Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 20 đến tuần 29

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 20 đến tuần 29

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh:

 - Nắm được đặc điểm, yêu cầu về nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.

 2. Kỹ năng:

 - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý với những luận điểm rõ ràng, đầy đủ, lời văn sinh động có sức thuyết phục cao.

 3. Thái độ:

 - Có ý thức quan tâm, bàn luận đến vấn đề tư tưởng đạo lý giáo dục bản thân và bạn bè.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu, sách thiết kế bài giảng, sách bài tập. Bảng phụ hoạt động nhóm của học sinh.

 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của SGK.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - Phương pháp: Phân tích tổng hợp Rút ra kiến thức cơ bản.

 - Cách tổ chức: Tìm hiểu đặc điểm nội dung hình thức của bài nghị luận nội dung bài học.

 

doc 70 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 20 đến tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A: 9B:
Tuần 20
Tiết 108 (tập làm văn)
nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý
a. mục tiêu:
	1. Kiến thức:	 Giúp học sinh:
	- Nắm được đặc điểm, yêu cầu về nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
	2. Kỹ năng:
	- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý với những luận điểm rõ ràng, đầy đủ, lời văn sinh động có sức thuyết phục cao.
	3. Thái độ:
	- Có ý thức quan tâm, bàn luận đến vấn đề tư tưởng đạo lý đ giáo dục bản thân và bạn bè.
b. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu, sách thiết kế bài giảng, sách bài tập. Bảng phụ hoạt động nhóm của học sinh.
	2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của SGK.
c. phương pháp:
	- Phương pháp: Phân tích tổng hợp đ Rút ra kiến thức cơ bản.
	- Cách tổ chức: Tìm hiểu đặc điểm nội dung hình thức của bài nghị luận đ nội dung bài học.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:	
	9A:	9B:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	? Theo em, đẻ làm tốt một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống, chúng ta phải làm gì? Nêu dàn bài chung?
	- Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung phần ghi nhớ trong SGK – 24.
	3. Giảng bài mới:
	a. Dẫn vào bài:
	b. Các hoạt động dạy – học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
nội dung cần đạt
*) Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
GV: Yêu cầu học sinh đọc văn bản trong SGK – 45, 35.
? Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì?
? Nêu bố cục của văn bản?
? Cỏc hần này cú mối quan hệ với nhau như thế nào?
? Trỡnh bày cỏc luận điểm của bài?
? Văn bản sử dụng phộp lập luận nào là chớnh? Cỏch lập luận cú thuyết phục hay khụng ?
? Bài nghị luận bàn về một vấn đề tư tưởng đạo lớ khỏc với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào ?
? Bài nghị luận bàn về một vấn đề tư tưởng đạo lớ khỏc với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào ?
GV: Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ (SGK – 36)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Gọi HS đọc văn bản : “thời gian là vàng” và trả lời cõu hỏi:
? Văn bản trờn thuộc loại nghị luận nào?
? Văn bản nghị luận về vấn đề gỡ ? Chỉ ra cỏc luận điểm chớnh của văn bản ấy?
?Phộp lập luận chủ yếu trong văn bản là gỡ? Cỏch lập luận ấy cú vai sức thuyết phục khụng ?
- Học sinh đọc đvăn bản.
* Văn bản chia làm 3 phần: 
- Phần mở bài (đoạn 1): nếu vấn đề cần bàn luận.
- Phần thõn bài (2 đoạn tiếp theo): Nờu hai vớ dụ chứng minh tri thức là sức mạnh.
+ Một đoạn nờu tri thức cú thể cứu một cỏi mỏy khỏi số phận một đống phế liệu.
+ Một đoạn nờu tri thức là sức mạnh của cỏch mạng. Bỏc Hồ đó thu hỳt nhiều nhà trớ thức lớn theo Người tham gia đúng gúp cho cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ thành cụng.
- Phần kết bài: (đoạn cũn lại): Phờ phỏn một số biểu hiện khụng biết quý trọng tri thức, sử dụng khụng đỳng chỗ.
ị Mối quan hệ giữa cỏc thành phần là chặt chẽ, cụ thể:
* Cỏc cõu mang luận điểm trong bài: 
- 2 cõu đầu tiờn của đoạn mở bài
- Cõu đầu tiờn của đoạn thứ 2: đỳng là tri thức là sức mạnh.
- 2 cõu kết của đoạn 2
- cõu mở đoạn 3
- cõu mở đoạn 4 và cõu kết đoạn 4
ị Cỏc luận điểm trờn đó diễn đạt được rừ ràng, dứt khoỏt ý kiến của người viết. Núi cỏch khỏc, người viết muốn tụ đậm, nhấn mạnh hai ý: 
- Tri thức là sức mạnh
- Vai trũ to lớn của người tri thức trờn mọi lĩnh vực của đời sống.
- Gồm 4 bước:
 + Tìm hiểu đề bài;
 + Lập dàn bài;
 + Viết bài;
 + Đọc và sửa chữa.
* Văn bản đó sử dụng phộp lập luận chứng minh là chủ yếu (dựng sự thực thực tế để nờu một vấn đề tư tưởng, phờ phỏn tư tưởng khụng biết coi trọng tri thức, dựng sai mục đớch). Phộp lập luận này cú sức thuyết phục vỡ đó giỳp cho người đọc nhận thức được vai trũ của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xó hội.
* Văn bản đó sử dụng phộp lập luận chứng minh là chủ yếu (dựng sự thực thực tế để nờu một vấn đề tư tưởng, phờ phỏn tư tưởng khụng biết coi trọng tri thức, dựng sai mục đớch). Phộp lập luận này cú sức thuyết phục vỡ đó giỳp cho người đọc nhận thức được vai trũ của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xó hội.
* Sự khỏc biệt giữa bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống với nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ ở chỗ: 
- Loại thứ nhất xuất phỏt từ thực tế đời sống (cỏc sự việc, hiện tượng) để khỏi quỏt thành một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
- Loại thứ hai bắt đầu từ một tư tưởng, đạo lớ, sau đú dựng lập luận giải thớch, chứng minh, phõn tớch... để làm sỏng tỏ cỏc tư tưởng, đạo lớ quan trọng đối với đời sống con người, để thuyết phục người đọc nhận thức đỳng vấn đề tư tưởng, đạo lớ đú.
HS đọc nội dung ghi nhớ (SGK – 36)
Văn bản “Thời gian là vàng” thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
- Văn bản bàn luận về giỏ trị của thời gian. Cỏc luận điểm chớnh của văn bản là: 
+ Thời gian là sự sống
+ Thời gian là thắng lợi
+ Thời gian là tiền
+ Thời gian là tri thức
- Phộp lập luận chủ yếu của văn bản là phõn tớch và chứng minh. Cỏch lập luận ấy cú sức thuyết phục vỡ giản dị, dễ hiểu.
i. lý thuyết
1. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
a) Ngữ liệu:
Đọc văn bản "Tri thức là sức mạnh" (SGK – 34).
b) Phân tích ngữ liệu:
- Kiểu văn bản: Nghị luận
- Bố cục: 3 phần
 + MB: Nêu vấn đề cần bàn luận;
 + TB: Lập luận sáng tỏ vấn đề; hai luận điểu: Tri thức là sức mạnh, tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.
 + KB: Phê phán biểu hioện không quý trọng tri thức và khẳng định vai trò của những nhà tri thức với sự phát triển đất nước.
c) Nhận xét:
ị 3 phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
2. Ghi nhớ:
(SGK – 36)
ii. luyện tập:
	4. Củng cố bài:
	? Em hiểu gì về bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý?
	5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung ghi nhớ (SGK – 36).
	- Làm toàn bộ nội dung bài tập đã chữa trên lớp và nội dung bài tập trong SBT vào vở.	- Chuẩn bị ở nhà nội dung bài sau: "Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý".
e. Rút kinh nghiệm:
	- Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động: ...
	- Nội dung kiến thức: 
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp: 
	- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A: 9B:
Tuần 22
Tiết 109 (Tiếng việt )
Liên kết câu và liên kết đoạn văn 
A. mục tiêu:
	1. Kiến thức:	 Giúp học sinh:
	- Nâng cao hiểu biết và kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ tiểu học.
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng sử dụng phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản.
	3. Thái độ:
	- Học sinh có ý thức sử dụng phương tịên, biện pháp liên kết khi viết đoạn văn, bài văn.
b. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác.
	2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu, làm các bài tập trong SGK, SBT, lấy ví dụ
c. Phương pháp:
	- Phương pháp: Khái quát hoá sau khi phân tích tổng hợp các ngữ liệu, kiến thức và liên hệ thực tế, làm bài tập... 
	- Cách thức tổ chức: Vấn đáp, thảo luận nhóm, tổ 
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định tổ chức:
	- Kiểm tra sỹ số: 
	+ 9A:
	+ 9B:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	? Thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú được dùng để làm gì? Nêu đặc điểm của chúng? Lấy ví dụ, phân tích và chỉ rõ?
	- Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ trong SGK. Lấy ví dụ lên bảng, phát triển và chỉ rõ được các thành phần phụ chú và thành phần gọi đáp trong câu.
	3. Giảng bài mới:
	a. Dẫn vào bài:
	b. Các hoạt động dạy – học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
nội dung cần đạt
*) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm liên kết.
GV: gọi học sinh đọc đoạn văn
? Đoạn văn trờn bàn về vấn đề gỡ? Chủ đề ấy cú liờn quan như thế nào với chủ đề chung của văn bản?
? Nội dung chớnh của mỗi cõu trong đoạn văn là gỡ? Những nội dung cõu ấy cú quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn? Nờu nhận xột trỡnh tự sắp xếp cỏc cõu trong đoạn ?
* GV: Sự gắn kết lụ-gic giữa đoạn văn với văn bản, sự gắn kết lụ gic giữa cỏc cõu với đoạn văn gọi là liờn kếtd nội dung. Vậy thế nào là liờn kết nội dung?
HS tiếp tục thảo luận cõu hỏi 3
? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa cỏc cõu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện phỏp nào?
? Thế nào là liờn kết?
GV: Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ (SGK – 43)
* Hoạt động 3: Luyện tập
HS làm bài tập 1 trong sgk theo sự hướng dẫn của giỏo viờn
HS đọc đoạn văn, cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi trong sgk
? Chủ đề của đoạn văn?
? Nội dung cỏc cõu trong đoạn văn ?
? Phõn tớch sự liờn kết về hỡnh thức giữa cỏc cõu trong đoạn văn ?
- Học sinh đọc đoạn văn
* Đoạn văn trờn bàn về cỏch phản ỏnh thực tại của người nghệ sĩ. Cỏch phản ỏnh thực tại (thụng qua những suy nghĩ, tỡnh cảm của cỏ nhõn người nghệ sĩ) là một bộ phận làm nờn “tiếng núi văn nghệ” nghĩa là giữa chủ đề của đoạn văn và chủ đề của văn bản cú quan hệ: bộ phận, toàn thể.
* Nội dung chớnh của cỏc cõu trong đoạn văn: 
- Cõu 1: tỏc phẩm nghệ thuật phản ỏnh thực tại
- Cõu 2: khi phản ỏnh thực tại, người nghệ sĩ muốn núi lờn một điều gỡ đú mới mẻ.
- Cõu 3: cỏi mới mẻ ấy là thỏi độ, tỡnh cảm và lời nhắn gửi của người nghệ sĩ.
ị Nội dung của cỏc cõu trờn đều hướng vào chủ đề của đoạn văn là “cỏch phản ỏnh thực tại của người nghệ sĩ”.
ị Trỡnh tự sắp xếp cỏc cõu hợp lớ: cõu trước nờu vấn đề, cõu sau là sự mở rộng, phỏt triển ý nghĩa của cõu trước. 
Cụ thể:
- Tỏc phẩm nghệ thuật làm gỡ? (phản ỏnh thực tại).
- Phản ỏnh thực tại như thế nào ? (tỏi hiện và sỏng tạo)
- Tỏi hiện và sỏng tạo thực tại để làm gỡ? (để nhắn gửi một điều gỡ đú).
Liờn kết nội dung:
- Cỏc đoạn cõu văn phải hướng tới chủ đề chung của văn bản.
- Cỏc cõu văn phải phục vụ chủ đề của cõu
- Cỏc cõu đoạn phải được sắp xếp theo một trỡnh tự hợp lớ.
* Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa cỏc cõu được thể hiện: 
- Lặp từ vựng: tỏc phẩm – tỏc phẩm
- Dựng từ ngữ cựng trường liờn tưởng: tỏc phẩm, nghệ sĩ (tỏc giả, nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ...)
- Phộp thế: dựng từ “anh” thay thế từ “nghệ sĩ”, dựng cụm từ “cỏi đó cú rồi” thay thế cho cụm từ “những vật liệu mượn ở thực tại”.
- Phộp nối: dựng quan hệ từ “nhưng”.	
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Chủ đề: khẳng định vị trớ của con người VN và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục. Đú là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành sỏng tạo yếu do cỏch học thiếu thụng minh gõy ra.
- Nội dung cỏc cõu trong đoạn văn đều hướng vào chủ đề đú của đoạn:
+ Cõu 1: cỏi mạnh của con người VN: thụng minh – nhạy bộn với cỏi mới
+ Cõu 2: Bản chất trời phỳ ấy (cỏi mạnh ấy), thụng minh và sỏng tạo là yờu cầu hàng đầu.
+ Cõu 3: Bờn cạnh cỏi mạnh cũn tồn tại cỏi yếu.
+ Cõu 4: Thiếu hụt về kiến thức cơ bản
+ Cõu 5: Biện phỏp khắc phục lỗ hổng ấy mới thớch ứng nền kinh tế mới.
- Cỏc c ...  nhanh, tạo khụng khớ khẩn trương trong hoàn cảnh chiến đấu. Những đoạn hồi tưởng, nhịp kể chậm lại gợi nhớ một thời niờn thiếu hồn nhiờn.
- Tỏc giả tỏ ra am hiểu: miờu tả quan sỏt tinh tế tõm lý nhõn vật, cảm giỏc, suy nghĩ, ước mơ.
- Nội dung: Tõm hồn trong sỏng, tinh thần lạc quan, dũng cảm của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
i. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Lờ Minh Khuờ – sinh năm 1949
Quờ: Tĩnh Gia – Thanh Hoỏ
- Là thanh niờn xung phong trong khỏng chiến chống Mỹ
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1971 – cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước đang diễn ra ỏc liệt.
3. Đọc – Chú thích:
a) Đọc, tóm tắt:
*) Đọc:
*) Tóm tắt:
b) Chú thích:
(SGK)
I. phân tích văn bản:
1. Bố cục:
- Chia 3 phần.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miờu tả + Biểu cảm
2. Phân tích:
a. Hỡnh ảnh ba cụ gỏi thanh niờn xung phong:
- Hoàn cảnh sống, chiến đấu:
+ ở trong một cỏi hang dưới chõn cao điểm
+ Đường bị đỏnh lở loột màu đất đỏ trắng lẫn lộn.
+ Hai bờn đường khụng cú lỏ xanh – những thõn cõy bị tước khụ chỏy...
Cụng việc:
+ Đo khối đất đỏ lấp vào hố bom
+ Đếm – phỏ bom chưa nổ
đ Những cụng việc mạo hiểm với cỏi chết – khú khăn – gian khổ.
ị Những cụ gỏi trẻ, dễ xỳc cảm, hay mơ mộng
b. Nột tớnh cỏch riờng của mỗi người.
*) Nhõn vật Phương Định:
- Là một cụ gỏi Hà Nội xung phong vào chiến trường.
Cú một thời học sinh hồn nhiờn, sống vụ tư bờn bố mẹ.
đ Là một cụ gỏi hồn nhiờn hay mơ mộng, nhiều ước mơ, thớch ca hỏt, khỏ xinh đẹp.
- Quan tõm, yờu mến đồng đội:
+ Chăm súc cứu chữa cho Nho bị thương vỡ phỏ bom.
- Trong cụng việc: Là người năng động cú ớt nhiều kinh nghiệm – dũng cảm khụng sợ nguy hiểm khi phỏ bom.
*) Nhõn vật chị Thao:
- Tỏ ra bỡnh tĩnh đến phỏt bực.
- áo lút thờu chỉ màu – tỉa lụng mày nhỏ như cỏi tăm.
- Thấy mỏu, sợ "nhắm mắt" – mặt tỏi một.
*) Nhõn vật Nho:
- Đũi ăn kẹo
- Phỏ hai quả bom dưới lũng đường.
ị Hồn nhiờn, lạc quan dũng cảm, cụng việc nguy hiểm khú khăn, cận kề cỏi chết, trong điều kiện sống chiến đấu gian khổ khốc liệt.
iii. tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
3. Ghi nhớ:
(SGK – 122)
iv. luyện tập:
	4. Củng cố bài:
	- Theo nội dung bài, giáo viên củng cố bài.
	5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Đọc lại toàn bộ nội dung văn bản, phân tích theo hướng dẫn.
	- Làm bài tập, phân tích nhân vật mà em yêu thích?.
	- Tóm tắt nội dung đoạn trích từ 15 – 20 câu.
	- Soạn nội dung bài tiếp theo "Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang" (Đi-phô).
e. Rút kinh nghiệm:
	- Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động: ...
	- Nội dung kiến thức: 
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp: 
	- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: 04/04/2008
Ngày giảng: 
Tuần 29
Tiết 143 (tập làm văn )
Chương trình địa phương
(phần tập làm văn) – tiếp theo bài 19
A. mục tiêu:
	1. Kiến thức:	 Giúp học sinh:
	- Nắm chắc được đặc điểm, yêu cầu, nội dung, hình thức, cách viết một bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống.
	2. Kỹ năng:	
	- Học sinh biết việt một bài văn nghị luận trình bày về vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh
	3. Thái độ:
	- Học sinh học tập, suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương.
b. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. Ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số văn bản thuyết minh mẫu
	2. Học sinh: Sưu tầm các hiện tượng, sự việc trong đời sống ở địa phương: Tệ nạn xã hội, nghiện hút ma tuy, nhiễm HIV/AIDS, hút thuốc lá, môi trường
c. Phương pháp:
	- Giáo viên nêu lại yêu cầu, hình thức và nội dung đã chuẩn bị ở tiết trước
	- Học sinh: Viết bài và trình bày trước tập thể.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định tổ chức:
	- Kiểm tra sỹ số: 
	+ 9A:	+ 9B:
	2. Kiểm tra bài cũ:	
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Giảng bài mới:
	a. Dẫn vào bài: 
	b. Các hoạt động dạy – học:
	- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và cách làm một bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống đã học và tìm hiểu ở nội dung bài 19 (SGK – 25, 26). (10 phút).
	- Gọi lần lượt đứng trước lớp trình bày bài viết của mình: Chú ý các đối tượng học sinh TB, Yếu, kém, khá giỏi
	- Mỗi học sinh đọc bài của mình từ 5 – 7 phút.
 đ Gọi học sinh nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm
	- Cuối giờ giáo viên đanhd giá:	ý thức chuẩn bị của học sinh.
	Cách lựa chọn vấn đề để viết, bàn luận, (có tiêu biểu, thiết thực hay không?...)	Cách viết bài (lập luận có chặt chẽ không? Có sức thuyết phục hay không? Diễn đạt?.....
	ị Tuyên dương bài viết tốt, có chất lượng, 
	- Cả lớp nộp bài, giáo viên thu bài chấm điểm thực hành.
4. Củng cố bài:
	- Giáo viên hệ thống lại yêu cầu bài làm đ Học sinh rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luận về các hiện tượng, sự việc trong đời sống
	5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Viết lại bài văn hoàn chỉnh vào vở ghi.
	- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo "Biên bản".
e. Rút kinh nghiệm:
	- Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động: ...
	- Nội dung kiến thức: 
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp: 
	- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: 04/04/2008
Ngày giảng: 
Tuần 29
Tiết 144 (tập làm văn )
Trả bài tập làm văn số 7
a. mục tiêu:
	1. Kiến thức:	 Giúp học sinh:
	- Củng cố, nắm chắc yêu cầu nội dung, hình thức của một bài văn nghị luận văn học.
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng tập phân tích tổng hợp, kỹ năng diễn đạt, trình bày, chữ viết
	- Khắc phục những nhược điểm và hạn chế của bài viết số 6.
	3. Thái độ:
	- Học sinh biết nhận ra được ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
b. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1. Giáo viên: Đáp án, biểu điểm, dàn ý chi tiết, sổ chấm chữa bài.
	2. Học sinh: Xem lại đề bài
c. phương pháp:
	- Theo các bước của 1 giờ trả bài, nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:	
	+ 9A:	+ 9B:
	2. Giảng bài mới:
Hoạ động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
Giáo viên: Gọi học sinh nhắc lại đề bài.
? Đề bài thuộc thể loại gì?
? Để làm được nội dung bài này, chúng ta lấy kiến thức từ đâu?
Căn cứ vào giáo án tiết 134 + 135, giáo viên cho học sinh tìm hiểu dàn ý chi tiết của bài.
Căn cứ vào "Sổ chấm chữa bài", giáo viên nhận xét và chữa các lỗi của học sinh.
- Giáo viên trả bài cho học sinh, yêu cầu học sinh chữa lại các lỗi mà giáo viên đã nhận xét và viết lại thành bài mới.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Nghị luận văn học.
- Kiến thức: Trong văn bản "Nói với con" (Y Phương).
- Học sinh tìm hiểu dàn ý của bài, theo sự hướng dẫn và gợi ý của giáo viên.
- Học sinh đọc lại bài, trao đổi cho nhau xem các lỗi ưu, nhược điểm để rút kinh nghiệm và viết lại thành bài mới hoàn chỉnh.
I. Tìm hiểu đề:
1. Đề bài: 
 Cảm nhận của em về tình cảm cha con trong bài "Nói với con" (Y Phương).
2. Thể loại:
- Nghị luận văn học.
3. Phạm vi kiến thức:
 - Trong văn bản "Nói với con" (Y Phương).
II. lập dàn ý:
1. Mở bài: Trong giáo án 
2. Thân bài: tiết 134 + 135
3. Kết bài:
iii. nhận xét và chữa lỗi:
1. Nhận xét:
a) Ưu điểm:
- Hầu như không có.
b) Nhược điểm:
- (Theo sổ chấm chữa bài)
2. Chữa lỗi:
iv. trả bài:
	4. Củng cố bài:
	- Giáo viên đọc một số bài khá, giỏi của học sinh và một số bài mẫu.
	5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học, viết lại bài
	- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Biên bản".
e. Rút kinh nghiệm:
	- Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động: ...
	- Nội dung kiến thức: 
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp: 
	- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: 06/04/2008
Ngày giảng: 
Tuần 29
Tiết 145 (tập làm văn )
Biên bản
a. mục tiêu:
	1. Kiến thức:	 Giúp học sinh:
	- Phân tíchđợc yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong đời sống hàng ngày.
	2. Kỹ năng:	
	- Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
	3. Thái độ:
	- Nhận thức được tầm quan trọng của biên bản.
b. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1. Giáo viên: Biên bản cuộc họp (Hội đồng, hội nghị phụ huynh)
	2. Học sinh: Sưu tầm các loại biên bản thường gặp
c. phương pháp:
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại biên bản theo tiến trình SGK.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:	
	+ 9A:	+ 9B:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Giảng bài mới:
	a) Dẫn vào bài:
	b) Các hoạt động dạy – học:
Hoạ động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài đặc điểm của biên bản:
- Yêu cầu HS đọc hai biờn bản (sgk)
GV: Hai biờn bản trờn viết để làm gỡ?
GV: Cụ thể, mỗi biờn bản ghi chộp sự việc gỡ?
GV: Biờn bản cần đạt những yờu cầu gỡ về nội dung, hỡnh thức?
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch viết biờn bản.
Tờn của biờn được viết như thế nào?
GV: Phần nội dung biờn bản gồm những mục đớch gỡ?'
Nhận xột cỏc ghi những nội dung này trong biờn bản?
GV: Phần kết thỳc biờn bản gồm cú những mục nào?
- Gọi 1HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Luyện tập:
- HS đọc yờu cầu bài tập 1 và đứng tại chỗ trả lời.
- GV sửa, kết luậ
- Học sinh đọc.
Lựa chọn tỡnh huống viết biờn bản
i. Lý thuyết:
1. Đặc điểm của biên bản:
a. Ngữ liệu: 
(sgk)
b. Phân tích ngữ liệu:
Ghi chộp sự việc đang diễn ra, mới xảy ra.
*) Mục đớch:
Ghi chộp sự việc đang diễn ra, mới xảy ra 
Văn bản 1: Đại hội chi bộ -> Hội nghị
- Văn bản 2: Trả lại phương tiện đ sự vụ
*) Yờu cầu:
- Nội dung: Cụ thể, chớnh xỏc, trung thực, đầy đủ.
- Hỡnh thức:Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chớnh xỏc.
- Số liệu, sự kiện phải chớnh xỏc, cụ thể, ghi chộp trung thực, đầy đủ...
2. Cỏch viết biờn bản:
a. Phần mở đầu:
Quốc hiệu và tiờu ngữ, tờn biờn bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia và chức trỏch của từng người.
b. Phần nội dung:
Diễn biến và kết quả của sự việc
Nội dung của văn bản cần trỡnh bày ngắn gọn, đầy đủ, chớnh xỏc.
Thời gian kết thỳc, chữ ký và họ tờn của cỏc thành viờn.
3. Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Bài 1: - Ghi lại diễn biến và kết quả của Đại hội chi bộ.
- Chỳ cụng an ghi lại biờn bản một vụ tai nạn giao thụng.
- Nghiệm thu phũng thớ nghiệm
Bài 2: Tập viết biờn bản:
Yờu cầu đỳng quy định
	4. Củng cố bài:
	- Giáo viên đọc một số bài khá, giỏi của học sinh và một số bài mẫu.
	5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học, viết lại bài
	- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Biên bản".
e. Rút kinh nghiệm:
	- Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động: ...
	- Nội dung kiến thức: 
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp: 
	- Thiết bị dạy học: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 3 cot HK 2 quyen 2.doc