Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 3

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 3

Tiết 9 Bài 3: Văn bản

 TỨC NƯỚC VỠ BỜ Ngô Tất Tố

A. MỤC TIÊU

- Qua đoạn trích học sinh thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thươngcủa ngời nông dân cùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận được quy luật hiện thực có áp bức, có đấu tranh?

- Thấy được tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân, thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + TL TK về cuộc sống của ngời nông dân dưới chế độ xã hội cũ.

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28.8.08
Ngày giảng:1.9.08
Tiết 9
Bài 3: Văn bản
Tức nước vỡ bờ
Ngô Tất Tố 
A. mục tiêu 
- Qua đoạn trích học sinh thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thươngcủa ngời nông dân cùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận được quy luật hiện thực có áp bức, có đấu tranh?
- Thấy được tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân, thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + TL TK về cuộc sống của ngời nông dân dưới chế độ xã hội cũ.
2. Học sinh: Vở ghi, vở soạn, SGK
C. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
	? Phân tích diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ 
	? Đoạn trích Tức nước vỡ bờ thuộc chương mấy của tác phẩm nào?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 	
Hoạt độngcủa thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
Tắt đèn lấy đề tài từ một vụ thuế ở một làng quê đồng bằng bắc bộ - ở đây là thuế thân - một thứ thuế dã man đánh vào đầu người dân.
Chính trong vụ thuế bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ thực dân phong kiến và tình trạng thống khổ của ngời nông dân đã bộc lộ đầy đủ hơn lúc nào hết qua đoạn trích thấy được quy luật hiện thực có áp bức, có bất công
5
I. Đọc tìm hiểu chú thích
Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu văn bản 
1. Đọc văn bản 
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đoạn 
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc tiếp đ nhận xét đ uốn nắn cách đọc
2. Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả : 
? Trình bày những nét chính về tác giả, tác phẩm
b. Tác phẩm :
- Học sinh dựa vào SGK trả lời
c. Từ khó: SGK 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú thích về từ khó trong SGK
30
II. Tìm hiểu văn bản 
5
1. Tình thế của chị Dậu 
? Khi bọn tay sai xông vào nhà tình thế của chị Dậu ra sao?
- Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt nhất
- Chị Dậu đã bán tất cả những gì có thể để nộp su cho chồng
``- Anh Dậu đang ốm đau
? Em nhận xét gì về tình thế của gia đình nhà chị Dậu ? 
-> Tình thế gia đình nhà chị Dậu vô cùng khó khăn , nguy khốn và bế tắc không còn lối thoát. 
đ Vấn đề đối với chị Dậu làm sao bảo vệ được chồng trong tình thế nguy ngập trước bọn cai lệ và người nhà lí trưởng 
8
2. Nhân vật Cai Lệ
? Tìm chi tiết miêu tả hành động và lời nói của cai lệ ? 
? Tác giả đã sử dụng từ loại gì để khắc hoạ nhân vật cai lệ ? Từ đó em nhận xét gì về hành động lời nói của cai lệ ? 
- Hành động : Gõ đầu roi xuống đất , trợn mắt , đùng đùng giật phắt cái thừng ,chạy sầm sập trói anh Dậu , đánh chị Dậu .
- Lời nói : Thét , quát , hầm hè 
=> Tác giả đã sử dụng một loạt các động từ mạnh để lột tả cai lệ là một kẻ hống hách , thô bạo và mất hết nhân tính 
? Qua đó em có thể hiểu gì về bản chất của xã hội cũ từ hình ảnh tên cai lệ này ? 
Học sinh tự bộc lộ .
Chú ý vào văn bản từ chị Dậu run run..
? Thái độ và hành động của chị Dậu được tác giả thể hiện qua những chi tiết hình ảnh nào ? 
17
3.Nhân vật chị Dậu
- Ban đầu cố "van xin tha thiết" (cháu-ông)
- Sau "liều mạng cự lại"
+ Cự lại bằng thái độ :mặt xám lại
+ Cự lại bằng lí lẽ (tôi-ông)
+ Cự lại bằng hành động (bà-mày)
? Nhận xét nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật chị Dậu trên các phương diện : lựa chọn chi tiết , các phương thức biểu đạt , quá trình diễn biến tâm lí ? 
Học sinh thảo luận NL
Học sinh báo cáo kết quả 
Gv nhận xét – kết luận 
? Từ đó em hiểu chị Dậu là người phụ nữ như thế nào ? 
 Tác giả kết hợp các chi tiết điển hình về cử chỉ với lời nói và hành động : từ nhũn nhặn , tha thiết van xin đến cứng cỏi thách thức , quyết liệt 
=> Chị Dậu là người phụ nữ dịu dàng mà cứng cỏi trong ứng xử , giàu tình yeeu thương chồng con và tiềm tàng tinh thần phản kháng . 
? Nhân vật chị Dậu trong cuộc đương đầu với thế lực áp bức gợi cho em cảm xúc gì ? 
Học sinh suy nghĩ trả lời .
? Em hiểu như thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ
- Học sinh thảo luận nhóm 3 phút
- Đại diện thảo luận nhận xét 
- Giáo viên kết luận 
Hoạt động 3 : Tổng kết ghi nhớ 
2
III. Ghi nhớ: SGK
? Giá trị nghệ thuật của đoạn trích được thể hiện ở những điểm nào?
.
- Khắc hoạ nhân vật rõ nét
- Ngòi bút miêu tả sống động, linh hoạt
- Ngôn ngữ kể chuyện miêu tả của tác giả và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật hết sức đặc sắc.
? Qua đoạn trích tác giả làm nổi bật ``````những vấn đề gì?
- Học sinh dựa vào ghi nhớ SGK trả lời
Hoạt động 4: Hướngdẫn luyện tập
2
IV. Luyện tập
- Giáo viên giúp 1 nhóm 4 học sinh đọc diễn cảm văn bản có phân vai
4. Củng cố - dặn dò
? Em hãy cho biết những diễn biến tâm lý của chị Dậu khi bọn Cai Lệ đến nhà? Nêu nhận xét của em?
- Giáo viên giảng củng cố bài
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài. Soạn văn bản Lão Hạc
`
Ngày soạn: 2.9.08
Ngày giảng:4.9.08
Tiết 10
Xây dựng đoạn văn trong văn bản 
A. mục tiêu 
- Học sinh hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
- Viết đượccác đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định?
B. chuẩn bị
1. Giáo viên : Giáo án + SGK + SGV + Bài văn mẫu
2. Học sinh : Vở ghi, vở soạn, SGK, bài làm dàn ý
 C. Các bước lên lớp 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra đầu giờ: 
	? Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ?
	? Cho biết nội dung chính của bài học hôm nay?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động 
ở chơng trình ngữ văn 6, 7 các em đã đợc học cách viết các đoạn văn trong các kiểu văn bản đoạn văn tự sự, đoạn văn miêu tả, đoạn văn nghị luận. Trên cơ sở đó sang chơng trình ngữ `văn 8 giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu về cách xây dựng đoạn văn trong văn bản 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
8
I. Thế nào là đoạn văn
- Yêu cầu học sinh đọc văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn trong SGK
1. Bài tập: SGK 
? Văn bản gồm mấy phần mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn?
- Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý được viết thành 1 đoạn
2. Nhận xét
? Dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn
- Để nhận ra đoạn văn dựa vào chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
? Tìm đặc điểm của đoạn văn và phát biểu định nghĩa? 
3. Ghi nhớ (1): SGK
- Học sinh thảo luận theo ghi nhớ 1 trong SGK
20
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn 
8
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn 1 trong văn bản trên
a. Bài tập: SGK 
? Tìm từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng của đoạn văn? làm thế nào để nhận biết từ ngữ chủ đề ? 
? Học sinh chú ý vào đoạn văn thứ hai tìm 
Ngô Tất Tố- ông – nhà văn – nhà báo 
->từ ngữ chủ đề
câu then chốt của đoạn văn ? 
? Tại sao em biết đó là câu chủ để của đoạn văn? 
- Câu chủ đề : Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của NTT . Vì nó mang ý nghĩa khái quát nhất .
b. Nhận xét 
? Thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản?
- từ ngữ chủ đề : là những từ ngữ dùng làm đề mục hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng 
- Câu chủ đề : 
+ Về hình thức : lời lẽ ngắn gọn 
+ Cấu tạo ngữ pháp : đủ hai thành phần 
+ Nội dung : mang ý nghĩ khái quát . 
12
2. Trình bày nội dung đoạn văn 
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập a, b GSK 
Thảo luận (NL) : GV chia lớp làm 6 nhóm , mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung 
Học sinh thảo luận và báo cáo kết quả .
Gv nhận xét – kết luận 
a. Bài tập: SGK
- Đoạn văn 1: không có câu chủ đề, các câu văn trong đoạn văn bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp ( song hành ) 
- Đoạn 2 : có câu chủ đề , câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn ( diễn dịch ) 
- Đoạn văn 3 : có câu chủ đề , câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn ( qui nạp) 
? Đoạn văn có thể được trình bày theo những cách nào?
b. Nhận xét 
- Đoạn văn được trình bày theo 3 cách
: Diễn dịch - quy nạp - song hành
? thế nào là đoạn văn được trình bày thêo cách song hành , diễn dịch , qui nạp ...? 
2.3. Ghi nhớ (3): SGK
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
12
III. Luyện tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK
1. Bài tập 1
- Có 2 ý, mỗi ý bằng 1 đoạn văn 
- Học sinh lên bảng làm bài tập 1 và 2
2. Bài tập 2
- Các học sinh khác nhận xét 
- Giáo viên kết luận
a. Diễn dịch
b, c. Song hành
4. Củng cố -dặn dò:
? Để xây dựng đoạn văn trong văn bản chúng ta cần thực hiện nh thế nào?
- Học sinh thảo luận 
- Giáo viên giảng củng cố nội dung bài
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập còn lại, chuẩn bị nội dung bài viết số 1 Văn tự sự
Ngày soạn: 3.9.08
Ngày giảng: 6.9.08
Tiết 11 + 12
Bài viết 
Tập làm văn số 1
(Văn tự sự)
A. mục tiêu
- Ôn lại cách viết bài văn tự sự, chú ý tả ngời, kể những cảm xúc trong tâm hồn mìn?
- Luyện tập viết đoạn văn và bài văn
B. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy họ
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới : 
 *GV chép đề bài : 
Hãy kể lại câu chuyện về một tấm gương học tốt ở lớp hoặc ở trường em . 
 * Đáp án 
1. Mở bài : Giới thiệu khái quát về đối tượng được kể 
2 Thân bài : 
Kể về hoàn cảnh , lai lịch , tính cách của đối tượng theo trình tự nhất định 
Kể về việc học tập của bạn ở trường cũng như ở nhà 
Khi kể kết hợp với các phương thức biểu đạt : miêu tả biểu cảm 
Bày tỏ thái của mình trước những sự việc được kể . 
3 Kết bài : 
Nêu cảm nghĩ và thái độ về đối tượng được kể 
 * Thanh điểm 
Điểm 9-10: Bài viết phảI đảm bảo những ý cơ bản , sắp xếp một cách hợp lí các phần đoạn văn . Làm nổi bật yêu cầu về nội dung và hình thức diễn đạt . Lời kể phong phú hấp dẫn , sáng tạo sinh động giàu cảm xúc . Diễn đạt trôi chảy , bố cục chặt chẽ rõ ràng , chữ viết sạch đẹp đúng chính tả , không mắc lỗi về dùng từ đặt câu .
Điểm 7-8 : Đảm bảo về nội dung và hình thức iễn đạt , có sáng tạo có cảm xúc , bố cục rõ ràng , diễn đạt khá lưu loát , mạch lạc .Trình bày sạch sẽ , có thể mặc về một số lỗi về cách dùng từ đặt câu , chính tả 
Điểm 5-6 : Kể lại được một câu chuyên theo yêu cầu , đảm bảo về hình thức và nội dung nhưng co9s thẻ chưa kết hợp tốt các yếu tố miêu tả biểu cảm , hoặc có thể sai về lỗi dùng từ đặt câu . 
Điểm 3-4 : Kể được một câu chuyện nhưng nội dung sơ sài , diễn đạt chưa tốt , mắc nhiều lỗi chính tả , dùng từ đặt câu .
Điểm 1-2 : bài viết không đảm bảo các yêu cầu trên hoặc lạc đề . 
4 . Củng cố 
5. Hướng dẫn học bài . 
 Soạn bài : Lão Hạc 
 Đọc và trả lời hệ thống câu hỏi SGK 
 --------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc