Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 15

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 15

Tiết 71 CHIẾC LƯỢC NGÀ. ( Trích )

 Nguyễn Quang Sáng

A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS :

- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Nắm được NT miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật trẻ em ; NT xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết NT đáng chú ý trong một truyện ngắn.

- Giáo dục HS trân trọng tình cảm cho con.

* Trọng tâm: Tóm tắt, tâm trạng bé Thu khi chưa nhận ra ông Sáu là ba.

B. Chuẩn bị:

 * GV: Đọc tham khảo thêm tài liệu.

 * HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.

C. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức.

2. KTBC : Hãy tóm tắt văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa” và nêu những nét đẹp của vật anh thanh niên ?

 3. Bài mới :

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 04/12/2009
Ngày giảng :05/12/2009
 Tiết 71 chiếc lược ngà. ( Trích )
	 Nguyễn Quang Sáng
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : 
- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Nắm được NT miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật trẻ em ; NT xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết NT đáng chú ý trong một truyện ngắn.
- Giáo dục HS trân trọng tình cảm cho con.
* Trọng tâm: Tóm tắt, tâm trạng bé Thu khi chưa nhận ra ông Sáu là ba.
B. Chuẩn bị:
 * GV : Đọc tham khảo thêm tài liệu.
 * HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức.
KTBC : Hãy tóm tắt văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa” và nêu những nét đẹp của vật anh thanh niên ? 
 3. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
I. Đọc tìm hiểu chung.
1. Đọc.
- Hướng dẫn HS đọc.
H: Hãy tóm tắt văn bản ?
- Tóm tắt phần đầu của văn bản .
- 2 HS đọc từ đầu đến “.từ từ tụt xuống” -> nhận xét .
- Tóm tắt -> nhận xét .
2. Chú thích.
H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Quang Sáng ?
H: Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản ? 
- Giới thiệu về tác giả .
- Dựa vào sgk trả lời.
3. Tác giả .
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932. Quê : Chợ Mới – An Giang.
- Ông viết văn từ sau năm 1954.
4. Tác phẩm.
- Viết năm 1966.
- Văn bản trong sgk là đoạn trích phần giữa của truyện.
Nêu phương thức biểu đạt chính?
Tóm tắt tác phẩm?
- Tìm hiểu theo hướng dẫn của GV.
5. PTBĐ: tự sự, biểu cảm.
6. Tóm tắt:
H: Trong đoạn trích, tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu ?
H: Hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của bé Thu trước khi nhận ra cha ?
- Phát hiện 
+ Tình huống 1 : hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra, ông Sáu phải ra đi.
+ Tình huống 2 : ở khu căn cứ, ông làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà cho con gái.
- HS phát hiện 
II. Đọc, tìm hiểu chi tiết .
1. Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần cha về thăm nhà.
a. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha.
- nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.
- ngơ ngác, lạ lùng.
- con bé thấy lạmặt tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên
-chẳng chịu gọi banói trổng
- không chịu nhờ ông Sáu chắt nước cơmhắt trứng cábỏ về bà ngoại
Những hành động đó biểu hiện tâm trạng gì ở bé Thu?
HS trả lời
- Sự ương ngạnh, lạnh nhạt, xa lánh.
Em nhận xét gì về những hành động đó?
- Phản ứng hoàn toàn không đáng trách, tráI lại nó là tình cảm bền vững với người cha của mình.
4. Củng cố : 
 1. Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị NT của truyện “ Chiếc lược ngà” ?
Xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí.
Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách, tâm lí.
Xây dựng được nhân vật người kể chuyện thích hợp.
NT tả cảnh và độc thoại nội tâm đặc sắc.
 2. Văn bản “ Chiếc lược ngà” vừa học viết về điều gì ?
Tình cha con trong chiến tranh.
Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng.
Tình quân dân trong chiến tranh.
Cả A và B đều đúng.
5. Hướng dẫn về nhà.
Làm bài tập 1, 2 phần luyện tập / sgk.
BT thêm : Viết đoạn văn kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của nhân vật khác ?
Chuẩn bị “ Ôn tập tiếng Việt” : chuẩn bị các bài tập / sgk.
--------------------------------------
Ngày soạn : 07/12/2009
Ngày giảng :08/12/2009
 Tiết 72 chiếc lược ngà. ( Trích )
	 Nguyễn Quang Sáng
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : 
- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Nắm được NT miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật trẻ em ; NT xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết NT đáng chú ý trong một truyện ngắn.
- Giáo dục HS trân trọng tình cảm cho con.
* Trọng tâm: Tình thương con của ông Sáu.
B. Chuẩn bị:
 * GV : Đọc tham khảo thêm tài liệu.
 * HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức.
2. KTBC : Hãy tóm tắt văn bản “ Lổng lẽ Sa Pa” và phân tích nhân vật anh thanh niên ? 
 3. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
H: Theo dõi từ “ Sáng hôm sautừ từ tụt xuống “ và nêu nội dung của đoạn?
H: Buổi sáng cuối cùng khi anh Sáu lên đường, thái độ và hành động của bé Thu thay đổi như thế nào ?
H: Vì sao bé Thu có sự thay đổi đó ?
H: Em hiểu gì về nhân vật bé Thu qua đoạn trích ?
H: Em có nhận xét gì về NT xây dựng nhân vật của tác giả ?
H: Đọc đoạn từ “ Sau đó..” đến hết và nêu nội dung của đoạn ?
H: Tìm những chi tiết trong đoạn thể hiện tình cảm của ông Sáu với con ?
Trả lời.
Phát hiện .
- Thảo luận, trả lời.
-> Sự thay đổi đột ngột và đối lập với những hành động của nó lúc trước -> Sự nghi ngờ về cha đã được giải toả và nó nảy sinh tâm trạng ân hận, hối tiếc. Vì thế trong giờ phút chia tay cha, tình yêu và nỗi nhớ cha bùng ra mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt.
- HS đánh giá.
> NT miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế -> tấm lòng yêu quý, trân trọng trẻ em.
- Đọc, nêu nội dung.
- Phát hiện .
b. Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra cha.
- vẻ mặt nó sầm lại, buồn rầu.
- nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- nó kêu thét lên : Baaaba !
- nó chạy thót lên và dang tay ôm chặt lấy cổ ba nónói trong tiếng khóc
- nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và cả vết thẹo dài trên má
- hai tay nó siết chặt lấy cổ, dang hai chân câu chặt lấy ba nó.
-> Tình yêu thương cha mạnh mẽ, sâu sắc nhưng cũng dứt khoát, rạch ròi.
2. Tình cha con sâu nặng ở ông Sáu.
- ân hận vì sao mình lại đánh connỗi khổ tâm cứ giày vò anh.
- nhớ lời dặn của con.anh có ý định làm cây lược ngà.
H: Em có nhận xét gì về những chi tiết này ?
H: Khi tìm được ngà voi, ông Sáu có những biểu hiện tình cảm, cảm xúc như thế nào ?
H: Vì sao ông Sáu có thái độ như vậy?
H: Tìm những chi tiết bộc lộ tình cảm của ông Sáu với con khi làm cây lược ngà ?
H: Hãy phân tích để thấy được tình cảm sâu sắc của ông ?
H: Có ý kiến cho rằng đây là đoạn văn xúc động nhất trong đoạn trích này, em có đồng ý không ? Vì sao ?
H: Hãy nhận xét tình cảm của ông Sáu dành cho con ?
H: Nhận xét về NT của truyện ?
H: Chi tiết chiếc lược ngà có vai trò như thế nào trong truyện ?
H: Nêu nội dung của truyện ?
* Y/c HS đọc ghi nhớ.
H: Hãy tóm tắt đoạn trích ?
- Gọi HS lên bảng làm bài tập củng cố.
Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu?
-> Những chi tiết chân thực, bộc lộ tình cảm của người cha lúc xa con.
- Phát hiện chi tiết.
-> Ông sung sướng vui mừng vì ông đã có thể thực hiện được lời hứa với đứa con gái bé bỏng, vừa giúp ông bày tỏ nỗi niềm thương nhớ với con.
- HS phát hiện .
- Thảo luận, trả lời.
-> Ông làm cây lược bằng sự tập trung cao độ, dường như mỗi hàng chữ khắc trên lưng lược, mỗi chiếc răng lược đều là hiện thân tình cảm của ông với con ( ông nhớ và mong gặp con )
* Thảo luận, trả lời.
- Đoạn văn thể hiện tình cảm của người cha trong hoàn cảnh chiến tranh ngặt nghèo, nhiều éo le, gian khổ.
- Chiến tranh luôn đồng nghĩa với đau thương, mất mát nhưng điều quý gá nhất trong cái mất mát đố là tình cảm cha con
- Đánh giá, nhận xét .
* Thảo luận, trả lời.
- Xây dựng cốt truyện chặt chẽ, có những yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí.
- Lựa chọn nhân vật kể thích hợp -> tạo tính khách quan và bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật -> làm cho câu chuyện đáng tin cậy hơn.
* Thảo luận, trả lời.
- Chi tiết có ý nghĩa nối kết các nhân vật trong tác phẩm vừa là biểu hiện cụ thể tình cảm của cha dành cho con.
* HS tổng kết.
-> Đoạn trích thể hiện tình cảm cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
- Đọc ghi nhớ.
- HS tóm tắt, nhận xét .
- Lên bảng làm bài tập, nhận xét .
anh hớt hải chạy về cầm khúc ngà voi đưa lên khoemặt anh hớn hở như một đứa trẻ nhận được quà.
- cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc.
- gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét : “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”.
-> Chiếc lược ngà trở thành vật quý giá thiêng liêng với ông sáu. Nó chứa đựng bao tình cảm mến thương, nhớ nhung của người cha với con.
-> Tình cha con sâu nặng, tình cảm ấy bất diệt trước sự huỷ diệt của chiến tranh.
III/ Tổng kết:
NT: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, tình huống truyện đặc sắc.
 ND:
* Ghi nhớ : sgk / 202.
IV. Luyện tập.
Củng cố: TháI độ, hành động của bé Thu khi nhận ra ông Sáu là cha?
Tình cảm của ông Sáu đối với bé Thu ntn?
HDVN: Học bài, nắm vững nội dung, nghệ thuật truyện ngắn Chiếc lược ngà.
- Soạn văn bản: cố hương (Lỗ Tấn )
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 08/12/2009
Ngày dạy: 09/12/2009
Tiết 73 : ôn tập tiếng việt.
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : 
- Củng cố một số nội dung của phần tiếng Việt đã học ở học kì I : các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào giao tiếp và tạo lập văn bản .
- Giáo dục HS biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
* Trọng tâm: Hệ thống lại kiến thức Tiếng Việt học kì I.
B. Chuẩn bị: 
* Gv : Bảng phụ ghi ví dụ.
* Hs : Ôn tập lại phần Tiếng Việt được học kì I lớp 9
C. Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức. 
KTBC : * Phân biệt phương ngữ với biệt ngữ xã hội ? Xác định phương ngữ trong văn bản “ Làng’ của Kim Lân ? 
 3. Bài mới : * Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức về các phương châm hội thoại.
H: Hãy kể tên các phương châm hội thoại đã học ?
H: Nêu nội dung của từng phương châm ?
H: Hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ ?
H: Từ tình huống giao tiếp đó em rút ra bài học gì ?
Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức về xưng hô trong hội thoại.
H: Hãy nêu một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng chúng ?
H: Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “ xưng khiêm hô tôn”. Em hiểu phương châm đó là như thế nào ? Cho VD minh hoạ ?
H: Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô ?
Hướng dẫn HS hệ thống lại cách dẫn lời nói.
H: Hãy phân biệt cách dẫn trực tiếp với cách dẫn gián tiếp ?
H: Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời gián tiếp ? Phân tích những thay đổi về từ ngữ ?
- Hệ thống lại kiến thức.
- Nêu tình huống.
- Nhận xét chung.
- Hệ thống lại kiến thức.
- Thảo luận, trả lời, nhận xét .
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
- Thảo luận, trình bày.
- nhận xét .
- Hệ thống lại kiến thức.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS làm miệng, nhận xét .
I. Các phương châm hội thoại.
* Các phương châm hội thoại : 
Phương châm về lượng.
Phương châm về chất.
Phương châm quan hệ.
Phương châm cách thức.
Phương châm lịch sự.
II. Xưng hô trong hội thoại.
Nhóm các từ xưng hô.
Từ ngữ cụ thể.
Cách dùng.
1. Đại từ xưng hô.
- tôi, tớ, chúng tôi..
- cậu, bạn
- nó, hắn
- ngôi thứ nhất, ngôi thứ 2, ngôi thứ 3 ( số ít và số nhiều ).
2. Dùng chỉ quan hệ họ hàng, chức vụ
- em, anh, bác, cô, ông...
- thủ trưởng, cô giáo
Dùng theo vai quan hệ trên dưới hoặc nghề nghiệp.
3. Danh từ chỉ người, tên riêng.
- Hồng, Hoa, Dung, Hà
- Dùng để xưng tên.
* Bài tập 2.
- “ xưng khiêm, hô tôn” : khi xưng hô, người nói tự xưng một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính ( phương châm xưng hô trong ngôn ngữ phương Đông ).
* Bài tập 3.
- Lựa chọn từ ngữ xưng hô sẽ đạt kết quả giao tiếp như mong muốn.
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
* Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
 Bài tập 2 :* Những từ ngữ thay đổi đáng chú ý.
Trong lời đối thoại.
Trong lời dẫn gián tiếp.
Từ xưng hô.
Tôi ( ngôi thứ nhất ) ; chúa công(ngôi thứ 2 ).
Nhà vua, vua Quang Trung(ngôi thứ 3 ).
Từ chỉ địa điểm.
đây
( tỉnh lược )
Từ chỉ thời gian.
bây giờ
bấy giờ.
4. Củng cố: 
 - Nêu những nội dung các phương châm hội thoại: về lượng, về chất, cách thức, lịch sự, quan hệ.
 - Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?
5. Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại kiến thức.
Chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt.
Ngày soạn :09/12/2009
Ngày giảng :10/12/2009
Tiết 74. kiểm tra tiếng việt.
A. Mục tiêu cần đạt.
* Giúp HS :
Nắm vững các kiến thức ở phân môn tiếng Việt lớp 9 ( học kì I ) : từ vựng, phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại.
Rèn kĩ năng viết đoạn văn, kĩ năng trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
Giáo dục HS ý thức sáng tạo.
 * Trọng tâm: Kiến thức tổng hợp phần Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
Thầy : Đề kiểm tra.
Trò : Học bài.
C. Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức.
KTBC :
Bài mới.
 GV phát đề cho HS.
Phần I : Trắc nghiệm ( 4 điểm ).
 Hãy trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Yêu cầu “ Khi giao tiếp cần nói có nội dung ; nội dung lời nói phải đúng yêu cầu giao tiếp không thiếu, không thừa” thuộc về phương châm hội thoại nào ?
Phương châm về lượng.
Phương châm về chất.
Phương châm cách thức.
Phương châm lịch sự.
Trong hội thoại, phương châm quan hệ đúng với yêu cầu nào khi giao tiếp ?
Đừng nói những điều mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.
Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch ; tránh cách nói mơ hồ.
3. Nhận định nào đúng với lời dẫn trực tiếp ?
Nhắc lại nguyên vẹn lời của người khác.
Để sau dấu hai chấm và trong ngoặc kép.
Ngày soạn:10/12/2009
Ngày dạy:11/12/2009
Tiết 75 : kiểm tra về thơ và truyện hiện đại.
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : 
Nắm vững kiến thức về các bài thơ, truyện hiện đại đã học ( từ bài 10 đến bài 15 ) để làm bài.
Rèn kĩ năng trình bày bài khoa học,
Giáo dục HS biết sáng tạo khi tạo lập văn bản .
* Trọng tâm: Kiến thức cơ bản phần thơ, truyện hiện đại.
B. Chuẩn bị .
Thầy : Đề kiểm tra.
Trò : Ôn lại kiến thức phần thơ và truyện trung đại.
C. Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức.
KTBC : 
Bài mới.
 GV phát đề cho HS.
* đề bài.
Đề chẵn
Phần I : Trắc nghiệm ( 3,5 điểm ).
Câu 1 ( 1,75 điểm ) : Hãy nối tên tác phẩm ở cột 1 với tên tác giả ở cột 2 sao cho đúng.
 Tác phẩm
 Nối 
Tác giả
Đồng chí.
Bếp lửa.
ánh trăng.
Lặng lẽ Sa Pa.
Làng.
Đoàn thuyền đánh cá.
Chiếc lược ngà.
Nguyễn Duy.
Nguyễn Thành Long.
Chính Hữu.
Kim Lân.
Bằng Việt.
Huy Cận.
Nguyễn Khoa Điềm.
Nguyễn Quang Sáng.
Câu 2 ( 1,75 điểm ) : Hãy lựa chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “ Bếp lửa” mang ý nghĩa nào?
ý nghĩa tả thực. B. ý nghĩa biểu tượng. C. Cả 2 ý trên. 
2. Câu thơ “ Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” đã sử dụng biện pháp NT gì ?
So sánh. B. Nhân hoá. C. ẩn dụ. D. Hoán dụ.
3. Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật ông Hai ( trong truyện ngắn “ Làng” ) được thể hiện ở những khía cạnh nào ?
Nỗi nhớ làng da diết.
Đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc.
Sung sướng, hả hê khi nghe tin làng theo giặc được cải chính.
Tất cả các ý trên.
4. Bài thơ “ Đồng chí” ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ.
5. Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào ?
 A. Ông Sáu. B. Bé Thu. C. Người bạn ông Sáu. D.Tác giả . 
6. Nhà thơ nào sau đây trưởng thành từ phong trào Thơ Mới ?
Chính Hữu. B. Phạm Tiến Duật. C. Huy Cận. D. Bằng Việt.
7. Nhận định nào đúng nhất về hình ảnh người mẹ Tà- Ôi trong bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” ?
Người mẹ cần cù lao động, có tình yêu con mãnh liệt.
Người mẹ yêu con, mơ ước cho con khôn lớn trưởng thành.
Người mẹ cần cù, dũng cảm, có tình yêu con thắm thiết gắn bó hoà quyện trong tình yêu đất nước và khát vọng độc lập.
Người mẹ yêu con, quyết chiến đấu giành độc lập tự do.
Phần II: Tự luận ( 6 điểm )
 Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. ( Trong văn bản “ Làng” của Kim Lân ).
Câu 2 ( 1,75 điểm ) : Hãy lựa chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1. Điểm không giống nhau giữa hai bài thơ “ Đồng chí” và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là gì ?
A. Cùng viết về đề tài người lính.
B. Cùng dùng thể thơ tự do. C. Cùng có giọng điệu vui đùa hóm hỉnh.
2. Bài thơ “ bài thơ về tiểu đội xe không kính” viết về người bộ đội lái xe, tác giả đã chọn chi tiết nào để lập tứ ?
A. Khẩu súng. B. Xe không kính. C. Bom đạn. D. Gian khổ.
3. Bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” được tác giả sáng tác trong thời gian nào ?
A. Trong kháng chiến chống Pháp.
B. Trong kháng chiến chống Pháp, khi công tác ở Tây Thừa Thiên.
C. Trong kháng chiến chống Mỹ.
D. Trong kháng chiến chống Mỹ, khi công tác ở Tây Thừa Thiên.
4. Bài thơ trên có mấy khúc ru ?
 A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn.
5. Đọc bài thơ “ ánh trăng” em cảm nhận được những bài học sâu sắc nào ?
A. Thiên nhiên không thể thiếu trong đời sống tinh thần con người.
B. Không đối lập, đoạn tuyệt với truyền thống.
C. Phải giữ đạo lý ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.
D. Tất cả các ý trên.
6. Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” có mấy nhân vật ?
A. Hai . B. Bốn. C. Sáu. D. Mười.
7. Theo em, anh thanh niên trong “ Lặng lẽ Sa Pa” có những đức tính gì đáng quý ?
A. Hồ hởi, thích giao tiếp, sống giản dị, say mê đọc sách.
B. luôn chu đáo với mọi người.
C. Khiêm tốn, hết lòng vì công việc, sống có lý tưởng.
D. Cả 3 phương án trên.
Phần II: Tự luận ( 6 điểm )
 Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. ( Trong văn bản “ Làng” của Kim Lân ).

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc