Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 4

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 4

A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:

- Cảm nhận đc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt nam qua nhân vật Vũ Nương.

- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dới chế độ phong kiến.

- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.

-Rèn kĩ năng tt tp tự sự và pt nhân vật trong tác phẩm tự sự

* Trọng tâm: Đọc – Tìm hiểu chung

B. Chuẩn bị :

GV: Tác phẩm “Truyền kì mạn lục ,,

 Tư liệu về tác giả Nguyễn Dữ

HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 11/09//2009
Ngày dạy : 12/09/2009
 Tiết 16
 (Trích "Truyền kì mạn lục")
-Nguyễn Dữ-
A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: 
- Cảm nhận đc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt nam qua nhân vật Vũ Nương.
- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.
-Rèn kĩ năng tt tp tự sự và pt nhân vật trong tác phẩm tự sự
* Trọng tâm: Đọc – Tìm hiểu chung
B. Chuẩn bị : 
GV : Tác phẩm “Truyền kì mạn lục ,,
 Tư liệu về tác giả Nguyễn Dữ
HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK
C/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Việc chăm sóc và bảo vệ TE trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiẹn thuận lợi gì?
-Nhiệm vụ mà mỗi quốc gia và cộng đồng quốc tế cần thực hiện là gi?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, các em đã được học một số truyện ngấn trung đại như: 
-Con hổ có nghĩa
-Mẹ hiền dạy con.
-Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một truyện trung đại của Nguyễn Dữ.
-? Trình bày hiểu biết của em về tác giả ?
? Em hiểu thế nào là "Truyền kì mạn lục" ?
-HS đọc chú thích 1.
-Nêu xuất xứ tác phẩm ?
- G/v chú ý học sinh cách đọc:
Chú ý phân biệt lời kể với lời đối thoại của các nhân vật, thể hiện sự đăng đối trong các câu văn biền ngẫu.
-G/v đọc mẫu một đoạn, gọi h/s đọc tiếp
-H/s đọc chú thích Sgk
-Nêu các sự việc chính.
? Em hãy tóm tắt câu chuyện.
? Hãy trình bày hiểu biết của em về thể loại truyền kì ?
Truyện truyền kì có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, thịnh hành đời Đường.
? Nêu bố cục của truyện 
 (Họa sinh đọc thầm: từ đầu đến "... quan san".
-VN đc giới thiệu ntn?
-Trong những ngày đầu làm vợ chàng Trương, VN cư xử với chg ra sao?
( lời kể thể hiện thái độ trân trọng của tg )
-Buổi chia tay chồng VN đã dặn dò điều gi?
? Lời dặn của Vũ N]ơng có ý nghĩa nh thế nào ?
? Vũ Nương là ngời nh thế nào qua lời dặn dò đó.
-NX cách viết?
-Thời gian xa chồng VN sông ntn?
-Trước khi mất bà mẹ đã trăng trói điều gi?
Lời dặn đó giúp em hiểu thêm điều gi?
Cảm nhận chung của em về VN?
-Sông TK XVI, đời Lê Mạc
-Là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
-Đỗ cử nhân, làm quan một năm rồi cáo quan về ở ẩn ( gđoạn nhà Lê suy, nôi chiến Lê- Mạc; Mạc- Trịnh 
-Là truyện thứ 16 trong 20 truyện của tập “Truyền kỳ mạn lục” 
-Có nguồn gốc từ truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”
-HS đọc diễn cảm
-Lưu ý chú thích: 8,913,15,18, 19, 22, 30, 34, 35.
* Sự việc chính:
- Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách.
- Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
- Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương trong động Linh Phi. Vũ Nương đợc giải oan. 
* Tóm tắt truyện:
-Truyền kì:Thể loại truyện ngắn viết về những điều kì lạ .
-Mạn :tản mạn 
-Lục :ghi chép
=>Truyện ghi chép những điều kì lạ trong dân gian
- Một loại văn xuôi tự sự viết bằng chữ Hán, cốt truyện có thể dựa vào truyện dân gian nhng các tác giả đã gia công sáng tạo khá nhiều về t tởng, cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn (biền ngẫu), ... đặc biệt là sự kết hợp giữa yếu tố hoang đg kì ảo từng lu truyền trong dân gian (truyền kì) với những truyện thực trong xã hội với những cuộc đời, số phận của con ng Việt Nam thời trung đại.
- Từ đầu "... cha mẹ đẻ mình": Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương ...
- Đoạn 2: Tiếp "... qua rồi": Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
- Đoạn 3: Còn lại: Vũ Nương đc giải oan.
-Tư dung xinh đẹp, tính tình thuỳ mỵ, nết na.
- "giữ gìn khuôn phép" không làm gì để xảy ra cảnh vợ chồng "thất hòa".
Trương Sinh "có tính đa nghi", "phòng ngừa quá sức", nhng VN vẫn cố gắng cư xử nhường nhịn để giữ hạnh phúc gia đình. 
..Chàng đi ...bay bổng
Lời dặn dò đậm đà tình nghĩa của ng vợ hiền: ko mong vinh hiển, áo gấm phong hầu, chỉ mong chồng đc bình an trở về.
-Thông cảm với gian nan, nguy hiểm mà chồng sẽ phải trải qua 
-NT: Câu văn nhịp nhàng theo lối biền ngẫu, hình ảnh ước lệ, sử dụng điển tích.
-Buồn và luôn nhớ tới chồng, thấm thía nỗi cô đơn: “Ngày qua, tháng lại..ngăn đc
-Sinh và nuôi con một mình.
-Thay chồng chăm sóc mẹ già: khi ốm đau-hết sức thuốc thang, lễ bấi thần phật, lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.
Khi mẹ qua đời: lo ma chay, tế lễ như đ/v cha mẹ đr mình.
Ngắn dài có số....đã chẳng phụ mẹ.
-Mối qhệ mẹ chồng nàng dâu xưa: “Thật thà ...mẹ chồng.
Nhưng với VN thì ko, lời dặn của bà mẹ chồng đã khách quan xác nhận: nàng là ng con dâu hiếu thảo.
HS phát biểu
I/Đọc, Tìm hiểu chung:
Tác giả:
-Nguyễn Dữ (?-? )
Tác phẩm:
Đọc:
Chú thích:
Kể tóm tắt truyện:
6.Thể loại: Truyền kỳ
7. PTBĐ : Tự sự
7.Bố cục: 3 phần
8. PTBĐ : Tự sự
II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết:
1.Vẻ đẹp của Vũ Nương:
-Trong c/s vợ chồng: nhường nhịn, giữ gìn.
-Khi tiễn chồng: dặn dò ân cân, tình nghĩa.
-Xa chồng: luôn thương nhớ, ngóng trông; thay chông đảm đg mọi việc gđ: chăm mẹ, nuôi con.
=>Nàng là ng vợ thuỷ chung, người mẹ hiền, ng con hiếu thảo
Đó cũng là những nét đẹp truyền thống của PN Việt Nam
4. Củng cố:- HS kể tóm tắt truyện
5. Dặn dò: -Kể TT truyện
-Tìm hiểu nỗi oan của VN
-VN đc giải oan ntn?
-NT, ND của VB?
Ngày soạn : 20/09/2009
Ngày dạy : 21/09/2009
Tiết 17
Văn bản:
(Trích "Truyền kì mạn lục")
-Nguyễn Dữ-
A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: 
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.
- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.
*Trọng tâm:Nỗi oan khuất của VN.
B. Chuẩn bị:Tác phẩm “Truyền kì mạn lục ,,
 Tư liệu về tác giả Nguyễn Dữ
C/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tóm tắt VB “Chuyên người con gái Nam Xương”
-Cảm nhận chung của em về nhân vật Vũ Nương.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài ( chuyển tiết 1-> tiết 2 )
Người phụ nữ ấy đáng lẽ phải đc sống một cuộc sống hạnh phúc song một nỗi oan đã đến với nàng.
? Nỗi oan khuất của Vũ Nơng bắt đầu từ đâu ? Em có nhận xét gì về chi tiết này ?
? Câu nói của đứa con dễ làm cho người nghe hiểu lầm nhng có phải đó là tất cả nguyên nhân của nỗi oan khuất của Vũ Nơng hay còn do nguyên nhân nào nữa ?
-NX cuộc hôn nhân của TS & VN.
 Trước lời nói của con, Trương Sinh có thái độ như thế nào ?
? Em có suy nghĩ gì về cách c.xử của Trương Sinh 
? Em có nhận xét gì về cách xây dựng truyện (cách xây dựng truyện đầy kịch tính, các chi tiết nối tiếp, đẩy nhân vật vào mâu thuẫn đỉnh điểm).
-Thái độ và hành động của VN khi bị chồng nghi oan?
Đọc và phân tích ba lời thoại của VN.
?Nh vậy nguyên nhân nỗi oan của Vũ Nơng là do đâu?
-Em có nhận xét gì về thân phận người phụ nữ trong XH pk?
-Thái độ của tg thông qua câu chuyện?
Mâu thuẫn câu chuyện lên tới đỉnh điểm: VN chết mà chưa được minh oan. Vậy câu chuyện được gỡ nút ở chi tiết nào?
?Em có nhận xét gì về vai trò của chi tiết câu nói của bé Đản cũng nh hình ảnh cái bóng?
?Hình dung tâm trạng của TS khi đã hiểu ra sự thật ?
Câu chuyện kết thúc ở đây được cha?Vì sao?
?Tại sao tác giả lại viết tiếp đoạn sau?
?Tóm tắt những sự việc chính ở phần này?
Những chi tiết kì lạ này có ý nghĩa gì?Dụng ý của tác giả?
?Nhng tại sao t/g không để Vũ Nương trở về với chồng con như kết thúc truyện cổ tích?
?Qua cách kết thúc ấy em thấy thái độ của tác giả nh thế nào?
-Nêu NT đặc sắc của VB.
Nội dung của “Chuyện người con gái Nam Xương”
Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk
b, Nỗi oan của Vũ Nơng:
- Bắt đầu từ câu nói của đứa con "Thế ra ông cũng là cha tôi  ..."
=> Chi tiết NT thành công, chi tiết buộc chặt nỗi oan của Vũ Nương.
-Cuộc hôn nhân giữa TS và VN có phần ko bình đẳng ( giàu- nghèo)
- Tính đa nghi của Trương Sinh 
- Trương Sinh;
+ La um cho hả giận.
+ Bỏ ngoài tai mọi lời phân trần của vợ và của hàng xóm, mắng nhiếc và đánh đuổi vợ, ...
- Vũ Nương phân trần :
+ Lời thoại 1: Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình. Vũ Nơng nói đến thân phận mình, khẳng định lòng thủy chung => hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.
+ Lời thoại 2: Nỗi đau đớn, thất vọng khi bị đối xử bất công, tất cả những điều ý nghĩa đã không còn - Vũ Nương mất tất cả.
+ Lời thoại 3: Thất vọng tột cùng, lời than nh một lời nguyền.
Bi kịch tâm hồn: Cuộc đời ngời phụ nữ khi mất đi 2 điều ý nghĩa thiêng liêng là chồng con và danh tiết -> tìm đến cái chết, bảo toàn danh dự.
-HS phát biểu.
* Cái bóng:
- Là khát khao mong chờ của ngời vợ.
- Là sự ngộ nhận của đứa con.
- Gây hiểu lầm, tạo nỗi oan -> giải oan.
-Ân hận đau khổ vì tất cả chỉ là một trò đùa
-HS phát biểu
-Vũ Nương không chết->xuống thủy cung
Gặp Phan Lang->Phan Lang trở về nói chuyện 
-TS lập đàn giải oan->Vũ Nương trở về từ biệt rồi trở lại thủy cung
- ý nghĩa: Bớt bi thơng
Khát khao về một cuộc sống công bằng, hạnh phúc cho ngời tốt
ớc mơ về sự bất tử của cái thiện, cái đẹp.
-Phù hợp với tâm trạngvà tính cách của nàng, cách kết thúc vừa có hậu vừa không công thức, li kì hấp dẫn, bất ngờ gieo vào lồng người đọc nhiều thương cảm mà không làm mất đi tính bi kịch của thiên truyện 
=> Tác giả ớc mơ sự thật phải đợc sáng tỏ, ngời hiền phải đợc đền đáp, mặt khác sự thật vẫn là sự thật: đoàn tụ là ảo ảnh, chia li là vĩnh viễn, người chết không thể sống lại đợc -> hiện thực đắng cay được khắc sâu.
-NT dựng truyện, miêu tả NV, kết hợp yếu tố hiện thực và kỳ ảo
I.Đọc . Tìm hiểu chung:
II.Đọc , Tìm hiểu chi tiết:
Vẻ đẹp của Vũ Nương:
Nỗi oan của Vũ Nương:
*Nguyên nhân:
-Lời nói ngây thơ vô tình của con trẻ.
-Cuộc hôn nhân ko bình đẳng.
-Tinh cach đa nghi của Trương Sinh(nguồn gốc của nỗi oan khuất).
-Cách cư xử hồ đồ, độc đoán, gia trưởng của Trương Sinh.
=>NT: giống như một màn kịch có tạo tình huống, xung đột, thắt nút, mở nút.
-Khi bị chồng nghi oan VN: 
Phân trần để chồng hiểu lòng mình
Đau đớn thất vọng khi bị chồng đối xử bất công.
Thất vọng, tìm đến cái chết để giãi tỏ lòng trong trắng.
=>Dưới chế độ pk, người PN bị đối xử bất công, vô lý.
-Thái độ của tác giả:
Tố cáo XH pk bất công.
Cảm thông với số phận đau khổ của người phụ nữ
3.VN đc giải oan:
* Cái bóng:
- Gây hiểu lầm, tạo nỗi oan -> giải oan.
-Cuộc sống của VN dưới thuỷ cung
-Đan xen giữa yếu tố thực và ảo
=> Cách kết thúc vừa có hậu vừa không công thức, li kì hấp dẫn, bất ngờ gieo vào lòng ngời đọc nhiều thương cảm.
=> Người phụ nữ xinh đẹp, đức hạnh mà v ...  hô: - Cháu - ông
 - Tôi - ông
 - Bà - mày
-HS phát biểu
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
VD 1 :
=>TV có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
VD 2:
=>Tuỳ vào đối tượng và tình huống giao tiếp, người nói cần lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp.
Ghi nhớ:
-HS đọc y/c bài tập 1
Lời mời có sợ nhầm lẫn trong cách dùng từ ntn?
Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
-Trong các VB KH nhiều khi tg chỉ là một người nhưng vẫn xưng là chúng tôi.Vì sao?
HS đọc đoạn trích.
PT từ xg hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ mình và nói với sứ giả?
Cách xg hô như vậy nhằm thể hiện điều gì?
-HS đọc câu chuyện Sgk
PT cách dùng từ xg hô và thái độ của người nói trong câu chuyện.
_HS đọc đoạn trích.
PT tác động của việc dùng từ xg hô trong câu nói của Bác
II.Luyện tập:
 Bài tập 1 
Có sự nhầm lẫn:Chúng ta-Chúng tôi-Chúng em.=>Do người đó không phân biệtđc: ý nghĩa của các từ:
- Chúng ta: gồm cả ngời nói và người nghe
 -Chúng tôi, chúng em: không bao gồm người nghe 
-Nguyên nhân:Trong nhiều ngôn ngữ Châu Âu không có sự phân biệt đó.VD tiếng Anh:We
Bài tập 2:
Mục đích:Thể hiện tính khách quan và sự khiêm tốn.
Bài 3:
-Chú bé ọi người inh ra mình laà mẹ =>bình thường
Xưng hô với sứ giả:Ta-ông =>khác thường, mang màu sắc truyền thuyết.
Bài 4:
Vị tướng là người “Tôn sư trọng đạo” nên vẫn xg hô với thầy giáo cũ của mình là thầy và con.
Thầy giáo cũ tôn trọng cương vị hiện tại của ng học tròcũ nên gọi là ngài.
Bài 5:
-Trước 1945, nước ta là một nước pk. Vua xg với dân chúng là “Trẫm” =>khoảng cẫch
Bác Hồ – người đứng đầu nhà nước Việt Nam mới xg “tôi” gọi dân chúng là “đồng bào” => tạo cảm giác gần gũi, thân thiết, dân chủ.
4. Củng cố:
Lưu ý một số trường hợp xg hô trong TV:
1. Hiện tượng kiêm ngôi
2. Hiện tượng gộp ngôi
3. Hiện tượng thay ngôi
?Khi sử dụng từ ngữ xg hô TV ta cần lưu ý điều gì?
- BT trắc nghiệm câu 25 (trang 34 BTTNNV9)
 5. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ Sgk
Hướng dẫn làm bài tập 6
-Cai lệ: kẻ có vị thế, quyền lực-> xg hô thể hiện sự trịch thượng, hống hách
-Chị Dậu: một người dân bị áp bức
Lúc đầu chị xg hô: nhà cháu -ông-> hạ mình, nhẫn nhục
Sau thay đổi hoàn toàn: tôi- ông -> bà-mày
Thể hiện sự phản kháng của một con ngườikhi bị dồn đến bước đg cùng.
Chuẩn bị bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
 _______________________________
Ngày soạn : 15/09/2009
Ngày dạy : 16/09/2009
 Tiết 19 
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp h/s nắm đuợc 2 cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Luyện kĩ năng trích dẫn khi viết VB.
*Trọng tâm : Khái niệm cách dẫn trực tiếp –gián tiếp, bài tập 1,2
Bài tập 1,2,3
B/ Chuẩn bị:
 GV: - Bảng phụ ghi VD
 HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới
C/ Tiến trình dạy - học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
 + Nhận định nào nói đúng nhất việc ta cần phải làm khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xng hô trong hội thoại?
a. Xem xét t/c của tình huống giao tiếp.
b. Xem xét mối quan hệ giữa người nói với người nghe.
c. Cả a, b đều đúng.
d. Cả a, b đều sai.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Gv sử dụng bảng phụ viết đoạn trích a, b trang 53
- HS đọc 2 đoạn trích trên bảng phụ.
Cho biết trong VD a, b phần in đậm nào là lời nói được phát ra thành lời? Phần in đậm nào là ý nghĩ trong đầu nhân vật?
- Các phần in đậm được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì?Tại sao phải đặt trong dấu ngoặc kép?- Cả 2 đoạn trích, có thể đảo vị trí của phần in đậm lên trước đc không?
- Khi đảo 2 bộ phận sẽ đựơc ngăn cách bằng dấu gì?
- Như vậy cách nhắc lại nguyên văn lời nói ấy hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật là lời dẫn trực tiếp.
?Em hiểu thế nào là dẫn trực tiếp?
- H/s đọc 2 VD tiếp theo trên bảng phụ.
- Phần in đậm trong VD a là lời nói hay ý nghĩ? Nó đc ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hiệu gì không?
? Phần in đậm trong VD b là lời nói hay ý nghĩ? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? 
? Có thể thay từ đó bằng từ nào?
Gv: Cách dẫn nh ở VD a.b gọi là cách dẫn gián tiếp. Qua tìm hiểu VD a, b em hiểu thế nào là lời dẫn gián tiếp?
Truyện người con gái NX có đoạn văn nào thể hiện lời dẫn gián tiếp?
- Khi trích lời dẫn trực tiếp và gián tiếp phải đảm bảo yêu cầu nào?
- HS đọc VD Sgk
- ở VD a là lời nói
- ở VD b là ý nghĩ trong đầu.
- Dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép.
 ->Vì nó được dẫn nguyên vẹn, không thêm bớt
- Có thể đảo đợc.
- Cần thêm dấu gạch ngang để ngăn cách 2 phần.
- H/s đọc SGK (54)
VD a :Là lời nói.,không sử dụng dấu vì lời nói đã thuật lại có sự điều chỉnh,không trích nguyên văn, có từ “khuyên”
-Ko
VD b: Là ý nghĩ -Dấu hiệu:Có từ "rằng".
Có thể thay thế bằng từ"hay"
=>Trích dẫn trực tiếp, thì lời dẫn phải đặt trong dấu ngoặc kép, không đc tự ý thêm bớt từ ngữ của câu trích dẫn
- Nếu trích dẫn gián tiếp thì có thể tóm lc nội dung hay diễn giải lại ý kiến đc chọn trích dẫn, nhng chú ý không đc làm thay đổi nội dung của nó.
I. Cách dẫn trực tiếp:
Ví dụ 
Nhận xét
 Phần in đậm:
- ở VD a là lời nói
- ở VD b là ý nghĩ trong đầu.
=>Dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ng hoặc NV. Lời dẫn trực tiếp đc đặt trong dấu ngoặc kép
*Ghi nhớ: Sgk
II. Cách dẫn gián tiếp:
 Ví dụ a: lời nói
VD b:ý nghĩ
=> Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ng hoặc NV, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếpko đặt trong dấu ngoặc kép
* Ghi nhớ :Sgk
HS đọc đoạn trích, tìm lời dẫn.
-Đó là lời nói hay ý nghĩ?
-Được dẫn theo cách nào?
Yêu cầu: HS viết đ/v nghị luận có ND liên quan đến một trong 3 ý kiến trong Sgk.
Trích dẫn ý kiến đó theo 2 cách đã học
HS viết và đọc đ/v 
NX, bổ sung.
HS đọc đoạn trích Sgk
Thuật lời Vũ Nương theo cách dẫn gián tiếp.
III. Luyện tập:
 Bài tập 1 (trang 54)
a/ Lời dẫn trực tiếp: A! Lão già...này à”?
=>đó là ý nghĩ mà NV gán cho con chó.
b/ Lời dẫn trực tiếp: “Cái vườn là ...còn rẻ cả”
->đó là ý nghĩ của NV.
Bài 2:
VD: Câu a
-Dẫn trực tiếp: Trong “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh neu rõ: “Chúng ta .....”
Dẫn gián tiếp: Trong “Báo cáo .....của Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng chúng ta phải.....
Bài 3: 
Gợi ý:-Người nói : Vũ Nương- ngôi 1
Người nghe: Phan Lang – ngôi 2
Người thứ ba: Trương Sinh –ngôi 3
Chuyển từ nhân xưng ngôi 1,2 -> ngôi 3
Thêm vào những từ ngữ thích hợp, bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
*4.Củng cố:
Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Nêu cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp
5. Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ SGK
Hoàn thành các bài tập
Ôn tập cách tóm tắt VB tự sự.
 ---------------------------------------------
Ngày soạn : 18/09/2009
Ngày dạy: 19/09/2009
 Tiết 20
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Giúp h/s ôn tập củng cố hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt VB tự sự đã học ở 
lớp 8.
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt VB tự sự.
* Trọng tâm : Thực hành tóm tắt VB tự sự.
Bchuẩn bị :
 * GV : Đọc, tham khảo tài liệu.
 * HS : Chuẩn bị bài
C. Tiến trình bài dạy :
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? ở lớp 8 các em đã học "Tóm tắt VBTS". Hãy nói lại tóm tắt VBTS là gì?
 - Khi tóm tắt VB tự sự cần lưu ý điều gì?
 - Kể lại 1 cốt truyện để người đọc hiểu đc nội dung tác phẩm ấy.
 - Căn cứ vào yếu tố quan trọng của tác phẩm. Đó là sự việc và nhân vật chính (hoặc cốt truyện và nhân vật chính). Có thể xen kẽ những yếu tố bổ trợ: chi tiết, nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm.
3. Bài mới
Giới thiệu bài
- H/s đọc các tình huống trong SGK của bài tập 1 trên bảng phụ.
? Có mấy tình huống đề cập trong bài tập?
? Cả 3 tình huống đều yêu cầu gì?
? Làm như vậy nhằm mục đích gì?
GV:Trong thực tế,không phải lúc nào chúng ta cũng có thời gian và điều kiện để trực tiếp xem hoặc đọc tác phẩm
 Vậy vì sao phải tóm tắt VB tự sự?
- H/s hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy khi cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt VB tự sự?
? Muốn tóm tắt VB tự sự cần có điều kiện gì? Thế nào là một văn bản tóm tắt đạt yêu cầu?
=>Vậy: Tóm tắt VB tự sự là một nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra có tính phổ cập cao.
-Muốn viết đc một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự thì phải đọc kĩ TP,nắm chắc các n/v,các sự việc chínhvà thuật lại một cách ngắn gọn, đầy đủ ,trung thành với VB đc tóm tắt .
- H/s đọc SGK mục 1.
? Em thấy sự việc chính của truyện đã nêu đầy đủ cha?
-? Có thiếu sự việc nào quan trọng không?
? Nếu có thì đó là sự việc nào? Tại sao đó lại là sự việc quan trọng cần nêu?
? Các sự việc trên đã hợp lí cha? Có cần sắp xếp lại không?
?Trên cơ sở đã bổ sung đầy đủ và sắp xếp hợp lí các sự việc, hãy viết lại VB tóm tắt truyện trong khoảng 20 dòng .
Nếu phải tóm tắt TP này một cach ngắn gọn hơn, em em sẽ tóm tắt ntn để với số dòng ít nhất mà người đọc vẫn hiểu đc nội dung chính củaVB?
- Qua các BT trên, em thấy khi tóm tắt VB phải chú ý điều gì?
-HS đọc ghi nhớ Sgk
Viết VB tóm tắt truyện Lão Hạc (V8), Chiếc lá cuối cùng.
- H/s thực hành nói miệng
I. Sự cần thiết của việc tóm tắt VB tự sự:
1. Bài tập:
- theo dõi sgk
2. Nhận xét:
- 3 tình huống.
- Tóm tắt VB
- Giúp người đọc, ng nghe nắm đợc nội dung chính của VB
3. Kết luận :
- H/s đọc SGK.
VD: - Con kể cho mẹ nghe 1 thành tích nào đó
- Chú bộ đội kể lại 1 trận đánh
- Ng đi đg kể lại vụ tai nạn giao thông.
=>TT VB giúp ng đọc ng nghe dễ nắm đc ND chính của một câu chuyện . Do tước bỏ đi những chi tiét, NV và các yếu tố phụ ko quan trọng nên VB TT làm nổi bật đc các sự viẹc và NV chính. VBTT thường ngắn gọn nên dễ nhớ.
II. Thực hành tóm tắt 1 VB tự sự:
1. Bài tập 1 (trang 58 ):
- Khá đầy đủ.
- Có
-Thiếu một sự việc: Sau khi Vũ Nương tự vẫn, một đêm, TS cùng con ngồi bên ngọn đèn dầu,nó chỉ chiếc bóng TS trên vách và nói đó là ngời hay đến với mẹ nó mỗi đêm.TS hiểu nỗi oan của vợ nhng sự việc đã rồi.
- Sự việc thứ 7 chưa hợp lí.
có thể sửa
- Sự việc 7: một đêm TS cùng con ngồi bên ngọn đèn dầu.. đã rồi.
- Sự việc 8: TS nghe Phan Lang kể bèn lập đàn giải oan.
2. BT 2 trang 59:
3. BT 3 trang 59:
- H/s tự làm, sau đó trình bày GV nhận xét.
* Ghi nhớ:
- H/s đọc câu 2 SGK.
=> VB tóm tắt phải ngắn gọn nhưng đầy đủ nhân vật và sự việc chính.
III. Luyện tập:
 Bài tập 1( T 59): 
Yêu cầu:
 - Viết ngắn gọn nhưng vẫn đầy đủ sự việc và nhân vật để khẳng định: Lão Hạc là người nghèo, bất hạnh nhng có phẩm chất trong sạch đáng trân trọng.
- Tóm tắt VB " Chiếc lá cuối cùng" để thấy đc lòng yêu mến con người, trân trọng giá trị đích thực của NT.
 Bài tập 2 : 
 4. Củng cố
- Tóm tắt VBTS là gì? Tại sao cần phải tóm tắt VBTS.
- VB tóm tắt phải tuân thủ những yêu cầu nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ. Tóm tắt VB "chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" sắp học.
-Học bài cũ: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
-Chuẩn bị bai: Sự phát triển của từ vựng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 04.doc