
Ý nghĩa: 
( Học sinh tự rút ra)
4. Củng cố: Hiểu biết của em về văn học địa phương?
5. Hướng dẫn - dặn dò: Sưu tầm một số tác phẩm văn học địa phương.
- Tìm hiểu đặc điểm văn học quê hương qua những sáng tác đó.
- Đọc tìm hiểu, ôn tập kiến thức về từ vựng, diền vào bảng thống kê(Sgk)
*************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 42.doc