Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần số 24

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần số 24

Tiết 93 - Bài 22: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU)

-Lý Cụng Uẩn-

A. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- HS thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô.

- HS nắm được đặc diểm cơ bản của thể chiếu, thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tỡnh cảm.

2. Kỹ năng: HS biết vận dụng bài học để viết câu nghị luận.

3. Thái độ: HS cú ý thức mở rộng tầm nhỡn, đánh giá khách quan hơn về hai triều Đinh, Lê.

B. Chuẩn bị:

- GV: SGK, giỏo ỏn, tranh minh hoạ.

- HS: SGK, vở soạn, thuyết minh tranh.

C. Các bước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: 3

? Đọc thuộc lũng phiờn õm, dịch thơ bài thơ Ngắm trăng? Phân tích?

? Hỡnh ảnh Bỏc Hồ hiện lờn trong bài thơ ntn?

 

doc 17 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần số 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15.2.09
Ngày giảng: 21.2.09
Tiết 93 - Bài 22: chiếu dời đô (thiên đô chiếu)
-Lý Cụng Uẩn-
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: 
- HS thấy được khỏt vọng của nhõn dõn ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hựng cường và khớ phỏch của dõn tộc Đại Việt đang trờn đà lớn mạnh được phản ỏnh qua Chiếu dời đụ.
- HS nắm được đặc diểm cơ bản của thể chiếu, thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đụ là sự kết hợp giữa lý lẽ và tỡnh cảm.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng bài học để viết cõu nghị luận.
3. Thỏi độ: HS cú ý thức mở rộng tầm nhỡn, đỏnh giỏ khỏch quan hơn về hai triều Đinh, Lờ.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giỏo ỏn, tranh minh hoạ.
- HS: SGK, vở soạn, thuyết minh tranh.
C. Cỏc bước lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 3
? Đọc thuộc lũng phiờn õm, dịch thơ bài thơ Ngắm trăng? Phõn tớch?
? Hỡnh ảnh Bỏc Hồ hiện lờn trong bài thơ ntn?
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1: Khởi động: GV đặt cõu hỏi:
- Bài “Chiếu dời đụ” của ai? Ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Lý Cụng Uẩn tức Lý Thỏi Tổ.
+ ễng cho rằng nhà Đinh, nhà Lờ ở Hoa Lư, Ninh Bỡnh là nơi ẩm thấp, tự tay ụng viết chiếu này tỏ ý dời đụ ra thành Đại La (HN).
Chiếu dời đụ của Lý Cụng Uẩn cú vị trớ hết sức quan trọng đối với sự phỏt triển lịch sử dõn tộc.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản:	
- GV hướng dẫn đọc: Giọng điệu chung là trang trọng nhưng cú cõu cần nhấn mạnh sắc thỏi tỡnh cảm tha thiết hoặc chõn tỡnh. “Trẫm rất.dời đổi”, “Trẫm muốn.thế nào”.
- GV đọc mẫu một số đoạn, gọi 2 HS đọc (2 lần).
- Hướng dẫn HS đọc chỳ thớch * (8)
? Nờu những hiẻu biết của em về tg Lý Cụng Uẩn?
? Chiếu dời đụ là thể văn cú đặc điểm gỡ?
GV mở rộng 
+ Chức năng của chiếu là cụng bố những chủ trương, đường lối nhiệm vụ mà vua, triều đỡnh nờu ra và yờu cầu thần dõn thực hiện. Chiếu cú thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu (biền: hai con ngựa kộo xe súng nhau; ngẫu: từng cặp) hoặc văn xuụi.
+ Chiếu dời đụ được viết bằng văn xuụi cú xen cõu văn biền ngẫu.
- GV kiểm tra việc đọc chỳ thớch khỏc của HS.
? Bài chiếu này thuộc kiểu văn bản nào em đó học? Vỡ sao lại xỏc định như thế?
- Kiểu văn nghị luận vỡ được viết bằng pthức lập luận để trỡnh bày và thuyết phục người nghe theo tư tưởng, thỏi độ của tỏc giả.
? Vấn đề nghị luận ở bài này là gỡ? Vấn đề đú được trỡnh bày bằng mấy luận điểm?
+ Vấn đề: Sự cần thiết phải dời đụ từ Hoa Lư về Đại La.
+ Hai luận điểm:
 Vỡ sao phải dời đụ?
 Vỡ sao lại chon Đại La làm kinh đụ?
Cho HS đọc đoạn văn đầu.
? Mở đầu “Chiếu dời đụ” tỏc giả đó viện dẫn những chứng cứ nào?
? Theo suy luận của tỏc giả thỡ việc dời đụ của cỏc vua nhà Thương, Chu nhằm mục đớch gỡ? Kết quả của việc dời đụ ấy như thế nào?
 Họ đều nhằm mục đớch mưu toan việc lớn, XD vương triều phồn thịnh, tớnh kế lõu dài cho cỏc thế hệ sau, kết quả là làm cho đất nước vững bền phỏt triển thịnh vượng.
? Mở đầu Chiếu dời đụ, Lý Cụng Uần viện dẫ sử sỏch TQ núi về cỏc đời vua xưa bờn TQ cũng từng cú những việc dời đụ. Sự viện dẫn đú nhằm mục đớch gỡ?
? Theo Lý Cụng Uẩn kinh đụ cũ ở vựng nỳi Hoa Lư ở hai triều Đinh Lờ là khụng thớch hợp. Vỡ sao?
? Bằng những hiểu biết về lịch sử, hóy giải thớch lớ do hai triều Đinh Lờ vẫn phải đúng đụ ở Hoa Lư?
+ Thực ra hai triều đại đú chưa đủ mạnh để ra nơi đồng bằng đất phẳng rộng, trung tõm nờn vẫn phải dựa vào thế nỳi để phũng bị. Đến thời Lý trong đà đi lờn của đất nước thỡ việc đúng đụ ở Hoa Lư là khụng cũn phự hợp.
? Cõu văn nào tỏc động mạnh mẽ đến người đọc người nghe khi LCƯ núi về hai triều Đinh Lờ?
+ Trẫm rất.dời đổi.
đ Đoạn văn cú sự kết hợp lý và tỡnh.
? Từ đó hãy khẳng định t tởng và khát vọng nào của nhà vua cũng nh của cả dân tộc ta thời đó ? 
- Cho HS đọc đoạn 2.
? Theo tg địa thế thành Đại La cú những thuận lợi gỡ để cú thể chọn làm nơi đúng đụ?
đ Về tất cỏc mặt, thành Đại La cú đủ điều kiện để trở thành kinh đụ của đất nước.
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch sắp xếp,diễn đạt cỏc cõu: Đó đỳng.mà thoỏng?
? Cuối bài là lời tuyờn bố: Trẫm muốn.thế nào. Em hiểu gỡ về tư tưởng tỡnh cảm của nhà vua qua lời tuyờn bố này?
đ Cho HS thảo luận nhúm hai bàn, 2P, đại diện bỏo cỏo:
? Qua pt trờn, em hóy chứng minh Chiếu dời đụ cú sức thuyết phục lớn bởi cú sự kết hợp giữa lý và tỡnh?
+ Về trỡnh tự lập luận:
Nờu sử sỏch làm tiền đề, chỗ dựa cho lớ lẽ.
Soi sỏng tiền đề vào thực tế lịch sử
Đi tới kết luận: Kđịnh thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đụ.
+ Cú sự kết hợp giữa lý và tỡnh.
HĐ3: Hướng dẫn HS tổng kết, rỳt ra ghi nhớ.
? Vỡ sao cú thể núi Chiếu dời đụ ra đời phản ỏnh ý chớ độc lập, tự cường và sự phỏt triển lớn mạnh của dõn tộc Đại Việt?
đ GV gợi ý trả lời và kết luận
+ Rời đụ từ vựng nỳi Hoa Lư ra vựng đồng bằng đất rộng chứng tỏ triều đỡnh nhà Lớ đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cỏt cứ, thế và lực của dõn tộc Đại Việt đủ sức sỏnh ngang bằng phương Bắc. Định đụ ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhõn dõn thu giang sơn về một mối, nguyện vọng xõy dựng đất nước độc lập, tự cường.
? Tại sao kết thỳc bài, Lý Thỏi Tổ khụng ra mệnh lệnh mà lại đặt cõu hỏi: “Cỏc khanh nghĩ thế nào?”, cỏch kết thỳc như vậy cú td gỡ?
+ Cỏch kết thỳc mang tớnh chất đối thoại trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dõn. Bài chiếu dời đụ thuyết phục người nghe bằng lớ lẽ chặt chẽ và bằng linh cảm chõn thành, đồng nguyện vọng.
- Cho HS đọc ghi nhớ (51).
HĐ4: Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm dựa vào bài học.
2
32
3
3
I. Đọc văn bản và thảo luận chỳ thớch
1. Đọc văn bản
2. Thảo luận chỳ thớch
- Tỏc giả; Lý Cụng Uẩn (Lý Thỏi Tổ) người Bắc Giang, thụng minh nhõn ỏi, cú chớ lớn, lập được nhiều chiến cụng. Khi Lờ Ngoạ Triều mất ụng được suy tụn làm vua, lấy niờn hiệu là Thuận Thiờn.
- Chiếu dời đụ là thể văn do vua dựng để ban bố lệnh. Năm 1010, Lý Cụng Uẩn viết bài chiếu này tỏ ý dời đụ từ Hoa Lư (Ninh Bỡnh) ra thành Đại La ( Hà Nội).
II. Tỡm hiểu văn bản
1. Vỡ sao phải dời đụ?
- Tg viện dẫn sử sỏch núi về việc dời đụ của cỏc vua thời xưa bờn Trung Quốc.
+ Nhà Thương đến vủa Bàn Canh 5 lần dời đụ.
+ Nhà Chu đến vua Thành Vương 3 lần dời đụ.
- Tg viện dẫn số liệu trờn để chuẩn bị cho lý lẽ ở phần sau. Trong lịch sử đó từng cú chuyện dời đụ và đó từng đem lại kq tốt đẹp, việc Lý Thỏi Tổ dời đụ khụng cú gỡ là khỏc thường, trỏi với quy luật.
-Nhà Đinh Lờ của ta đúng đụ ở Hoa Lư là một hạn chế đ cần thiết phải dời đụ.
-> Khẳng định sự cần thiết phải dời đô về Đại La . Khát vọng xây dựng đất nớc lâu bền hùng cờng. 
2. Vỡ sao thành Địa La được chọn làm nơi đúng đụ?
- Về vị trớ địa lý: ở nơi trung tõm đất trời, mở ra 4 phương, cú nỳi lại cú sụng, đất rộng mà băng phẳng, cao mà thoỏng.
- Về vị thế chớnh trị văn hoỏ: là đầu mối giao lưu tụ hội 4 phương, là mảnh đất hưng thịnh, muụn vật phong phỳ tốt tươi.
 Cỏc cặp đụi cõn xứng nhau/ lời văn nhịp nhàng, cõu văn biền ngẫu.
-> Khẳng định ý chớ dời đụ từ Hoa Lư về Đại La. Tin tưởng ở quan diểm dời đụ của mỡnh hợp với ý nguyện của mọi người.
III. Ghi nhớ
IV. Luyện tập 
 Chứng minh Chiếu dời đụ cú kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
- Nờu sử sỏch làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lớ lẽ.
- Soi sỏng tiền đề vào thực tế 2 triều Đinh , Lờ để chỉ rừ thực tế ấy khụng cũn thớch hợp đ.với sự p.triển của đ.nước , nhất thiết phải dời đụ.
- Đi tới KL : khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đụ.
 Kết cấu 3 đoạn núi trờn là rất tiờu biểu cho kết cấu của văn nghị luận, trỡnh tự lập luận trờn là rất chặt chẽ.
4. Củng cố:1
 GV chốt lại KTCB của toàn bài.
5. Hướng dẫn học bài:1
- Nắm vững ND Ghi nhớ. Hoàn thành bài tập luyện tập.
- Soạn bài: Cõu phủ định. Đọc, làm bài tập.
 --------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20.2.09
Ngày giảng: 23.2.09
 Tiết 94 - Bài22: câu phủ định
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: HS nắm vững đặc điểm hỡnh thức và chức năng của cõu phủ định.
2. Kỹ năng: 
- HS biết sử dụng cõu phủ định phự hợp với tỡnh huống giao tiếp.
- Phõn biệt được cõu phủ định miờu tả và cõu phủ định bỏc bỏ.
3. Thỏi độ: HS cú ý thức hơn trong việc sử dụng cõu phủ định trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giỏo ỏn, bảng phụ.
- HS: SGK, soạn bài.
C. Cỏc bước lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 3
? Nờu đặc diểm hỡnh thức và chức năng của cõu trần thuật? cho VD?
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1: Khởi động: GV đưa tỡnh huống:
? Hóy xỏc định kiểu cõu và chức năng của nú?
- Hụm qua, tụi khụng xem phim (Cõu trần thuật dựng để phủ định)
- Trời này mà núng à? (cõu nghi vấn)
đ GV giới thiệu nội dung tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu kiến thức:
- GV chộp 4 cõu mục 1 và đoạn trớch mục 2 vào bảng phụ. Cho HS quan sỏt.
Cho HS đọc 4 VD a, b, c, d.
? Cỏc cõu b, c, d cú đặc điểm hỡnh thức gỡ khỏc so với cõu a?
? Những cõu này cú gỡ khỏc so với cõu 
a về chức năng?
+ Cõu (a) dựng để kđ việc “Nam đi Huế” là cú diễn ra
đ Chức năng của câu b,c,d có chức năng Phủ định miờu tả.
- Cho HS đọc đoạn trớch.
? Xỏc định cõu phủ định?
? Hai cõu phủ định này cú gỡ khỏc so với cỏc cõu phủ định ở BT1?
+ Khụng cú phần biểu thị ND bị phủ định.
? Hóy xỏc định ND bị phủ định trong đoạn trớch?
đ Cho HS thảo luận nhúm 2HS, 2P:
? Mấy ụng thầy búi xem voi dựng những cõu cú từ ngữ phủ định để làm gỡ?
+ Cõu 1 chỉ phủ định ý kiến, nhận định của một người thỡ cõu 2pđ ý kiến, nhận định của cả 2 người chủ yếu là ụng thầy búi sờ ngà đ phủ định bỏc bỏ.
? Qua 2 bài tập trờn, cho biết đặc điểm hỡnh thức và chức năng của cõu phủ định? Dựa vào chức năng, phõn làm mấy loại cõu phủ định?
- Cho HS đọc ghi nhớ (53). 
- Cho HS đặt cõu.
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập:
- BT1: Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập 
 HS hoạt động cỏ nhõn, trả lời.
Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập 
HS hoạt động cỏ nhõn, trả lời.
- BT3 đến 5: Chia nhúm hđ cỏ nhõn:
+ Tổ 1: BT3, Tổ 2: BT4, Tổ 3: BT5.
- BT6: HS về nhà làm.
- Cho HS thảo luận NL ,4’.
- Đại diện nhúm bỏo cỏo kq’.
- GV n.xột, KL.
bài tập 3 có thể gợi ý 
- GV gợi ý cho HS phõn biệt “khụng” và “chưa” :
+ “Chưa” biểu thị ý PĐ đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đú khụng cú nhưng sau thời điểm đú cú thể cú.
+ “ Khụng” cũng biểu thị ý PĐ đối với điều nhất định nhưng khụng cú hàm ý là về sau cú thể cú. Khi “khụng” kết hợp với “ nữa” thỡ cả tổ hợp biểu thị ý PĐ một điều vào một thời điểm nào đú và kộo dài mói.
- GV gợi ý để HS nhớ lại cõu chuyện giữa Dế Mốn và Dế Choắt , việc Dế Mốn trờu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan.
- Dành cho HS khỏ hoặc HD hS về nhà làm. 
2
23
15
I.Đặc điểm hỡnh thức và chức năng:
1. Bài tập:
* Bài tập 1: 
- Hình thức : Cỏc cõu b, c , d cú chứa cỏc từ khụng, chưa, chẳng đ từ phủ định 
- Chức năng: Cỏc cõu b, c, d dựng để phủ định sự việc “Nam đi Huế” đ sự việc khụng diễn ra.
* Bài tập 2:
- Những cõu cú từ ngữ phủ định 
+ Khụng phảiđũn càn.
 ... : Phần 3 cú thể chia thành 2 đoạn nhỏ:
+ “ Cỏc ngươi....cú được khụng”: Nờu mối õn tỡnh giữa chủ và tướng, phờ phỏn những biểu hiện sai trỏi trong hàng ngũ tướng sĩ.
+ “Nay ta...cú được khụng”: khẳng định những hành động đỳng nờn làm để tướng sĩ thấy rừ điều hay lẽ phải.
- Hướng dẫn HS chỳ ý vào P1 (chữ nhỏ), cỏc chỳ thớch từ 1 → 13 (SGK).
? TQT nhắc tới những ai ?
? Cỏc nhõn vật được t/g nhắc tới cú những điểm chung nào để thành gương trung thần nghĩa sĩ?
? Em nhận xét gì về cách đa dẫn chứng và lí lẽ trong đoạn văn trên ? 
? Viờc nhắc tới đú nhằm mục đớch gỡ?
- Cho HS đọc đoạn: “Huống chi...về sau” (57)
- Thời loạn lạc và buổi gian nan mà t/g núi tới ở đõy là thời Trần, quõn Mụng Nguyờn lăm le xõm lược nước ta.
? T/g đó tỏi hiện h/ả kẻ thự thời ấy qua những chi tiết nào?
? Cú gỡ đặc sắc trong lời văn khắc hoạ kẻ thự (ngụn từ, hỡnh ảnh, giọng văn)? Thể hiện bản chất gỡ của lũ giặc?
→ Cho HS thảo luận 2 bàn, 3 phỳt:
? T/g dựng hỡnh ảnh ẩn dụ: “lưỡi cỳ diều”, “thõn dờ chú”, “hổ đúi” để chỉ sứ Nguyờn cho ta thấy thỏi độ của t/g ntn?
 Căm giận khinh bỉ kẻ thự.
? Đoạn văn tố cỏo tội ỏc của giặc đó khơi gợi được điều gỡ ở tướng sĩ ?
GVMR : T/g đặt những hỡnh tượng ẩn dụ trờn trong thế tương quan lưỡi cỳ diều-sỉ mắng triều đỡnh, thõn dờ cho-bắt nạt tể phụ, TQT đó chỉ ra cỏi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xõm phạm để...
- GV liờn hệ thực tế lịch sử: Năm 1277, Sài Xuõn đi sứ, buộc ta phải lờn tận biờn giới đún rước. Năm 1281, Sài Xuõn lại đi sứ, cưỡi ngựa đi vào thẳng cửa Dương Minh, quõn sĩ Thiờn Trường ngăn lại, bị Xuõn lấy roi đỏnh toạc cả đầu. Vua sai Thượng tướng Thỏi sư Trần Quang Khải ra đún tiếp, Xuõn nằm khểnh khụng dậy.
→ So sỏnh với thục tế ấy sẽ thấy tỏc dụng của lời hịch như lửa đổ thờm dầu.
Hết tiết 1, chuyển sang tiết 2.
? Cõu văn nào thể hiện rừ nhất lũng yờu nước, căm thự giặc của TQT ?
+ Ta thường tới bữa quờn ăn, nửa đờm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đỡa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống mỏu quõn thự. Dẫu cho trăm thõn này phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xỏc này gúi trong da ngựa, ta cũng vui lũng.
? Em cú n.xột gỡ về cỏch diễn đạt ? Qua đú bộc lộ nỗi lũng gỡ của người viết ?
GV bình :
- Cõu văn chớnh luận đó khắc hoạ thật sinh động hỡnh tượng người anh hựng yờu nước : đau xút đến quặn lũng trước cảnh tỡnh đất nước, căm thự giặc đến bầm gan , tớm ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ, quờn ăn, vỡ nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nỏt.
 Mỗi chữ , mỗi lời như chảy trực tiếp từ trỏi tim qua ngũi bỳt lờn trang giấy. Khi bày tỏ nh lôi từng khúc gan , khỳc ruột , chớnh TQT đó là một tấm gương yờu nước bất khuất cú tỏc dụng động viờn to lớn đ.với tướng sĩ.
- Cho HS đọc đoạn : “Cỏc ngươi kộm gỡ” (sgk- 57 ). 
? Mối õn tỡnh giữa TQT và tướng sĩ dựa trờn những mqh nào ?
+ Qhệ chủ tướng và qh cựng cảnh ngộ.
? Đoạn văn này liờn kết cỏc cõu văn cú cấu tạo đặc biệt ntn ? cú tỏc dụng gỡ trong việc diễn tả mqh chủ- tướng ?
? Tại sao TQT lại nờu mối õn tỡnh đú ?
Nói qh chủ tướng để khớch lệ tinh thần trung quõn, ỏi quốc, cũn qh cựng cảnh ngộ để khớch lệ lũng nhõn nghĩa , thuỷ chung của những người cựng chung hoàn cảnh “lỳc trận mạc xụng pha thỡ cựng nhau sống chết, lỳc ở nhà nhàn hạ thỡ cựng nhau vui cười”
- Gv nhắc HS chỳ ý đoạn văn tiếp theo : “Nay cỏc ngươiđược khụng?”.
- GV dẫn dắt : Sau khi bày tỏ qh thõn tỡnh TG’ đặc biệt phờ phỏn lối sống sai lầm của tướng sĩ.
? Những sai lầm của tướng sĩ được nhắc tới trờn cỏc phương diện nào ?
? Những biểu hiện đú cho thấy một cỏch sống ntn cần phờ phỏn ?
+ Quờn danh dự và bổn phận, cầu an , hưởng lạc.
? Tg’cũng đó chỉ rừ hậu quả của cỏch sống này ntn ?
+ Cựa gàđiếc tai.
+ Chẳng những
? Giọng điệu ở dõy ntn ? Em cú n.xột gỡ về cỏch SD từ ngữ và một số biện phỏp NT ? Nhằm mđ gỡ?
? Những lời văn ấy đó bộc lộ thỏi độ nào của tg’ ?
? Sau khi p.phỏn nghiờm khắc, tg’ bảo thật cỏc tỡ tướng điều gỡ ?
? Theo em, trong 2 đoạn văn trờn, tỏc giả đó thuyết phục người đọc, người nghe bằng một lối nghị luận như thế nào ?
+ Dựng nhiều điệp ngữ, phộp liệt kờ, so sỏnh và cỏc hỡnh ảnh.
+ Sử dụng cõu văn biền ngẫu cõn đối, nhịp nhàng.
+ Lớ lẽ sắc sảo kết hợp với tỡnh cảm thống thiết.
-TQT so sỏnh giữa 2 viễn cảnh, đầu hàng thất bại thỡ mất tất cả, chiến đấu thắng lợi thỡ được cả chung và riờng. Từ lời văn dịch khỏ sỏt , cú thể thấy khi nờu viễn cảnh đầu hàng thất bại, TQT sử dụng những từ mang tớnh chất phủ dịnh : khụng cũn, cũng mất, bị tan, cũng khốn. Cũn khi nờu viễn cảnh chiến đấu thắng lợi, tg’ dựng những từ ngữ mang tớnh chất khẳng định : mói mói vững bền, đời đời hưởng thụ, khụng bị mai một, sử sỏch lưu thơm.
Cỏch điệp ngữ, điệp ý tăng tiến cú td nờu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nụng đến sõu.Cứ từng bước , từng bước, tg đưa người đọc thấy rừ đỳng sai, nhận ra điều lẽ phải.
- HS chỳ ý đoạn cuối văn bản.
? Tỏc giả đưa ra chủ trương , mệnh lệnh gỡ ?
? Theo em, vỡ sao TQT cú thể núi với tướng sĩ rằng: Nếu cỏc ngươikẻ nghịch thự ?
+ Vỡ Binh thư yếu lược là sỏch chọn lọc binh phỏp của cỏc nhà càm quõn nổi tiếng trong lịch sử, tướng sĩ cần phải biết.
+ TQT là tướng tài thời Trần, đồng thời là tg’ của cuốn sỏch này.
+ Nước ta đang đứng trước nguy cơ bị xõm lăng.
+ Tướng sĩ muốn sống cầu an , hưởng lạc.
? Để giành thế ỏp đảo cho tinh thần quyết chiến, quyết thắng , một lần nữa, tg’ đó làm gỡ ?
? Thỏi độ của tg’ như thế nào ? Cú tỏc dụng gỡ ?
- Tg’ biểu lộ một thỏi độ dứt khoỏt: hoặc là địch, hoặc là ta , khụng cú vị trớ chụng chờnh cho những kẻ bàng quan trước thời cuộc. Chớnh thái độ dứt khoỏt này đó cú tỏc dụng thanh toỏn những thái độ trự trừ trong hàng ngũ tướng sĩ, động viờn những người cũn thờ ơ , do dự hóy đứng hẳn sang phớa lực lượng quyết chiến, quyết thắng.
- GV liờn hệ : Lịch sử chống quõn XL thời Trần đó CM cho chủ trương kờu gọi tướng sĩ học tập Binh thư của TQT: Quõn và dõn nhà Trần đó liờn tiếp chiến thắng cỏc cuộc xõm lăng của giặc Mụng - Nguyờn trong thế kỉ XVIII.
H.Đ3. HD tổng kết, rỳt ra Ghi nhớ.
? Em cảm nhận những điều sõu sắc nào từ nội dung bài Hịch tướng sĩ ?
+ Những khớch lệ chõn tỡnh
+ Lũng yờu nước , căm thự giặc sõu sắc của TQT cũng như của nd ta thời Trần .
? Cựng với ND ấy là những đặc sắc hỡnh thức nào của tp’ khiến cho nú được đỏnh giỏ là một trong những bài nghị luận xuất sắc nhất của VH cổ nước ta ?
+ Kết cấu chặt chẽ, kết hợp hài hoà lớ trớ và tỡnh cảm trong lập luận, lời văn giàu hỡnh ảnh, nhạc điệu
- Cho HS đọc Ghi nhớ - sgk- tr.61.GV chốt ý cơ bản.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập 
-GV HD HS dựa vào mục 2- Tỡm hiểu VB để làm bài
-GV cựng HS lập sơ đồ.
2
75
3
5
I. Đọc văn bản và thảo luận chỳ thớch:
1. Đọc:
2. Thảo luận chú thích 
a. Tác giả : Trần Quốc Tuấn (1232 – 1300) văn vừ song toàn, là một danh tướng kiệt xuất của dõn tộc, là người cú cụng lao lớn trong cỏc cuộc k/c chống Nguyờn Mụng lần 2 và lần 3.
- Thể loại Hịch: Thường được dựng để vua chỳa, tướng lĩnh, thuyết phục hoặc kờu gọi đâú tranh chống thự trong giặc ngoài, khớch lệ TT tỡnh cảm của người nghe.
II. Bố cục: 4 phần
P1: Từ đầu → “cũn lưu tiếng tốt”.
P2: Tiếp → “cũng vui lũng”.
P3: Tiếp → “cú được khụng”.
P4: cũn lại
III. Tỡm hiểu văn bản:
1. Nờu gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sỏch:
- Họ sẵn sàng chết vỡ vua, vỡ chủ tướng, khụng sợ nguy hiểm, quyết hoàn thành nhiệm vụ.
 Tác giả dùng phép liệt kê dẫn chứng kết hợp với câu cảm thán thuyết phục ngời đọc tin tởng điều định nói bởi tính khách quan của chứng cớ . 
→ để khớch lệ ý chớ lập cụng danh hi sinh vỡ nước.
2. Tội ỏc của giặc và lũng căm thự giặc của Trần Quốc Tuấn:
a. Tội ỏc của giặc:
- Đi lại nghờnh ngang ngoài đường.
- Uốn lưỡi cỳ diều mà sỉ mắng triều đỡnh.
- Đem thõn dê chú mà bắt nạt tể phụ.
- Đũi ngọc lụa, thu bạc vàng, vột của kho cú hạn.
- Hổ đúi
→ Ngụn từ hỡnh ảnh gợi cảm, hỡnh ảnh ẩn dụ, giọng văn mỉa mai chõm biếm, lột tả bản chất tham lam, tàn bạo ngang ngược của lũ giặc.
- T/g đặt những hỡnh tượng ẩn dụ trờn trong thế tương quan với triều đỡnh đó chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xõm phạm để khơi gợi lũng căm thự giặc của tướng sĩ.
b. Lũng yờu nước , căm thự giặc của Trần Quốc Tuấn.
 “Ta thường.ta cũng vui lũng”.
- Biểu cảm trực tiếp, cõu văn cú nhiều dấu phẩy, nhiều động từ chỉ trạng thỏi tõm lớ và hành động mónh liệt, giọng điệu thống thiết, tỡnh cảm.
-> Tác cực tả niềm uất hận trào dâng trong lòng . Đồng thời khơi gợi sự đồng cảm của ngời đọc ngời nghe. 
3. Phõn tớch phải trỏi, làm rừ đỳng sai.
- TQT nờu mối õn tỡnh giữa mỡnh với tướng sĩ.
+ Cõu văn biền ngẫu, giọng văn vừa tỡnh cảm, vừa nghiờm khắc.
+ Để khớch lệ ý thức trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người đ.với đạo vua tụi cũng như đ.với tỡnh cốt nhục.
- TQT đó phờ phỏn những hành động sai của tướng sĩ :
 Nhỡn chủbiết thẹn-> khụng biết nhục, khụng biết lo cho chủ tướng và triều đỡnh. 
 Lấy việc.tiếng hỏt -> ham thỳ vui tầm thường.
+ Quờn danh dự và bổn phận
+ Cầu an, hưởng lạc.
->Hậu quả :mất hết sinh lực, tõm trớ đỏnh giặc, nước mất nhà tan, thanh danh bị ụ nhục.
 Giọng điệu nghiờm khắc trỏch mắng, lỳc chế giễu , mỉa mai -> đỏnh vào lũng tự trọng của tướng sĩ, làm cho họ phải xấu hổ nhục nhó để họ thức tỉnh, thay đổi cỏch sống.
- TQT chỉ ra những hành động đỳng nờn làm: nờu cao tinh thần cảnh giỏc,chăm lo luyện tập vừ nghệ ->quyết chiến, quyết thắng kẻ thự xõm lược.
=> Trong 2 đoạn văn, tỏc giả đó sử dụng nhiều điệp ngữ, phộp liệt kờ, cõu văn biền ngẫu cõn đối, lớ lẽ sắc sảo kết hợp với tỡnh cảm thống thiết đó tỏc động mạnh mẽ, cú tỏc dụng khớch lệ lớn lao đối với tướng sĩ.
4. Nhiệm vụ cấp bỏch, khớch lệ tinh thần chiến đấu.
- Phải học tập Binh thư yếu lược.
- Một lần nữa, tỏc giả vạch rừ ranh giới giữa 2 con đường chớnh và tà, sống và chết.
- Thỏi độ dứt khoỏt cú giỏ trị động viờn tới mức cao nhất ý chớ và quyết tõm chiến đấu của mọi người.
IV. Ghi nhớ : sgk- tr.61
V. Luyện tập:
Bài tập 1.
 Lũng yờu nước bất khuất của TQT, của nd ta trong cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm thể hiện qua lũng căm thự giặc và tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thự xõm lược (phõn tớch dựa vào mục 2- Tỡm hiểu VB )
Bài tập 2: CM bài hịch cú lập luận chặt chẽ sắc bộn, vừa giàu hỡnh tượng, cảm xỳc, do đú cú sức thuyết phục cao.
- Khớch lệ lũng căm thự giặc, nỗi nhục
mất nước.
- Khớch lệ lũng trung quõn, ỏi quốc và
lũng õn nghĩa thuỷ chung của người 
cựng cảnh ngộ. 
- Khớch lệ ý chớ lập cụng danh, xả thõn vỡ nước. 
- Khớch lệ lũng tự trọng, liờm sỉ ở mỗi
người khi nhận rừ đỳng sai.
 - Khớch lệ lũng yờu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thự xõm lược.
4. Củng cố :1
 GV khỏi quỏt nội dung cơ bản của 2 tiết học.
5. Hướng dẫn học bài :1
 - Học thuộc Ghi nhớ, nắm vững nội dung VB.
 -Làm BT phần Luyện tập.
 - Soạn bài: Hành động núi (Đọc bài tập, trả lời cõu hỏi , làm BT 
 phần Luyện tập )
 -------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc