Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần dạy 23

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần dạy 23

NS : 23/1

NG : 25/1/2010

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

 - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu ca dao để ngợi ca tình mẹ và những lời hát ru

Thấy được sự vận dụng, sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về thể thơ, hình ảnh thơ.

 - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ., đặc biệt là những hình ảnh thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.

- GD tỡnh cảm gia đỡnh

B. Chuẩn bị :

G và H soạn bài

C. Các hoạt động dạy và học

1. Ôn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

3. Bài mới :

HĐ1 : Giới thiệu bài : Con cò đã trở thành biểu tượng của người phụ nữ VN. Cánh cò đã đi vào thơ ca, đã trở thành những lời hát ru ngọt ngào, thân thương. Nhà thơ CLV đã bay bổng, bay cao với những cánh cò trong lời hát them hơi xuân của mẹ hiền đưa võng ru con những trưa hè nắng lửa

 

doc 38 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần dạy 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục đào tạo VĂN CHÁN
Trường trung học cơ sở Chấn Thịnh
Thiết kế bài dạy
 Ngữ văn 9 
-----------***----------
Họ và tên: Vũ Thị Hải
Tổ chuyên môn : Văn Sử
Năm học 2009 - 2010
từ ngữ này diễn đạt
 Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.()Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí”yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
HS nhận xét ?
->kiểu quan hệ kết quả 
GV bổ sung – cho điểm
4/Củng cố:
Nhắc lại toàn bộ lí thuyết về liên kết câu, liên kết đoạn văn ?
5/Dặn dò:
Học kỹ, nắm vững lý thuyết
Tìm thêm 1 số ví dụ trong các văn bản đã học
- Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng liên kết câu, đoạn
 Soạn “Con cò”
TUẦN 23 – BÀI 22
Tiết 111,112 : Văn học 	 
HD ĐT : con cò.
Chế Lan Viên
NS : 23/1
NG : 25/1/2010
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu ca dao để ngợi ca tình mẹ và những lời hát ru
Thấy được sự vận dụng, sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về thể thơ, hình ảnh thơ.
 - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ., đặc biệt là những hình ảnh thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
- GD tỡnh cảm gia đỡnh
B. Chuẩn bị :
G và H soạn bài
C. Các hoạt động dạy và học
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài : Con cò đã trở thành biểu tượng của người phụ nữ VN. Cánh cò đã đi vào thơ ca, đã trở thành những lời hát ru ngọt ngào, thân thương. Nhà thơ CLV đã bay bổng, bay cao với những cánh cò trong lời hát them hơi xuân của mẹ hiền đưa võng ru con những trưa hè nắng lửa
HĐ 2 : Đọc hiểu VB
HĐ của thầy
HĐ của trũ
Nội dung
I/ Giới thiệu chung
H? Trình bày những điểm nổi bật về bản thân , sự nghiệp sáng tác văn chương của Chế Lan Viên?
1920-1989.
Tên khai sinh: Phan Ngọc Hoan.
Quê: Quảng Trị. Lớn lên ở Bình Định.
Là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam, có những đóng góp quan trọng cho thơ ca dân tộc ở TK XX
Phong cách thơ độc đáo: Suy tưởng triết lý , đậm chất trí tuệ và hiện đại.
Trước CM: ông nổi tiếng trong phong trào “Thơ mới” với tập “Điêu tàn”
1962 in trong tập: “ Hoa ngày thường, chim báo bão”.
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
Hãy trình bày xuất xứ bài thơ?
- Sáng tác năm 1962..
? Thể loại
- Thể loại: Thơ tự do ( các câu thơ ngắn dài k đều, theo mạch cảm xúc. Số tiếng/ câu k theo qui luật nào) Các câu thơ ngắn dài không đều, nhịp điệu biến đổi, có nhiều câu điệp lại tạo nhịp điệu gần với điệu hát ru.
?Ptbđ
Ptbđ : Biểu cảm, tự sự,miêu tả
Hãy xác định bố cục bài thơ?
Bố cục Bố cục: 3 phần:
Phần 1: Lời ru tuổi ấu thơ
Phần 2: Lời ru mong ước tuổi học trò
Phần 3: Lời ru mong ước con khôn lớn trưởng thành
H? Hình tượng bao trùm trong bài thơ là hình tượng nào? Đây là hình tượng được sử dụng phổ biến trong thể loại văn học dân gian nào?
Hình tượng con cò được khai thác từ trong ca dao truyền thống. Trong ca dao hình ảnh con cò khá phổ biến và được dùng với nhiều ý nghĩa mà thông dụng nhất là ý nghĩa ẩn dụ:
Trong ca dao. hình ảnh con cò là hình ảnh tượng trưng cho ai? cho lớp người nào trong xã hội?
? ở bài thơ này, tác giả chỉ tập trung làm nổi bật hình tượng con cò là biểu trưng cho điều gì?
Con cò là h/ảnh người nông dân, l phụ nữ trong cuộc sống vất vả, nhọc nhằn nhưng giàu đức tính tốt đẹp.
Biểu trưng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru.
II. Phân tích 
1. Lời ru tuổi ấu thơ
Trong đoạn đầu bài thơ, những câu ca dao nào đã được vận dụng?
Con cò đang bay
Con cò ăn đêm
Em thường gặp những cánh cò ấy qua thể loại VH nào?
Vận dụng ca dao một cách sáng tạo: chỉ lấy lại vài chữ trong mỗi câu ca dao nhằm gợi nhớ những câu ấy.
Một cuộc sống ntn được gợi len từ những cánh cò như thế?
Vừa yên ả, vừa thanh bình; vừa nhọc nhằn, vừa bất trắc trong cuộc mưu sinh
Vì sao những ng mẹ VN thường ru con bằng CD về con cò?
CD là những bài ca dân gian, thường để hát ru. H/a con cò thường xuất hiện trong CD, là h/a thân thuộc, gần gũi với ng nông dân VN ngay từ tấm bé; Con cò trong CD gợi nỗi buồn thương về những gì trong sạch & lận đận, nghèo khó.
Có mấy biểu tượng trong câu hát ru :
Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi chớ sợ
Cánh cò mềm, mẹ đã sẵn tay nâng
-> hai biểu tượng : con cò yếu đuối và đứa con bé bỏng
Có gì độc đáo trong hình thức thơ ở đoạn này? 
Vận dụng CD về con cò
Giọng thơ tha thiết, êm ái, phù hợp với lời hát ru
Tác dụng của những hình thức thể hiện đó?
Tình mẹ nhân từ, rộng mở với những gì nhỏ bé, thân thương, đáng được chở che. Lời ru vỗ về và giữ yên giấc ngủ trẻ thơ, bồi đắp lòng nhân ái.
Tiết 2
Đọc đoạn 2
2. Lời ru mong ước tuổi học trò
Trong khúc ru thứ 2, con cò mang những biểu tượng nào?
Biểu tượng bạn bè và biểu tượng thi ca
Biểu tượng cánh cò bầu bạn được thể hiện trong lời thơ nào?
Cò đứng quanh nôi......cánh của cò hai đứa đắp chung đôi
Cảm nhận của em về những hình ảnh thơ này?
Những h/a được XD bằng trí tưởng tượng, gợi cuộc sống ấm áp tươi sáng của tuổi thơ, được chở che, nâng niu.
Những mong ước nào của mẹ được bộc lộ trong lời ru này?
Mong con được học hành & được sống trong tình cảm ấm áp, trong sáng của bạn bè.
Biểu tượng cánh cò thi ca được thể hiện trong lời thơ nào? Em hiểu ý liên tưởng này ntn? (Liên hệ Vb : Tiếng nói của VN)
Lớn lên, lớn lên, lớn lên......Và trong hơi mát câu văn
->Thi sĩ là người tạo ra cái đẹp, khơi gợi, bồi đắp những tình cảm cao đẹp của con người
Từ đó ước mong nào được thể hiện trong lời ru này?
Mong ước tâm hồn con trong sáng, ấm áp, làm đẹp cho cuộc đời
Đọc đoạn 3
3. Lời ru mong ước con khôn lớn, trưởng thành
Trong khúc hát ru này xuất hiện hai biểu tượng
- Biểu tượng người mẹ : Dù ở gần con...Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con
Hãy tìm những câu thơ mang biểu tượng này? Cảm nhận của em về h/a người mẹ?
Yêu thương con bằng 1 tình yêu bền chặt, bao dung
Biểu tượng cánh cò nhân ái, bao dung
Biểu tượng cánh cò nhân ái, bao dung: Một cánh cò thôi....Vỗ cánh qua nôi
Liên tưởng này gợi cho em cảm nghĩ gì?
Lời ru mang theo cả những buồn vui của cuộc đời; những lời ru hôm nay chứa đựng cả lòng nhân ái, bao dung với cuộc đời, số phận của mỗi con người
Vì sao nhà thơ liên tưởng được như thế?
Vì nhà thơ cảm nhận được ý nghĩa cao đẹp của cuộc đời
Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ này là gì?
Sử dụng linh hoạt các câu thơ tự do, ít vần, độ ngắn dài khác nhau; Vận dụng trí tưởng tượng, liên tưởng mới mẻ.
Từ đó em cảm nhận được ý nghĩa cao cả của lời ru trong đoạn thơ này?
Lời ru biểu hiện cao cả và đẹp đẽ tình mẹ và tình đời rộng lớn dành cho mỗi con người
HĐ3 : HD tổng kết
III. Tổng kết
Những vẻ đẹp thơ ca nào của CLV được bộc lộ trong bài thơ này
*NT : Khai thác và làm mới mẻ ý nghĩa của CD; phóng túng trong thể thơ tự do; Sáng tạo những h/a thơ mới lạ bằng trí tưởng tượng, liên tưởng
Đọc bài thơ, em cảm nhận được những gì cao đẹp nào của tình mẹ và những lời ru?
*ND : Những lời ru cần thiết biết bao vì nó nuôi dưỡng, bồi đắp lòng nhân ái; tình mẹ là tình cảm cao đẹp và bền bỉ vì nó được xây đắp bằng đức hi sinh của tình thương, che chở
2 HS Đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ : SGK/ 48
HĐ4 : Luyện tập, củng cố, dặn dò
HS đọc thêm /49
VN : Làm BT 2/49
Soạn bài : Cỏch làm bài Nl...
************************************************
 Tiết 113, 114 TLV
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
 NS : 25/1 NG : 29/1/2010
Mục tiờu cần đạt
Kiến thức : Giỳp HS biết cỏch làm bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lớ
Kĩ năng : Rốn luyện kĩ năng làm bài NL
GD : Qua bài GD cho HS tự rỳt ra bài học cho bản thõn (lũng kiờn trỡ, lũng biết ơn, tớnh nhường nhịn...)
Chuẩn bị : GV và HS soạn bài
Cỏc hoạt động dạy và học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ : Nờu những yờu cầu về nội dung và hỡnh thức của bài NL về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lớ.
Bài mới
HĐ1 : Giới thiệu bài : GV dựa vào mục tiờu để giới thiệu bài mới
HĐ2 : Hỡnh thành kiến thức mới
HĐ của thầy
HĐ của trũ
Nội dung
Đọc kĩ 10 đề bài
I. Đề bài
Cỏc đề bài trờn cú điểm gỡ gỡ giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đú?
*Giống nhau : Y/cầu Nl về 1 vđề tư tưởng đạo lớ
Điểm khỏc nhau giữa cỏc đề là gỡ?
*Khỏc nhau ; dạng đề cú kốm theo mệnh lệnh : đề 1, 3, 10
Như vậy, đề bài NL về 1 vđề...cú mấy dạng
2 dạng đề : Kốm theo mệnh lệnh và khụng kốm theo mệnh lệnh
Mỗi em tự nghĩ ra 1 số đề tương tự
* Để ;
1. Suy nghĩ về cõu danh ngụn : “ Nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư”
2.- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn vúc học hay
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy
Đề bài : Suy nghĩ về đạo lớ : “Uống nước nhớ nguồn”
II.Cỏch làm bài
1. Tỡm hiểu đề, tỡm ý
Xỏc định loại đề
 * Tỡm hiểu đề : Loại đề : NL về 1 .....
Suy nghĩ ở đõy cú nghĩa là gỡ?
Thể hiện sự hiểu biết, đỏnh giỏ ý nghĩa của đạo lớ
Tri thức cần cú
+ Giải thớch cõu tịc ngữ
+ Cú kiến thức về đời sống
+ Biết cỏch nờu ý kiến
* Tỡm ý :
Theo em hiểu thỡ nước ở đõy cú nghĩa là gỡ?
- Giải thớch cõu tục ngữ :
Nước :
+ Là sự vật tự nhiờn, thể lỏng, mềm mỏt, cơ động, linh hoạt, cú vai trũ đặc biệt trong đời sống.
+ Là những thành quả mà con người được hưởng thụ, bao gồm ; những giỏ trị vật chất (như cơm ăn, ỏo mặc, nhà ở, điện thắp sỏng, giao thụng, tiện nghi cuộc sống, cuộc sống hũa bỡnh...); cỏc giỏ trị tinh thần (văn húa, phong tục, tớn ngưỡng, nghệ thuật...)
+ Nguồn : nơi bắt đầu của mọi dũng chảy; những người cú cụng tạo dựng đất nước, làng xó, dũng họ...bằng mồ hụi lao động và xương mỏu chiến đấu trong trường kỡ của DT
Bài học đạo lớ được rỳt ra từ cõu tục ngữ
Bài học đạo lớ : Những người hụm nay dược hưởng thành quả (vật chất, tinh thần) phải biết ơn những người đó làm ra nú trong lịch sử lõu dài của DT và nhõn loại; Nhớ nguồn là lương tõm trỏch nhiệm của mỗi người
Để thể hiện đạo lớ uống nước nhớ nguồn ta phải làm gỡ?
Nhớ nguồn là phải :
+ Biết trõn trọng, giữ gỡn, bảo vệ, phỏt huy những thành quả đó cú
+ Đồng thời với hưởng thụ phải cú trỏch nhiệm nỗ lựctiếp tục tạo ra những giỏ trị vật chất và tinh thần
Cõu tục ngữ cú ý nghĩa ntn?
í nghĩa đạo lớ :
+ là 1 trong những nhõn tố tạo nờn sức mạnh tinh thần của DT
+ là 1 trong những nguyờn tắc đối nhõn xử thế mang vẻ đẹp văn húa của DT
Dựa vào phần trờn để trả lời
Tiết 2
2. Lập dàn bài
GV yeõu caàu HS ủoùc kú phaàn daứn baứi trong SGK.
Thảo luận trả lời
Đọc mục 3/53
3. Viết bài
4. Đọc lại và sửa chữa
Muốn làm tốt bài văn NL về 1 vấn đề.. cần vdụng những phộp lập luận nào?
-Caàn vaọn duùng caực pheựp laọp luaọn giaỷi thớch, chửựng minh, phaõn tớch, toồng hụùp.
Rỳt ra dàn bài chung của bài NL
- Dàn bài chung
+ Mụỷ baứi : Giụựi thieọu vaỏn ủeà
+ Thaõn baứi : Giaỷi thớch, chửựng minh noọi dung vaỏn ủeà ; Nhaọn ủũnh, ủaựnh giaự vaỏn ủeà.
+ Keỏt baứi : Keỏt luaọn, toồng keỏt, neõu nhaọn thửực mụựi, lụứi khuyeõn.
Chốt lại nội dung
2 HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ : SGK/54
HĐ 3
III. Luyện tập
Lập dàn bài cho đề bài : Tinh thần tự học
 ... ủa quê hương.
Em hiểu “Người đồng mình”: có nghĩa là gì , có thể thay thế từ này bằng những từ nào khác ?
(có thể thay bằng các từ : người bản mình, người buôn mình, người quê mình)
“Người đồng mình”: Những người cùng sống trong một môi trường -> quê hương tác giả => cách nói mộc mạc mang tính địa phương của người dân tộc Tày.
b. Sự đùm bọc của quê hương đối với con:
Cuộc sống l/động của l đồng mình được nhà thơ gợi tả qua những h/ả nào?
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
? Nhận xét gì về các từ cài, ken trong hai câu thơ trên.
? Cuộc sống lao động của “Người đồng mình” là cuộc sống như thế nào.
-> Sử dụng các động từ: cài, ken
=> Miêu tả cụ thể cuộc sống lao động cần cù, tươi vui, ngoài ra còn thể hiện sự gắn bó, quấn quýt trong lao động, làm ăn của đồng bào quê hương;
Các động từ “ cài, ken” bên cạnh việc diến tả động tác , còn góp phần thể hiện tình cảm của con người với quê hương ntn?
Tình cảm gắn bó, quấn quýt của con người với quê hương, tình yêu say mê trong lao động cuả người đồng mình.
C/s quê hương còn gợi lên qua câu thơ nào?
Rừng cho hoa/ Con đường cho những tấm lòng
Hoa, tấm lòng tượng trng cho những vẻ đẹp nào?
- Hoa ; vẻ đẹp của tn, tấm lòng : vẻ đẹp của tình người-> Rừng núi quê hương thật thơ mộng và nghĩa tình. Thiên nhiên chở che nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống
Qua những câu thơ trên, người cha muốn nói với con điều gì?
Chính cuộc sống lao động nên thơ của quê hương đã giúp cho con người khôn lớn từng ngày.
Đọc đoạn 2
2. Nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt của quê hương
Theo dõi đoạn thơ:
Người đồng mình thương lắm con ơi
......không lo cực nhọc.
Đọc khổ thơ em có n/xét gì về cách dùng từ ngữ, cách diễn đạt của tg’?
Ngữ điệu cảm thán, nghệ thuật so sánh, điệp ngữ, sử dụng thành ngữ, cách nói khác lạ .
Đoạn thơ trên, người cha đã nói với con về đức tính cao đẹp nào cuả người đồng mình?
Người đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo.
Điều mà cha muốn nhắc nhở con là gì?
Muốn con có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách bằng ý chí, niềm tin của rmình
đọc đoạn thơ còn lại.
Em có nhận xét gì về số chữ của các câu thơ trong đoạn thơ trên?
Số chữ các câu thơ có sự biến đổi.
Qua lời tâm sự của người cha , giúp em cảm nhận những đức tính tốt đẹp nào của người đồng mình?
Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể thô sơ da thịt nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và mong ước xây dựng quê hương.
Qua việc ca ngợi những đức tính tốt đẹp của người đồng mình người cha mong muốn ở con điều gì?
l cha mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò con cần vững tin bước vào đời.
HĐ3
III. Tổng kết
Qua bài thơ em cảm nhận được điều lớn lao nhất mà người cha truyền tới con là gì? 
 Tình cảm yêu thương, trìu mến, thiết tha và niềm tin tưởng của người cha qua lời nói với con.
? Giá trị nghệ thuật đặc sắc?
*Ghi nhớ : SGK/74
HĐ4
Củng cố 
G khái quát toàn bộ kiến thức cơ bản.
 Dặn dò 
- Học thuộc bài và nắm nội dung bài học.- Chuẩn bị: Nghĩa tường minh và hàm ý.
Tiết 123 	TV	nghĩa tường minh và hàm ý.
NS : NG :
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 Giúp hs xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.
 - Rèn kỹ năng vận dụng lí thuyết vào bài tập.
 - Tích cực, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị
- GV: G/án; Dụng cụ dạy học.
- HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
C. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HĐ1
Trong cuộc sống hàng ngày để diễn đạt những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của bản thân có khi ta nói ra trực tiếp điều muốn nói. Song trong một số hoàn cảnh, tình huống nhất định ta lại không diễn đạt điều muốn nói một cách trực tiếp bằng những từ ngữ trong lời nói. Để hiểu rõ hơn về hai cách diễn đạt trên, chúng ta vào tìm hiểu bài học hôm nay.
HĐ2
HĐ của thầy
HĐ của trũ
Nội dung
Gọi hs đọc VD
 hs đọc đoạn trích/ SGK
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
Qua câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút !”, em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì .
Anh thanh niên muốn nói thêm rằng anh rất tiếc vì thời gian còn lại quá ít
Em hãy suy nghĩ xem vì sao anh không nói thẳng điều đó với hoạ sĩ và cô gái?
Có thể do anh ngại ngùng.
 Muốn che giấu tình cảm của mình.
Câu nói thứ hai của anh thanh niên “Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!” có ẩn ý gì không.
Câu nói không có ẩn ý, câu nói này thông báo với cô gái việc cô để quên chiếc khăn mùi soa ở trên bàn.
Từ VD trên, em hãy cho biết thế nào là hàm ý, thế nào là tường minh
Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bảng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
Tường minh :phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu.
2HS đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ : SGK/75
Cho biết hàm ý trong mỗi câu sau
- Bây giờ đã 11h rồi đấy (muộn rồi đấy)
- Bây giờ mới 11h (vẫn còn sớm chán)
- Hôm nay có 5 bài tập thôi (ít hơn so với mọi hôm)
Y/c HS lấy thêm VD
HĐ3
II. Luyện tập
Y/c HS đọc lại mục 1 và trả lời câu hỏi 
(Đây là cách dùng “hình ảnh” để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật)
a. Câu“Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy”, với cụm từ “tặc lưỡi”: cho thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên.
1-Bài tập 1 (SGK/75)
Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn?
mặt đỏ ửng (ngượng)
nhận lại chiếc khăn (k tránh được)
Quay vội đi. (quá ngượng)
2-Bài tập 2 (SGK/75) Tìm hàm ý trong câu
- Y/c HS khác bổ sung (nếu có)
- GV đánh giá
- Hàm ý của câu : “Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá” : Bác lái xe muốn nói : “Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy”
1HS nêu yêu cầu bài tập
3-Bài tập 3 (SGK/75, 76) Tìm câu chứa hàm ý và nêu nội dung
- Câu có chứa hàm ý trong đoạn văn
Cơm chín rồi !” - Nội dung của hàm ý: con bé muốn một lần nữa gọi ông Sáu vào ăn cơm.
1HS nêu yêu cầu bài tập
4-Bài tập 4 (SGK/76)
- Hà, nắng gớm,về nào
Đây là câu nói lảng (nói sang chuyện khác tránh đề tài đang bàn của mọi người dân đi tản cư)
Tôi thấy người ta đồn
Đây là câu nói dở dang của bà lão
Cả hai câu in đậm đều không chứa hàm ý .
HĐ4
Củng cố 
G đưa bài tập củng cố. Khái quát nội dung bài học.
Dặn dò.
- Nắm nội dung bài học.
- Làm những bài tập tương tự.
- Chuẩn bị bài: Mây và sóng
*******************************************
TUẦN 26 BÀI 25, 26
 Tiết 126: 	Văn học	 mây và sóng.
 (R. Ta-go)
A-Mục tiêu:
-Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng, thấy được đặc sắc nghệ thuật trong sáng tạo thơ bằng đối thoại tưởng tượng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng.
-Tích hợp với phần Văn bài Ôn tập thơ, với Tiếng Việt bài Nghĩa tường minh và hàm ý.
-Rèn kĩ năng đọc và phân tích thơ tự do.
- Cảm nhận sâu sắc tình mẫu tử thiêng liêng.
B. Chuẩn bị
- GV: G/án; Tài liệu liên quan.
- HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ Nói với con.
-Người cha, qua việc dặn dò con, muốn thể hiện và gửi gắm điều gì?
3. Bài mới
HĐ1 
Tình mẫu tử có lẽ là 1 trong những tình cảm thiêng liêng, phổ biến, gần gũi của con người, đồng thời cũng là nguồn thi cảm không bao giờ vơi cạn của các nhà thơ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 bài thơ rất nổi tiếng của đại thi hào ấn Độ viết về đề tài này
HĐ2
HĐ của thầy
HĐ của trũ
Nội dung
I/ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
1861-1941. Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn Độ.
Tago để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ. Ông là nhà văn châu á đầu tiên được giải thưởng Nô ben
1/ Tác giả:
2. Tác phẩm
Đọc : Y/c đọc giọng có thay đổi và phân biệt ở mức độ nhất định của em bé với những lời đối thoại giữa em bé và những ng trên mây, trong sóng; Tuy nhiên đó chỉ là hình thức, còn trong thực chất vẫn chỉ là lời của em bé. Chú ý các câu thơ văn xuôi nhưng nhịp điệu vẫn rất mạch lạc, nhịp nhàng, vẫn đậm chất nhạc
- Thể thơ : Tự do
Nhận xét
2 HS đọc toàn bài
Trình bày xuất xứ bài thơ
Mây và Sóng được in trong tập Si su.
- Xuất xứ
- Ptbđ : B/c, miêu tả, ts
Bài thơ gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
Đ1 : đến “bầu trời xang thẳm” –Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ.
Đ2 (còn lại):Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.
- Bố cục : 2 đoạn
Mỗi phần đều gồm kết cấu ntn?
Mỗi phần đều gồm kết cấu:
Lời rủ của Mây và Sóng.
Lời từ chối của em bé.
Em bé nghĩ ra trò chơi mới.
II.Phân tích:
Đọc đoạn 1
1.Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ 
Trong cuộc trò chuyện với em bé, mây đã nói với em những gì?
Mây nói với em bé:
Đó là một trò chơi rất vui vẻ trên bầu trời cao rộng, có cả vầng trăng bạc làm bạn.
Em bé đã trả lời như thế nào? câu hỏi của em ẩn chứa điều gì?
Em bé rất thích đi chơi với họ nên mới hỏi: nhưng bằng cách nào...?
Qua đó, em hiểu điều gì về tình cảm của em bé dành cho mẹ?
Em bé không đi vì em không thể rời ra mẹ được.
Đối với em mẹ là tất cả.
Em tưởng tượng ra trò chơi ntn?
Tại sao em cho là trò chơi đó hay hơn trò chơi của Mây?
Em nghĩ ra một trò chơi thú vị: 
Con làm mây và mẹ sẽ là trăng.
Trò chơi có cả Mây , trăng trời xanh nhưng quan trọng hơn là có cả mẹ.
? Qua trò chơi, em thấy em bé trong bài thơ có những đức tính gì đáng quý?
GV chốt lại
HS trả lời
Em bé yêu thiên nhiên, yêu mẹ , em vừa thông minh vừa giàu trí tưởng tượng.
Gọi Hs đọc phần 2.
Hs đọc phần 2.
2. Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.
Sóng nói với em bé điều gì?
Sóng rủ em bé đi chơi.
Điều đó có hấp dẫn em bé không?
Một cuộc viễn du đày thú vị và hấp dẫn.
Em bé có đi với Sóng không? Vì sao?
Em không đi cùng sóng.
Em nghĩ ra trò chơi:
Em đã nghĩ ra trò chơi ntn?
Con là Sóng, mẹ làm bến bờ......
Tại sao trò chơi đó hay hơn trò chơi của Sóng?
Trò chơi của em bé không chỉ có Sóng mà còn có bến bờ kỳ lạ. Bờ biển bao dung rộng mở luôn dang rộng vòng tay đón em.
Em hãy phân tích ý nghĩa 2 trò chơi của em bé?
Em đã nghĩ ra hình thức tuyệt vời để hào hợp ty thiên nhiên với tình mẫu tử bằng cách biến chính mình thành Mây và Sóng, còn mẹ là mặt trăng và bến bờ kỳ lạ.
? Trò chơi sáng tạo của bé gợi cho chúng ta những suy nghĩ gì?
Qua trò chơi của em bé, chúng ta thấy rằng : tình mẫu tử thật gần gũi, giản dị nhưng thật lớn lao như thiên nhiên vũ trụ và do chính con người tạo ra
HĐ3
III. Tổng kết:
Vì sao em bé lại nghĩ ra được trò chơi ấy?Trò chơi lần này có hấp dẫn hơn trò chơi trước không? Vì sao?
Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng và cao quý.
Nêu những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
Những đặc sắc nghệ thuật: Đối thoại lồng trong lời kể, hình ảnh tượng trưng, sự tưởng tượng bay bổng, sự hoá thân của tác giả vào nhân vật em bé.
2 HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ/89
HĐ4
- Bài thơ nói với ta những điều tốt đẹp nào trong cuộc sống tình cảm của con người?
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ, học phần phân tích, 
- Chuẩn bị: Bài Ôn tập về thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9 tu tiet 111 den 126.doc