Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần số 22

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần số 22

Tiết 82:

 CÂU CẦU KHIẾN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiến với các kểu câu khác; Nắm vững chức năng của câu cầu khiến.

 - Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ ngữ trong giao tiếp.

 - Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng câu cầu khiến trong nói, viết.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: Bảng phụ.

 - HS: Soạn bài:

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: (1p) Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn? Đặt câu nghi vấn không phải với mục đích để hỏi .

 

doc 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần số 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5.2.09
Ngày giảng:7.2.09
 Tiết 82: 	 
 Câu cầu khiến
A. Mục tiêu cần đạt:
	- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiến với các kểu câu khác; Nắm vững chức năng của câu cầu khiến.
	- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ ngữ trong giao tiếp.
	- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng câu cầu khiến trong nói, viết.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Soạn bài:
C. Các bước lên lớp 
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : (1p) Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn ? Đặt câu nghi vấn không phải với mục đích để hỏi .
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học . 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1: Khởi động 
Gv đưa ra các tình huống giao tiếp sau đó dẫn dắt vào bài 
2
Hoạt động 2 : hình thành khái niệm 
Giáo viên treo bảng phụ.
Gọi học sinh đọc bài tập 1 SGK 
? Trong đoạn trích câu nào là câu cầu khiến?
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?
? Câu cầu khiến trong những đoạn trích dùng để làm gì?
-> ý cầu khiến không được nhấn mạnh.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to và đúng ngữ điệu.
? Cách đọc câu "mở cửa!"trong câu (b) có gì khác so với cách đọc câu "mở cửa" trong câu (a) ?
- Câu "Mở cửa!” phát âm với giọng nhấn mạnh hơn, là câu cầu khiến.
- Mở cửa -> Câu trần thuật.
? Câu "Mở cửa!"trong câu (b) dùng để làm gì , khác với câu "Mở cửa"trong câu (a) ở chỗ nào?
20
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1. Bài tập 
* Bài tập 1 SGK 
 - Thôi đừng lo lắng (1)
 - Cứ về đi (2)
 - Đi thôi con (3)
- Đặc điểm hình thức: Có những từ cầu khiến; đừng đi, thôi.
- Tác dụng:
(1) khuyên bảo, động viên (2) (3) yêu cầu và nhắc nhở.
* Bài tập 2 
- Mở cửa (a) -> dùng để trả lời câu hỏi.
- Mở cửa!(b) -> đề nghị, ra lệnh, yêu cầu.
?Từ hai bài tập trên hãy cho biết đặc điểm hình thức chức năng của câu cầu khiến ? 
? Khi viết, câu cầu khiến thường được kết thúc bằng dấu gì?
2. Nhận xét .
- Là những câu có từ ngữ cầu khiến : Hãy , đừng, chớ...hay ngữ điệu cầu khiến 
- Dùng để ra lệnh , yêu câu, đề nghị , khuyên bảo . 
- Cầu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than nhưng khi ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm . 
? Em hiểu thế nào là câu cầu khiến ? 
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ và chốt ý.
3. Ghi nhớ: SGK: Tr 31.
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập 
20
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1.
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ?
? Em có nhận xét gì chủ ngữ? thử thêm, bớt hoặc thay đổi CN xem ý nghĩa của câu trên thay đổi như thế nào?
Họat động nhóm nhỏ - theo dãy, mỗi dãy 1 câu.
a. Hãy lấy gạo làm báng mà lễ Tiên Vương.
- Đặc điểm hình thức: Hãy
- CN: Vắng chủ ngữ (Lang Liêu)
- Thêm CN: Con hãy lấy gạo làm bánh là lễ Tiên Nương (ý nghĩa không thay đổi những tính chất nhẹ nhàng hơn).
b. Ông giáo hút trước đi.
- Đặc điểm hình thức: Đi
- CN: Ông giáo -> ngôi thứ 2
- Bỏ bớt CN: Hút trước đi -> ý nghĩa không thay đổi nhưng yêu cầu mang tính chất ra lệnh, có vẻ thiếu lịch sự 
C. Nay chúng ta đừng .... được không?
- Đặc điểm hình thứuc: Đừng
- CN: Chúng ta -> ngôi thứ I
- Thay đổi: Nay các anh đừng...
-> ý nghĩa thay đổi: Chúng ta bao gồm cả người nói và nghe, các anh, chỉ có người nghe.
2. Bài tập 2:
Học sinh đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài tập 2 
a. Thôi, im cái điệu ma dầm rùi rụt ấy đi.
-> Từ ngữ cầu khiến: đi-> vắng CN.
b. Các em đừng khóc.
-> Từ ngữ cầu khiến: đừng; có CN các em (ngôi số 2 số nhiều ).
? Tình huống mô tả trong truyện và hình thức vắng CN trong 2 câu này có liên quan đến nhau không?
- Có trong tình huống cấp bách , gấp gáp đòi hỏi những người có liên quan phải có hành động nhanh kịp thời, câu cầu khiến thường rất ngắn gọn , vì vậy chủ ngữ chỉ người tiếp nhận thường vắng mặt 
c. Đưa tay cho tôi mau!
- Cầm lấy tay tôi nào!
-> Chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng CN được hiển thị về mặt hình thức bằng dấu chấm than.
3. Bài tập 3:
? So sánh về hình thức và ý nghĩa của 2 câu?
Họat động nhóm nhỏ.
a. Hãy cố ngồi dạy hút ít cháo cho đỡ xót ruột!
b. Thầy em hãy cố ngồi dậy .... cho đỡ xót ruột.
- Giống: Đều là câu cầu khiến và từ ngữ cầu khiến "hãy".
- Khác:
a. Văng CN; có cả từ cầu khiến và ngữ điệu cầu khiến nhưng ý nghĩa mang tính chất ra lệnh.
b. Có chủ ngữ "Thầy em -> nhờ vậy ý cầu khiến nhẹ hơn ý nghĩa mang tính chất khích lệ, động viên.
4. Củng cố:1p
	? Câu cầu khiến có chức năng và đặc điểm hình thức như thế nào?
5. Hướng dẫn học bài:1p
	- Bài cũ: Học ghi nhớ, làm BT 4,5.
	- Bài mới: Soạn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh 
 Học sinh chú đọc kĩ bài tập SGK 
_______________________________
Ngày soạn:6.2.09
Ngày giảng:9.2.09
 Tiết 86
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
A. Mục tiêu cần đạt.
	- Học sinh biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắng cảnh trên cơ sở chuản bị kỹ càng, hiểu biết sâu sắc và toàn diện về danh lam thắng cảnh đó, nắm vứng bố cục bài thuyết minh đề tài này.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Một số bản thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
	- Học sinh: Soạn bài.
C. các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : 1p Khi giới thiệu về một phương pháp ( cách làm )người viết cần phải đảm bảo yêu cầu gì ? 
3. Hoạt động của thầy và trò 
HĐ của thày và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động 
Hôm nay chúng ta tìm hiểu loại bài thuyết minh mà ngoài những điểm giống với kiểu bài thuyết minh khác thì bài văn thuyết minh này sẽ giúp chúng ta hiểu về một lĩnh vực mà không thể bằng tưởng tượng quan trực tiếp làm được mà phải tích luỹ bằng học tập , nghiên cứu .
2
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:
1. Ví dụ: SGK.
Hoạt động 2 : Hình thành kiến khái niệm .
? Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh?
- Là những cảnh đẹp núi, sông, rừng biển thiên nhiên hoặc do con người góp phần tô điểm thêm.
? Bài thuyết minh giới thiệu mấy đối tượng? Các đối tượng có quan hệ với nhau như thế nào?
? Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết những gì về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn?
25
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:
1. Bài tập 
* Đối tượng 
- Bài văn thuyết minh có 2 đối tượng 
+ Hồ Hoàn Kiếm 
+ Đền Ngọc Sơn 
-> Hai đối tượng ấy có quan hệ gắn bó với nhau . Đền Ngọc Sơn nằm trên hồ Hoàn Kiếm 
- Hồ Hoàn Kiếm: Nguồn gốc hình thành, sự tích tên hồ.
- Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn.
? Muốn có những kiến thức đó, người viết phải làm gì?
- Cần trang bị những kiến thức sâu rộng về lịch sử, văn hóa...
- Đọc sách, báo, tài liệu...
- Xem tranh, phim, ảnh...
- Đọc sách báo, tra cứu, hỏi han...
? Bài viết được sắp xếp theo bố cục thứ tự nào? Theo em, bài này có thiếu sót gì về bố cục? 
Học sinh thảo luận NL
Học sinh báo cáo kết quả .
* Bố cục : Gồm 3 đoạn:
+ Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm.(Đ1)
+ Giới thiệu đền Ngọc Sơn.(Đ2)
+ Giới thiệu bờ hồ.(Đ3)
- Trình tự sắp xếp theo không gian, vị trí từng cảnh vật: Hồ, đền, bờ hồ.
- Thiếu phần mở bài và kết bài.
? Theo em, cần bổ sung những nội dung gì ? 
- Nội dung bài viết do vật còn khô khan.
- Bổ sung thêm: 
+ Mở bài : giới thiệu bao quát về về quần thể danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm- đền Ngọc Sơn 
+ Kết bài : ý nghĩa lịch sử văn hoá 
+ Thân bài : Thiếu vị trí, độ rộng hẹp của hồ, vị trí của Tháp Rùa, miêu tả quanh cảnh xung quanh bờ hồ, thỉnh thoảng Rùa nổi lên ......
? Em nhận xét gì về cách làm một văn bản thuyết minh một danh lam thắng cảnh ? 
? Nhận xét về bố cục của văn bản thuyết minh ? 
? Muốn biết bài giới thiệu về 1 danh lam thắng cảnh cần phải có những điều kiện gì?
2. Nhận xét 
- Cần phải quan sát trực tiếp hoặc tra cứu sách vở , hỏi người hiểu biết 
- Bố cục : đủ ba phần , lời giới thiệu cần kèm theo miêu tả bình luận 
- Cần phải dự trên cơ sở thực tế.
- Ngôn ngữ chính xác , biểu cảm 
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
3. Ghi nhớ: SGK.
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập 
15
II. Luyện tập:
Học sinh đọc bài tập SGK và nêu yêu cầu của bài tập 
Học sinh làm bài 
1. Bố cục:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát về quần thể danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn.
- Thân bài:
+ Từ trên gác nhà Bưu điện, nhìn bao quát tổng tể toàn cảnh bờ hồ - đền.
+ Từ đường Đinh Tiên Hoàng nhìn Đaì Nghiên,Tháp Bút, qua cầu Thê Húc vào đền.
+ Tả bên trong đền, từ trấn Ba Đình nhìn ra hồ, về phía thủy tạ, phía Tháp Rùa...
+ Giữ gìn cảnh quan và sự trong sạch của Hồ Gơm.
? Nếu viết bài theo bố cục 3 phần, em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu nào để làm nổi bật giá trị lịch sử và hóa của di tích, thắng cảnh?
? Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là "Chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội". Em có thể sử dụng câu đó về phần nào của mình?
- Kết bài: ý nghĩa lịch sử, XH, VH của thẳng cảnh, bài học về giữ gìn và tồn tại thẳng cảnh.
Bài tập 2: 
Chi tiết tiêu biểu. Rùa hồ Gươm truyền thuyết trả gươm thần, cầu Thế Húc, Tháp Bút, vấn đề giữ gìn cảnh quan và sự trong sạch của hồ Gươm
Bài tập 4: 
4. Củng cố:1
	? Yêu cầu về lời văn trong văn bản thuyết minh?
5. Hướng dẫn học bài:1
	- Bài cũ: Học ghi nhớ.
	- Bài mới: Soạn ôn tập về văn bản thuyết minh.
_____________________________________
Ngày soạn:10.2.09
Ngày giảng:12.2.09
 Tiết 87
Ôn tập về văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt.
	- Học sinh được củng cố, nắm vững khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, phương pháp thuyết minh, bố cục, lời văn trong văn bản thuyết minh, các bước, khâu chuẩn bị và làm văn thuyết minh.
	- Rèn luyện kỹ năng nhận thức đề bài, lập dàn ý bốc cục, viết đoạn văn, viết bài văn thuyết minh (ở nhà).
B. Chuẩn bị:
	- Bảng hệ thóng hóa, một số vấn đề bài và dàn ý các kiểu bài thuyết minh.
C. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đánh giá:
3. Tiến trình tổ chức các họat động dạy học:
HĐ của thày và trò
Nội dung
Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi trong SGK.
Học sinh bổ sung, hệ thống hóa ngắn gọn, văn bản vào các bảng hệ thống hóa sau.
I. Lý thuyết.
Định nghĩa
Thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc (nghe) tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất... của các hiện tượng tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
Yêu cầu cơ bản về nội dung tri thức.
Mọi tri thức (kiến thức) đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy.
Yêu cầu về lời văn.
Rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị và hấp dẫn.
Các kiểu đề văn thuyết minh.
- Thuyết minh một đồ vật, động vật, thực vật.
- Thuyết minh một hiện tượng tự nhiên xã hội.
- Thuyết minh 1 danh lam - thắng cảnh.
- Thuyết minh một số thể loại văn học.
- Giới thiệu một danh nhân (một gương mặt nổi tiếng).
- Giới thiệu 1 phong tục, tập quán dân tộc, một lễ hội hoặc lễ tết ...
- Thuyết minh về một phương pháp .
Các phương pháp thuyết minh.
- Nêu định nghĩa giải thích.
- Liệt kê, hệ thống hóa.
- Nêu ví dụ
- Dùng số liệu (con số)
- So sánh đối chiếu.
- Phân loại, phân tích.
Các bước xây dựng văn bản.
- Học tập, nghiên cứu tích lũy tri thức bằng nhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm vững và sâu sắc đối tượng.
- Lập dàn ý, bố cục chọn ví dụ, số liệu.
- Viết bài thuyết minh, sửa chữa, hoàn chỉnh.
- Trình bày (viết, miệng).
Dàn ý chung của văn bản thuyết minh.
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tợng.
2. Thân bài: Lần lượt giới thiệu từng mặt, từng phần. Nếu là thuyết minh 1 phương pháp thì cần theo 3 bớc.
a. Chuẩn bị:
b. Qúa trình tiến hành.
c. Kết quả, thành phần.
3. Kết bài: ý nghĩa của đối tượng hoặc bài học thực tế, xã hội, văn hóa, lịch sử, nhân sinh...
Vai trò, vị trí, tỷ lệ của các yếu tố.
Các yếu tố miêu tả, tự sự (kể chuyện) nghị luận (bình luận, phân tích, giải thích) cần được sử dụng hợp lý. Tât cả chỉ đề nhằm làm rõ và nổi bật đối tượng cần thuyết minh.
II. Luyện tập.
1. Cách lập ý và lập dàn ý đối với các đề bài sau:
Học sinh đọc bài tập 1
Học sinh thảo luận 
- Nhóm 1: làm phần a
- Nhóm 2: --------- b
- Nhóm ----------------c
- Nhóm 4 ------------- d
Các nhóm báo cáo kết quả 
a. Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
- Lập ý: Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc. cấu tạo, công dụng, của đồ dùng, những điều cần lưu ý khi sử dụng đồ dùng.
+ Mở bài : Khái quát tên đồ dùng và công dụng của nó.
+ Thân bài: Hình dáng, chất liệu, kích thước , màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng.
+ Kết bài: Những điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua,khi sử dụng, khi gặp sự cố cần sửa chữa. 
b. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
VD: Giới thiệu núi, sông ở làng em, địa phương em.
- Lập ý: Tên danh lam, khái quát vị ví và ý nghĩa đối với quê hương, cấu trúc, quá trình hình thành...
- Dàn ý chung:
+ Mở bài: Vị trí và ý nghĩa văn hóa lịch sử xã hội của danh làm đối với quê hương đất nước..
+ Thân bài:
* Vị trí địa lý, quá trình hình thành phát triển địa hình.
* Cấu trúc quy mô từng mặt.
* Phong tục, lễ hội.
+ Kết bài: Thái độ, tình cảm với danh lam.
c. Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học em thích.
Ví dụ: Bài thơ nổi tiếng "Nam quốc sơn hà", có thể loại thơ lục bát, Đường luật, song thất lục bát, thơ tự do, ngâm khúc.
- Lập ý: Tên thể loại, văn bản hiểu biết về những đặc điểm hình thức thể loại: Tính chất, nội dung chủ yếu, số câu, chữ, cách gieo vần, nhịp, cách sáng tạo.
- Dày ý:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về văn bản hoặc thể thơ, vị trí của nó đối với văn hóa, xã hội, hoặc hệ thống thể loại.
+ Thân bài: Giới thiệu phân tích cụ thể về nội dung và hình thức của văn bản, thể loại. (Tùy đối tượng và mức độ thuyết minh có thể đơn giản hay chi tiết hoặc rất chi tiết)
+ Kết bài:
2. Tập viết đoạn văn.
? Tập viết đoạn văn theo đề bài trong SGK?
- Học sinh tự viết đoạn.
- Giáo viên yêu cầu một vài học sinh đọc to trước lớp.
- Học sinh và giáo viên nhận xét.
* Em hãy thuyết minh về thể thơ lục bát.
Vận dụng: Thể thơ lục bát còn gọi là thơ sáu tám (6 - 8), ấy là vì thứ thơ dân tộc rất phổ biến này được cấu tạo theo từng cặp đi đôi với nhau, trên 6 dưới 8.Về nhịp thơ: Phổ biến là nhịp chẵn: 2/2/2 hoặc 4/4 hoặc 4/2, 2/4, 2/2/4. Nhưng cũng có khi đúng nhịp lẽ, hoặc chẵn lẻ: 3/3; 3/3/2.
Chẳng hạn:
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trang vàng đổ đi?
(nhịp chẵn)
Anh đi đó? Anh về đâu?
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm.
(nhịp lẻ, lẽ, chẵn).
4. Củng cố:
 ?Thể nào là văn bản thuyết minh.
 ? Có những dạng để thuyết minh nào?
5. Hướng dẫn học bài:
	- Bài cũ:
	+ Nắm chắc văn bản thuyết minh.
	+ Viết một bài văn thuyết minh, đề tài tự chọn, dài không quá 2 trang giấy.
	- Bài mới:
	- Soạn Ngắm trăng . Đi đường 
 Chú ý soạn kĩ phần đọc hiểu văn bản . 
________________________________________________
Ngày soạn: 12.2.09
Ngày giảng: 16.2.09
 Tiết 88 : ngắm trăng, đi đường (Tự học cú hướng dẫn)
(Hồ Chớ Minh)
A.Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- HS cảm nhận được tỡnh yờu thiờn nhiờn đặc biệt sõu sắc của Bỏc Hồ ,dự trong hoàn cảnh tự ngục, người vẫn mở rộng tõm hồn tỡm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa tư tưởng bài thơ Đi đường: từ việc đi đường gian lao mà núi lờn bài học đường đời, đường cỏch mạng.
- Cảm nhận được những nột đặc sắc về nghệ thuật của hai bài thơ.
2. Kỹ năng:
Rốn kỹ năng đối chiếu bản phiờn õm, dịch nghĩa, dịch thơ để tỡm ra được chỗ dịch sỏt, chưa sỏt thơ chữ Hỏn của Bỏc Hồ. Phõn tớch thơ tứ tuyệt.
3. Thỏi độ: HS thờm yờu thiờn nhiờn, hiểu được ý nghĩa con đường đời mỡnh đang đi.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, giỏo ỏn
- HS: SGK, vở soạn, vở ghi
C. Cỏc bước lờn lớp:
I. Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lũng bài thơ “Tức cảnh Pắc Bú” và cho biết thỳ “lõm tuyền” của Bỏc được thể hiện trong bài thơ đú như thế nào?
III. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1: GV giới thiệu cuốn Nhật ký trong tự và vài nột tiờu biểu về cuốn sỏch đú.
HĐ2: Hướng dẫn - Đọc hiểu văn bản Ngắm trăng - Đi đờng 
- GV đọc mẫu một lần bản phiờn õm. Gọi HS đọc chớnh xỏc cả phần phiờn õm chữ Hỏn, lưu ý giọng điệu thớch hợp với cảm xỳc ở cõu 2 và nhịp chữ đăng đối ở hai cõu sau.
- HS đọc phần giải nghĩa chữ Hỏn và phần dịch bài thơ.
- Hướng dẫn HS so sỏnh bản chữ Hỏn và bản dịch thơ để HS hiểu đỳng hiểu sỏt cõu thơ nguyờn tỏc.
+ Cõu 2: Cõu thơ dịch đó làm mất đi cỏi xốn xang bối rối được thể hiện ở lời tự hỏi “nại nhược hà”.
+ Hai cõu 3, 4: Bản dịch thơ đó làm mất đi cấu trỳc đăng đối (trong từng cõu và hai cõu với nhau). Cõu 4 cú hai từ đồng nghĩa, từ ngữ chưa thật lịch sự (nhũm)
- Cho HS đọc hai cõu thơ đầu.
- Vọng nguyệt là một thi đề rất phổ biến trong thơ xưa. Thi nhõn xưa gặp cảnh trăng đẹp thường đem rượu uống trước hoa để ngăm trăng. Cú rượu và hoa thỡ sự hưởng trăng mới thật mỹ món, thỳ vị.
? Ở bài thơ này, ta thấy Bỏc Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Ngục tự, bị đầy đoạ cực khổ, thiếu điều kiện
? Vỡ sao Bỏc lại núi đến điều kiện hoàn cảnh đú?
đ Cho HS thảo luận nhúm hai bàn, 2P.
? Việc nhớ đến rượu và hoa trong cảnh ngục tự khắc nghiệt ấy cho ta biết gỡ về Bỏc?
? Cõu thơ thứ 2 giỳp em hiểu gỡ về tõm trạng của Bỏc trước cảnh trăng đẹp ngoài trời?
- Cho HS đọc hai cõu thơ cuối (phiờn õm + dịch nghĩa)
? Sự sắp xếp vị trớ cỏc từ: nhõn (và thi gia), song nguyệt (và minh nguyệt) cú gỡ đỏng chỳ ý?
?Sự sắp xếp từ như vậy và việc đặt hai cõu dưới dạng đối nhau cú hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
 Ở mỗi cõu, từ chỉ người và từ chỉ trăng đặt ở hai đầu, ở giữa là song sắt nhà tự. Hai cõu thơ cũn tạo thành một cắp đối thể hiện người và trăng chủ động tỡm đến giao hoà cựng nhau ngắm nhau
? Ở hai cõu thơ cuối, biện phỏp nghệ thuật nào được sử dụng và cú tỏc dụng gỡ?
? Bài thơ ngắm trăng cú gỡ đặc sắc về nghệ thuật?
? Qua bài thơ em thấy hỡnh ảnh Bỏc Hồ hiện lờn như thế nào?
- Cho HS đọc ghi nhớ (tr 38). GV nhấn mạnh ý chớnh.
? Đọc một số bài thơ Bỏc Hồ viết về trăng mà em biết? 
2
30
Văn bản 1: Ngắm trăng
I. Đọc tỡm hiểu chỳ thớch, phần dịch nghĩa, dịch thơ.
II. Tỡm hiểu văn bản
1. Hai cõu thơ đầu:
Hồ Chớ Minh đó ngắm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệt: trong ngục tự, khụng cú rượu, khụng cú hoa.
đ Trước cảnh trăng đẹp, Bỏc khỏt khao thưởng trăng một cỏch trọn vẹn và lấy làm tiếc khụng cú rượu, hoa đ tõm hồn ung dung, thanh thản, tự do.
Bỏc xốn xang bối rối trước cảnh thiờn nhiờn quỏ đẹp, yờu TN đến say mờ.
2. Hai cõu thơ cuối: 
Giữa người và trăng cú song sắt nhà từ chắn giữa nhưng Người đó thả tõm hồn vượt ra ngoài song sắt nhà tự để giao hoà với vầng trăng đang toả mộng giữa trời.
Vầng trăng cũng vượt qua song sắt nhà tự để ngắm nhà thơ trong tự.
Nghệ thuật nhõn hoỏ gợi tả trăng như cú linh hồn. Với Bỏc trăng trở nờn gắn bú thõn thiết, tri õm tri kỷ từ lõu.
III. Ghi nhớ: SGK (38)
Văn bản 2: Đi Đường (Tự học có hướng dẫn) 
10
- GV yờu cầu HS đọc kỹ phần giải nghĩa chữ Hỏn, dịch nghĩa cỏc cõu thơ và nhận xột.
+ Bài thơ dịch tốt, lời thoỏt, giữ được ý nguyờn tỏc.
+ Làm thay đổi thể thơ (thất ngụn tứ tuyệt lục bỏt) làm giảm đi cỏi chắc chắn, chặt chẽ gõn guốc của bài.
- GV gợi ý HS tỡm hiểu kết cấu của bài thơ (cõu hỏi 2 - SGK).
- Đọc cõu thơ thứ nhất.
? Từ ngữ nào được lặp lại, cú tỏc dụng gỡ?
+ Điệp ngữ “tẩu lộ” mở ra ý nghĩa chủ đạo của bài thơ (). Đú là suy ngẫm thấm thớa rỳt ra từ bao cuộc chuyển lao triền miờn đầy khổ ải của chớnh tỏc giả.
- Cho HS đọc cõu thừa:
? Việc sử dụng điệp ngữ ở cõu thơ này cú hiệu quả nghệ thuật ntn?
+ Trựng sơn: vừa đi hết lớp nỳi này thỡ lại gặp lớp nỳi khỏc, cứ thế
- Đọc cõu chuyển:
? Em hiểu ý cõu 3 ntn? Cõu 3 cú vai trũ gỡ trong bài thơ?
+ Trong bài thơ tứ tuyệt Đường luật, cõu chuyển thường cú vị trớ riờng, nổi bật, hỡnh tượng, ý thơ rỳt lờn rất bất ngờ làm chuyển cả mạch thơ.
- Đọc cõu hợp:
? Cõu thơ cuối, em hiểu gỡ về tõm trạng nv trữ tỡnh trong bài thơ? Ngoài ý nghĩa miờu tả cõu thơ cũn cú ngụ ý gỡ nữa.
? Bài thơ Đi đường cú mấy lớp nghĩa?
+ Hai lớp nghĩa: nghĩa đen núi về việc đi đường nỳi, nghĩa búng ngụ ý về con đường đời, con đường CM: con đường CM là con đường lõu dài, gian khổ nhưng nếu kiờn trỡ sẽ thành cụng
HĐ3: Hướng dẫn HS tổng kết và rỳt ra ghi nhớ.
I. Đọc, thảo luận chỳ thớch, phần dịch nghĩa, dịch thơ.
II. Kết cấu:
- Khai - thừa - chuyển - hợp
III. Tỡm hiểu văn bản:
1. Cõu khai:
Mở ra ý chủ đạo của bài thơ: nỗi gian lao của người đi đường.
2. Cõu thừa:
Khú khăn gian lao triền miờn dường như bất tận của việc đi đường cỳng 
như của con đường đời, con đường cỏch mạng.
3. Cõu chuyển:
Cõu thơ làm chuyển cả mạch thơ: mọi gian lao đều đó kết thỳc, người đi đường lờn đến đỉnh cao chút vút tha hồ thưởng ngoạn phong cảnh nỳi non.
4. Cõu hợp:
Cõu thơ diễn tả niểm vui sướng đặc biệt bất ngờ đối với con người đó vượt qua bao dóy nỳi vụ cựng gian lao () Đú cũn là niềm hạnh phỳc lớn lao của người chiến sỹ khi CM thắng lợi.
Bổ sung () ung dung say đắm ngắm cảnh từ trờn đỉnh nỳi cao.
III. Ghi nhớ (SGK)
IV. Củng cố: 1p GV túm tắt ND hai bài thơ.
V. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc bản phiờn õm, dịch thơ 2 bài thơ. Phõn tớch từng bài.
- BTVN: Cõu 5 (38), đọc thờm (40)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc