Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

 - Phạm Tiến Duật –

 I.Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.

 - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào về những thế hệ cha anh đi trước.

 - Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ của bài thơ.

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh ngôn ngữ thơ.

II.Chuẩn bị:

 Giáo viên: - Chân dung về tác giả Phạm Tiến Duật.

 - ĐDDH: Máy chiếu về tranh ảnh tư liệu về những chiếc xe Trường Sơn.

 Học sinh: Đọc tìm hiểu, soạn bài .

III.Tiến trình hoạt động:

 1.Ổn định: 9a /36( vắng .)

 2. Kiểm tra:

 a.Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” Cảm nhận về tình đồng chí trong bài thơ?

 b. Đáp án: Đọc thuộc, diễn cảm: (6 đ), Nêu được cảm nhận: (4 đ),

 3.Bài mới: Chiếu tư liệu về con đường Trường Sơn năm xưa: “

 “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước

Mà lòng phơi phới dậy tương lai“ – dẫn vào bài.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 837Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48: Văn bản 	 Ngày dạy: 1810/ 08
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 - Phạm Tiến Duật –
 I.Mục tiêu cần đạt: 
 Học sinh:
 - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
 - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào về những thế hệ cha anh đi trước.
 - Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ của bài thơ.
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh ngôn ngữ thơ.
II.Chuẩn bị:
 Giáo viên: - Chân dung về tác giả Phạm Tiến Duật.
 - ĐDDH: Máy chiếu về tranh ảnh tư liệu về những chiếc xe Trường Sơn.
 Học sinh: Đọc tìm hiểu, soạn bài .
III.Tiến trình hoạt động:
 1.Ổn định: 9a /36( vắng.) 
 2. Kiểm tra:
 a.Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” Cảm nhận về tình đồng chí trong bài thơ?
 b. Đáp án: Đọc thuộc, diễn cảm: (6 đ), Nêu được cảm nhận: (4 đ),
 3.Bài mới: Chiếu tư liệu về con đường Trường Sơn năm xưa: “
 “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai“ – dẫn vào bài.
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 1: Hướng dẫn giới thiệu chung: 
- Chiếu chân dung tác giả Phạm Tiến Duật.
- Yêu cầu một HS tóm tắt những nét chính về tác giả, tác phẩm ?
+ Tóm tắt những nét chính.
- Giới thiệu chân dung tác giả và mở rộng thêm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản: 
- Đọc mẫu, nêu cách đọc (giọng sôi nổi, vui vẻ, hôn nhiên mang đậm chất lính)
+ Đọc bài thơ.
- Em hiểu gì về nhan đề của bài thơ?
+ Dài, tạo sự độc đáo à là hình ảnh toàn bài. Những chiếc xe không kính à gợi hiện thực được khai thác.
- Bài thơ thuộc thể loại nào?
- Dựa vào nội dung nêu bố cục của bài thơ?
- Với tác phẩm này nên phân tích theo hướng cắt ngang hay bổ dọc?
+ Bổ dọc.
- Nếu phân tích theo hướng bổ dọc có những ý chính nào? 
 * Hoạt động 3. Hướng dẫn phân tích hình ảnh những chiếc xe không kính: 
 - Bài thơ xây dựng một hình ảnh gì rất mới lạ? Vì sao có thể nói đó là hình ảnh độc đáo?
 - Chiếu hình ảnh những chiếc xe không kính.
- Tìm những hình ảnh miêu tả về những chiếc xe không kính và phân tích?
+ Tự tìm hiểu. 
- Hiện thực những chiếc xe cộ đời thường, thường được mĩ lệ hoá, liên minh hoá (như diệu huyền) Nhưng bài thơ này có gì khác ?
+ Đây là hình ảnh thực, thực đến trần trụi.
( Liên hệ: Mĩ thả xuống con đường Trường Sơn hàng vạn tấn bom nhằm chặt đứt huyết mạch thông suốt, sự chi viên của hậu phương Miền Bắc vào tiền tuyến Miền Nam – sự mất mát không thể tránh khỏi).
- Treo tranh về những chiếc xe trên tuyến đường Trường Sơn – học sinh nhận xét.
- Vì sao hình ảnh hiện thực vào bài thơ lại độc đáo như vậy? Ý nghĩa của hình ảnh thơ đó?
+ Bởi đây là hình ảnh phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, thích caí lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra được à độc đáo.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn phân tích hình ảnh những người lính lái xe:
+ Đọc diễn cảm những khổ thơ còn lại.
- Nhờ ai mà những chiếc xe bị hư hỏng nặng vẫn bon bon ra mặt trận?
- Chiếu hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
 - hình ảnh em cảm nhận được tư thế của người lính trên tuyến đường Trường Sơn năm ấy như thế nào? 
+ Hiên ngang, tinh thần dũng cảm coi thường gian khổ hiểm nguy, tâm hồn sôi nổi của tuổi trẻ, tình đồng chí, đồng đội, ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam.
- Suy nghĩ của em về điệp từ “nhìn” và những hình ảnh đất nước vốn làm vật cản trong cảm giác của người chiến sĩ?
+ Con người với thiên nhiên gần gũi mật thiết.
- Tinh thần dũng cảm của người chiến sĩ bất chấp khó khăn, nguy hiểm được thể hiện trong bài thơ như thế nào? 
+ Tìm những chi tiết thể hiện điều đó.
- Giọng điệu trong bài thơ có gì đáng chú ý?
- Tinh thần của họ thể hiện ở thái độ đó như thế nào? Điều gì làm nên sức mạnh ở họ để coi thường gian khổ, bất chấp nguy nan như vậy ?
* Bình: Tác giả đã diễn tả một cách cụ thể và gợi cảm gây ấn tượng , cảm giác của người lái xe trên chiếc xe không kính. Với tư thế: “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳngnhìn thấy gió  thấy con đường tim” Cảm giác mạnh, đột ngột của người lính lái xe.
- Kết hợp thể thơ 7 chữ và 8 chữ tạo sự linh hoạt gần với lời nói tự nhiên.
 * Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết. 
- Nhận xét gì về ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ? Tác dụng của những yếu tố đó như thế nào?
+ Đọc (Ghi nhớ Sgk/ 133)
* Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập. 
- Phân tích khổ thơ thứ 2 để làm rõ những cảm giác ấn tượng của người lính lái xe không kính trên đường ra trận? 
+ Làm vào giấy nháp và trình bày trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
I. Giới thiệu chung. 
(Sgk/ 132)
II. Đọc - hiểu văn bản.
 1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
 2.Thể loại: Thơ tự do
 3. Bố cục: (2 phần)
 4. Phân tích:
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính: 
 không kính
 không đèn
Xe: không mui
 thùng xước
 vẫn chạy
Nguyên nhân: bom giật, bom rung.
-> Giọng thơ đậm chất văn xuôi, hình ảnh mới lạ, điệp ngữ.
ï=> Hiện thực ác liệt của chiến tranh.
b. Hình ảnh những người lính lái xe:
- Tư thế: ung dung.
 đất, trời
 thẳng
 - Nhìn gió
 đường
 sao, chim
 ừ thì có bụi
 - Thái độ ừ thì ướt áo
 cười ha ha
- Tình cảm: bắt tay, chung bát đũa.
- Khát vọng: xe vẫn chạycó một trái tim.
-> Điệp ngữ, giọng ngang tàng, trẻ trung đậm chất lính. 
=> Ý chí và sức mạnh tuổi trẻ: anh dũng, lạc quan với trái tim yêu nước, khát vọng hoà bình.
III.Tổng kết: 
 ( Ghi nhớ Sgk/133) 
IV. Luyện tập:
 4. Củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ.
 5.Hướng dẫn - dặn dò:
 	- Học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Mĩ. 
 	- Chuẩn bị làm bài Kiểm tra truyện trung đại: nắm lại nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các tác phẩm truyện đã học.
	- Giấy vở để làm bài.
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct47.doc