Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết thứ 111 đến tiết 115

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết thứ 111 đến tiết 115

 Tiết 111-112

MÙA XUÂN NHO NHỎ

 Thanh Hải

A.Mục tiêu bài học:

 *KT: Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khất vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho đời nói chung.

 *Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng cảm thụ - phân tích hỡnh ảnh thưo trong mạch vận động của tứ thơ.

 *Thái độ: cảm phục tình yêu cuộc sống, yêu nc của nthơ

B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.

C.Cbị:-G:SGK,G.A

 -H:SGK,cbb.

D.Tiến trình bài dạy:

 I.ổn định:

 II.KTBC:?Hình tượng chó sói và cừu trong thơ của Phông ten?

 III.Bài mới: Thời gian vẫn ko ngừng trôi và 4 mùa luôn luôn chuyển, con người chỉ 1 lần đc sinh ra trong đời và cũng chỉ 1 lần phải ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. 1lần trc khi chết, vua Phổ cầm tay Môda và nói: ta tiều biểu cho trật tự, người tiêu biểu cho cái đẹp. Biết đâu sau này hậu thế sẽ quên ta và nhắc nhở đến người.

Có lẽ mãi về sau, ta vẫn bắt gặp 1 mùa xuân chín trong thơ HMT, 1 mùa thu vàng trong tranh Lêvitan , và 1 mùa xuân nho nhỏ trong thơ Thanh Hải-1mùa xuân vui tươi mà ko ồn ào, thấm đượm màu sắc mà ko sặc sỡ- 1 mùa xuân duyên dáng rát Huế.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết thứ 111 đến tiết 115", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:
G:	 Tiết 111-112
MÙA XUÂN NHO NHỎ
 Thanh Hải
A.Mục tiêu bài học:
 *KT: Cảm nhận được những cảm xỳc của tỏc giả trước mựa xuõn của thiờn nhiờn đất nước và khất vọng đẹp đẽ muốn làm “một mựa xuõn nho nhỏ” dõng hiến cho đời. Từ đú mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giỏ trị cuộc sống của mỗi cỏ nhõn là sống cú ớch, cú cống hiến cho đời núi chung.
 *Kĩ năng : Rốn luyện kĩ năng cảm thụ - phõn tớch hỡnh ảnh thưo trong mạch vận động của tứ thơ. 
 *Thái độ: cảm phục tình yêu cuộc sống, yêu nc của nthơ
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:?Hình tượng chó sói và cừu trong thơ của Phông ten?
 III.Bài mới: Thời gian vẫn ko ngừng trôi và 4 mùa luôn luôn chuyển, con người chỉ 1 lần đc sinh ra trong đời và cũng chỉ 1 lần phải ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. 1lần trc khi chết, vua Phổ cầm tay Môda và nói: ta tiều biểu cho trật tự, người tiêu biểu cho cái đẹp. Biết đâu sau này hậu thế sẽ quên ta và nhắc nhở đến người.
Có lẽ mãi về sau, ta vẫn bắt gặp 1 mùa xuân chín trong thơ HMT, 1 mùa thu vàng trong tranh Lêvitan , và 1 mùa xuân nho nhỏ trong thơ Thanh Hải-1mùa xuân vui tươi mà ko ồn ào, thấm đượm màu sắc mà ko sặc sỡ- 1 mùa xuân duyên dáng rát Huế.
GV yờu cầu HS nờu những nột chung về tỏc giả.
- Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm khỏng chiến chống Phỏp đến khỏng chiến chống Mĩ.
- 1965, được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đỡnh Chiểu.
?HS nờu thời điểm sỏng tỏc bài thơ
GV bổ sung.
- Phần đầu giọng thơ say sưa trỡu mến, diễn tả cảm xỳc trước mựa xuõn đất trời.
- Nhịp thơ nhanh hối hả phấn chỏn khi núi về mựa xuõn đất nước.
- Giọng thơ tha thiết trầm lắng khi núi về tõm nguyện.
Hs giải thích từ khó
?Bài thơ cú thể chia làm mấy phần?
í của mỗi phần là gỡ?
Bài thơ cú thể chia làm 4 phần:
- Khổ đầu (6 dũng): Cảm xỳc trước mựa xuõn của trời đất.
- 2 khổ 2,3: Hỡnh ảnh mựa xuõn đất nước.
- 2 khổ 4,5: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ.
- Khổ cuối là lời ca ngợi quờ hương, đất nước và giai điệu dõn ca xứ Huế.
Hs đọc 4 câu đầu
?Hỡnh ảnh thiờn nhiờn đất trời đuợc phỏc hoạ ntnào? Cấu tạo ngữ pháp của 2 câu đầu có j đặc biệt?
-Hỡnh ảnh chọn lọc tiờu biểu điển hỡnh của mựa xuõn.
-Đảo vị ngữ trong 2 câu đầu: Trật tự bình thường sẽ là: Một bông hoa tím biếc
 Mọc giữa dòng sông xanh.
?ý nghĩa biểu hiện cuẩ từ mọc và sắc xanh – tím biếc trong việc miêu tả mủa xuân
-ĐTừ mọc làm vị ngữ đặt trc bộ phận CN, đặt đầu câu là 1 dụg ý nghệ thuật của tgiả. Nó ko chỉ tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ, mới lạ mà còn làm cho hình ảnh, sự vật trở lên sống động như đang diễn ra trc mắt. Tưởg như bông hoa tím biếc ấy đang từ từ lộ ra, vươn lên, xoè nở trên mặt nc xanh sông xuân.
Tgiả ko cụ thể đó là hoa j, mọc trên dòng sông nào. Người đọc có thể căn cứ vào qh và h/c stác bthơ (11-1958) khi tgiả đang bệnh nặng và đoán đó là dòng sông Hương xứ Huế
Nhưng dòng sông nào, loài hoa j ko qtrọng, bởi điều tgiả muốn gợi ra nơi người đọc là cái linh hồn của cảnh và đặc biệt hơn là cái hài hoà tự nhiên của màu sắc: Hoa tím biếc mọc, nở trên dòng sông xanh.
Đó là vẻ đẹp dịu nhẹ, thanh mát, say người của thiên nhiên ban tặng cho con người-1 kgian rộg, thoáng trên 1 dòng thời gian chảy trôi thể hiện quy luật tuần hoàn của tự nhiên-cái đẹp muôn thuở của thiên thiên nhiên mùa xuân.
?Bức tranh ấy có cảnh và còn có âm thanh j?
-Âm thanh: Tiếng chim chiền chiện, loài chim của mựa xuõn, hót ríu ran trong bầu trời xuân càng làm cho ko khí trở nên vui tươi, rộn ràng, ấm áp và náo nức.
?E hiểu giọt long lanh là j? Tại sao tgiả ko viết cụ thể ra?
-Giọt long lanh cũg ko rõ là giọt j?. Giọt sương sớm? Giọt mưa xuân?
-Giọt long lanh là giọt nc trong suốt phản chiếu ánh bình minh.
Giọt long lanh rơi:
+ Giọt sương
+Giọt nắng
+Giọt mựa xuõn
+Giọt hạnh phỳc
+Giọt õm thanh
-Tôi hứng từng giọt long lanh trong lòng bàn tay là muốn thâu cả vẻ đẹp tinh khiết, trong sáng của thiên nhiên, đtrời hào phóg ban tặng cho con người.
-Nhưg nếu liên hệ với 2 câu trên thì còn có thể hiểu giọt long lanh ở đây là âm thanh tiếng chim chiền chiện đang hót vang trời. Tiếng chim long lanh, âm thanh long lanh là-> sự chuyển đổi cảm giác, là tưởg tượng phong phú của nthơ trên qh mình
Hs đọc tiếp 6 câu
?Từ mùa xuân của thiên nhiên nthơ mở rộng tả mxuân của đnc ntn?
-Mùa xuân đnc, mxuân của con người VN: Hình ảh người cầm súg hành quân trên đg xuân; người ra đồng nhổ mạ
?Hình ảnh người ra đồng, người cầm súng gợi nhớ lại những hình ảnh mùa xuân nào of đnc?
-Hoàn cảnh đnc trong những năm 80 với 2 nvụ cơ bản là: sẵn sàng chiến đấu bvệ Tổ Quốc và sx xd.
->Không khí khẩn trương , hào hùng của đnc nhân dân VN những năm đánh Mỹ.
?Theo em hình ảnh quen mà mới trong đoạn thơ này là j? thể hiện trong điệp từ nào?
-Điệp từ lộc ko mới khi tả xuân nhưng ở đây hình ảnh lộc non lại gắn với người cầm súng , người ra đồng. Mxuân đtrời lại đọng lại trong hình ảnh lộc non , theo con người VN.
Chính họ đã góp phần đem lại mùa xuân bình yên đến cho mọi nơi trên đnc.
-Sức sốg mxuân đnc- mùa xuân lớn còn đc cảm nhận bằng nhịp điệu hối hả, khẩn trương, náo nức; trong những từ tả cảm xúc trực tiếp: Hối hả, xôn xao. Trong sự so sánh kì vĩ: Đnc như vì sao:
Một đất nước với 4000 năm dựng nước và giữ nước đó trải qua muụn vàn khú khăn thử thỏch, gian khổ ỏc liệt, tưởng chừng như khụng thể vượt qua, thế mà vẫn kiờn cường, hiờn ngang, dũng cảm như chớnh quờ hương của tỏc giả - một mảnh đất kiờn trung, ngoan cường, bất khuất.
Hs đọc 8 câu tiếp
?Vì sao đang dùng cách xưng hô Tôi, tác giả chuyển sang xưng ta? Giữa 2 cách xưng hô này có j khác nhau?
-Xưng Tôi và ta giống nhau: đều là ngôi 1-chỉ mình-bản thân người viết
Xưng tôi là nghiêng về cá nhân riêng biệt; xưng ta thì có thể vừa chỉ số ít vừa chỉ số nhiều-nghiêng về sự hài hoà giữa riêng (cá nhân nthơ) với mọi người (chúng ta)
?Điệp từ, điệp ngữ nào đc sd? T/d?
-Điệp từ: Ta
Điệp ngữ: ta làm đặt đầu 3 câu thơ liên tiếp
->Tô đậm tâm niệm tự nguyện dâng hiến của tác giả vưói đnc và nhân dân
?Em hiểu tn về những hình ảnh con chim hót, bản hoà ca và 1 nốt trầm xao xuyến?
-Tâm niệm tự nguyện hiến dâng tất cả tâm sức của mình cho nhân dân, đnc đc tgiả thể hiện bằng những hình ảnh giản dị và cảm động, khiêm nhường
Đó là con chim hót cho rộn ràng mùa xuân
Đó là 1 cành hoa nhỏ lặng lẽ toả hương làm mát cho đời
Đặc biệt là 1nốt trầm thôi (nốt nhạc với cao độ thấp hay dùng ở bè đệm làm nổi bật giai điệu chính, thường có những nốt nhạc với cao độ trung cao)
Hình ảnh 1 nốt trầm xao xuyến là 1 stạo thể hiện sự hoà nhập và lắng sâu dù rất khiêm tốn.
Tố Hữu viết: Nếu là con chim chiếc lá
 Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
 Lẽ nào vay mà ko có trả
 Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.
Nhưng cách nói của Tố Hữu có phần khô, ko tự nhiên như Thanh Hải-tha thiết nhỏ nhẹ như điều tâm thành qua những hình tượng đơn sơ mà nặng chất suy tư xúc cảm.
=>Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ- mùa xuân của tài hoa, của NT, của thi catất cả xin hoàn toàn kính dâng cho c/đ, cho nhân dân và đnc suốt cả c/đ.
Đó là tâm niệm đau đáu của nthơ đang nằm trên giường bệnh, đang sống những ngày tháng cuối cùng của c/đ mình như là lời để lại trc lúc ra đi vẫn 1 mực chỉ nghĩ đến c/đ, đến hoà nhập và dâng hiến
?Bthơ đc kthúc ntn? Cách gieo vần, phối âm trong 4 câu cuối có j đáng chú ý?
-Khổ cuối có cách gieo vần phối âm độc đáo và có dụng ý: câu đầu và câu cuối kthúc bằng 2 thanh trắc: hát, Huế.
ở giữa là 3 câu với điệp từ nc non kthúc bằng vần bằng, liên tiếp: Bình, mình, tình như muốn thể hiện cái chất âm nhạc dân ca nhịp nhàng, buồn thương man mác
?Nhắc đến câu Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền là có dụng ý j?
-Đó chính là cái hồn của âm nhạc dân gian xứ Huế. Là âm thanh mùa xuân đnc muôn đời vẫn trẻ trug, vấn vít, xao xuyến lòng người. Tgiả sống mãi với c/đ Huế qh trong tiếng phách tiền âm vang ấy.
Hóy nờu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
I. Tỏc giả, tỏc phẩm 
1.Tỏc giả
Thanh Hải (1930-1980).
Quờ : Phong Điền - Thừa Thiờn Huế.
- Là một trong những cõy bỳt cú cụng xõy dựng nền văn học cỏch mạng ở miền Nam từ những ngày đầu tiờn.
- Giọng thơ Thanh Hải là tiếng thột căm thự tội ỏc quõn xõm lược, là khỳc tõm tỡnh tha thiết của đồng bào chiến sĩ miền Nam gửi ra miền Bắc.
2. Tỏc phẩm
Bài thơ được sỏng tỏc thỏng 11-1980 khi ụng nằm trờn giường bệnh. Đõy là sỏng tỏc cuối cựng của nhà thơ Thanh Hải.
3. Đọc,chú thích:
a)Đọc
b) Giải thích từ khó
II. PTVB:
1.Kết cấu, bố cục:
-Kiểu loại: Thơ (5 chữ)
-PTBĐ: biểu cảm
-Bố cục: 4p
2.PT:
1. Mựa xuõn của thiờn nhiờn, đất nc:
-Thiên nhiên mùa xuân: trong sáng, thanh khiết, rộn ràng và ấm áp niềm vui
-Mùa xuân đnc: tươi vui, tràn đầy sức sống, con người hăng say chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
c) Tâm niệm của tác giả:
-Lời nguyện ước chân thành tha thiết của nthơ: muốn đc cống hiến cho đnc, góp 1 mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của đnc.
III. Tổng kết
1.ND:
2.NT:
-Khổ thơ năm chữ, gần gũi với cỏc làn điệu dõn ca. 
-Những hỡnh ảnh ẩn dụ, vừa cú ý nghĩa thực vừa cú ý nghĩa tượng trưng.
-Cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu biến đổi phự hợp với cảm xỳc say sưa, ngõy ngất, trang nghiờm và thiết tha.
3.Ghi nhớ:
IV.Luyện tập
IV.Củng cố: trọng tâm bài
V.HDVN: học bài và soạn bài: Cách làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý.
E.RKN: 
S:
G:
Tiết 113-114
Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề 
tư tưởng, đạo lý
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:Ôn tập kiến thức văn nghị lluận nói chung, NL về tư tưởg đạo lí nói riêng
 *Kĩ năng : làm 1 bài văn NL tư tưởng đạo lý
 *Thái độ: có ý thức làm bài
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
Hs đọc các đề sgk
?Các đề bài trên có j giống và khác nhau?
-Khác nhau:
+Dạng đề kèm theo mệnh lệnh: đề 1, 3, 10 (thường có mệnh lệnh: suy nghĩ, bàn về...)
+Dạng đề ko kèm theo mệnh lệnh: đề 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (ko có các cụm từ trên)
?Dựa vào đề trên hãy nghĩ ra vài đề tương tự?
-Bàn về chữ hiếu
-Suy nghĩ về câu thành ngữ Danh sư xuất cao đồ (thày giỏi sẽ tạo ra trò giỏi)
-ăn vóc học hay
-ăn trông nồi ngồi trông hướng...
?Xác địh thể loại?
?ND yêu cầu của đề là j?
?Y/c về tri thức cần có là j?
+Vốn sống trực tiếp: kinh nghiệm
+Gián tiếp: hiểu biết về tục ngữ VN, văn hoá dt...
?Giải thích ngắn gọn nghĩa đen? Nghĩa bóng?
Hết tiết 113-chuyển tiết 114:
Hs dựa vào hdẫn sgk viết bài (chú ý cách diễn đạt, cách viết câu)
Y/c 1 số hs đọc mẫu, cả lớp sửa –gv n/x
Hs làm bài luyện tập
I.Đề bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý
1.VD:
2.N/x: Đề yêu cầu nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lý
II.Cách làm bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Đề: Suy nghĩ về đạo lý Uống nc nhớ nguồn.
1.Tìm hiểu đề va tìm ý:
*Tìm hiểu đề:
-Loại đề: NL về vấn đề tư tưởng, đạolý
-ND: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ: Uống nc nhớ nguồn
-> Thực chất là PT cách cảm, hiểu và bài học về đạo lý rút ra từ câu tục ngữ 2 cách thuyết phục
-Tri thức: vốn sống va hiểu biết về tục ngữ VN
*Tìm ý:
-Nghĩa đen:+ Nc là sự vật N, thể lỏng, mềm, mát, cơ động, linh hoạt trong mọi địa hình
Có vai trò qtrọng trong đ/s 
 +Nguồn: nơi bắt đầu của mọi dòng chảy
-Nghĩa bóng:
+Nc: nhữg thành quả mà con người đc hưởng bao gồm: giá trị vật chất (cơm ăn, áo mặc, nhà ở...) Các giá trị tinh thần (văn hoá, NT, lễ hội...)
+Nguồn: tổ tiên , tiền nhân...những người vô danh và hữu danh đã tạo dựng lên đnc, làng xã bằng mồ hôi, xương máu trong chiến đấu, trong lịch sử dt
-Bài học đạo lý:
+Những người hôm nay đc hưởng thành quả (v/c và tinh thần ) phải biết ơn nhữn người đã làm ra nó trong lsử lâu dài của dt và nhân loại
+Nhớ nguồn là lương tâm và trách nhiệm của mỗi người
Nhớ nguồn là phải biết trân trọng, giữ gìn, bvệ và p.huy những thành quả đã có
Đthời với hưởng thụ phải có trách nhiệm tiếp tục sáng tạo ra những gtrị v/c và tinh thần
-ý nghĩa của đạo lý:
+Là 1 trong những ntố tạo nên sm tinh thần dt
+Là 1 trong những ngtắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá dt.
2.Lập dàn bài:
a)MB: Gthiệu câu và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ
b)TB:
-Giải thích câu tục ngữ: nghĩa đen, bóng
-Nhận định, đánh giá:
+K.đ đạo lý làm người
+K.đ truyền thống tốt đẹp của dt
+Nhắc nhở trách nhiệm của mọi người vớii dt
c)KB: Câu tục ngữ thể hiện 1 trong những vẻ đẹp văn hoá của dt VN
3.Viết bài:
4.Đọc lại bài va sửa chữa
*Ghi nhớ:
III.Luyện tập:
Tinh thần tự học
*MB:
Trong thực tế, nhữg ai cắp sách đến trg thì đều đc học 1 ctrình như nhau, những thày cố giáo như nhau nhưng trình độ của mỗi người khác nhau bởi kết quả học tập của mỗi cá nhân còn phụ thuộc vào ppháp và hiệu quả tự học của họ
Nói cách khác, tự học là 1 trong những nhân tố qđịnh kquả học tập của mỗi người.
*TB:
1)Gthích:
a)Học là j?
-Là h/đ thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng của 1 chủ thể học tập nào đó. H/đ học có thể diễn ra dưới 2 hình thức:
 +Học dứới sự hướng dẫn của thày cô: h/đ này diễn ra trong những kgian, t cụ thể, những đk va qđịnh cụ thể
Vd: Phòng học, thời gian, cơ sở v.c, thời tiết, khí hậu...quy tắc ở trg. Hình thức học này có thể giới hạn về t.
+Tự học: dựa trên cơ sở của những kiến thức và kĩ năng đã đc học ở nhà trg để tiếp tục tích luỹ và rèn luyện kĩ năng.
Hình thức học này ko có giới hạn về thời gian, nghĩâ là học suốt đời
b)Tinh thần tự học là j?
-Là có ý thức tự học ,ý thức ấy dần trở thành 1 nhu cầu thừong trực suốt đời đối với chủ thể học tập
-Là có ý chí vượt qua mọi khó khăn, để tự học 1cách có hiệu quả
-Là có pp tự học hiệu quả, phù hợp trình độ của bản thân, h/c sống cụ thể, các đk v/c 
-Là luôn khiêm tốn học hỏi ở bạn bè và những ngưòi khác
2)Dẫn chứng:
-Các tấm gương bạn bè
-Các tấm gương trong sách báo
*KB: K.đ vtrò của tự học va tinh thần tự học trong việc phát huy và hoàn thiện nhân cách của mỗi con người.
IV.Củng cố: trọng tâm bài
V.HDVN: làm luyện tập và soạn bài: Viếng lăng Bác
E.RKN:
S:	
G:	 Tiết 115
Trả bài Tập làm văn số 5
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:ôn tập tổng hợp kiến thức đã học về văn nghị luận
 *Kĩ năng :sửa các lỗi về bố cục, dùg từ và đặt câu, hành văn
 *Thái độ: có ý thức tự sửa lỗi trong bài viết của mình
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
HĐ của GV-HS
Kết quả cần đạt
Hs nhắc lại yêu cầu đề bài
Vd:
Vd:
Hs chữa lỗi trong bài viết của mình.
I.Yêu cầu:
-1 hiện tượng khá phổ biến là vứt rác ra đg hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng , ng ta cũng thẳng tay vứt rác xuốngE hãy đặt nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình
-Kiểu bài: Nghị luận xã hội
II.N/x:
1.Ưu điểm:
-Hs xác định đúng yêu cầu đề bài
-Biết viết 1baì văn nghị luận xã hội
-Có nhan đề tự đặt
-1 số bài có luận điểm, luận cứ rõ ràng, lập luận chặt chẽ.
2.Hạn chế:
-Nhiêù bài viết còn lan man.
-1số báì bố cục chưa rõ ràng, lập luậnc chưa chắc chắn
-Hs vẫn còn mắc nhiều lỗi thông thường: Diễn đạt, câu từ, chính tả...
3.Kết quả:
G: = %
K: = %
Tb: = %
Y: = %
K: = %
4.Trả bài:
IV.Củng cố: Trọng tâm bài 
V.HDVN: hb+xem bài: Viếng lăng Bác
E.RKN: Hs có ý thức sửa lỗi
 Phần dành cho hs sửa lỗi còn ít thời gian

Tài liệu đính kèm:

  • docmua xuan nho nho.doc