Giáo án môn học Toán khối 6 - Tiết 68: Ôn tập chương II (tiết 2)

Giáo án môn học Toán khối 6 - Tiết 68: Ôn tập chương II (tiết 2)

Tiết 68: ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 2)

A. MỤC TIÊU:

- Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.

- Rèn tính chính xác , tổng hợp cho hs.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi: quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, khái niệm a chia hết cho b và các tính chất về tính chất chia hết cho Z; câu hỏi, bài tập

- HS: giấy trong, bút dạ.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 26 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Toán khối 6 - Tiết 68: Ôn tập chương II (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68: ôn tập chương II (tiết 2)
Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
Rèn tính chính xác , tổng hợp cho hs.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi: quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, khái niệm a chia hết cho b và các tính chất về tính chất chia hết cho Z; câu hỏi, bài tập
HS: giấy trong, bút dạ.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: 
Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu; cộng hai số nguyên khác dấu/
Chữa bài 162 (T75-SBT): tính tổng
a) [(-8) + (-7) ] + (-10)
b) -(2229) + (-219) - 401 + 12
HS2: 
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu; nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0.
Chữa bài 168 (T76 - SGK): tính hợp lý
a) 18.17 - 3.6.7
b) 33.(17-5) - 17 (33-5)
HS1: 
Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu; cộng hai số nguyên khác dấu.
Chữa bài 162 (T75-SBT): tính tổng
a) [(-8) + (-7) ] + (-10) = (-15) + (-10) = -25
b) -(229) + (-219) - 401 + 12 
 = 229 - 219 - 401 + 12 
 = 10 - 401 +12
 = - 391 + 12 = - 397
HS2: 
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu; nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0.
Chữa bài 168 (T76 - SGK): tính hợp lý
a) 18.17 - 3.6.7 = 18 (17 - 7) = 18.10 = 180
b) 33.(17-5) - 17 (33-5)
= 33.17 - 33.5 - 17.33 +17.5
= 33.17 - 17.33 - 33.5 +17.5
= 0 - 33.5 +17.5
= 5 (-33 + 17) 
= 5.(-16) = -80
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính
215 + (-38) - (-58) - 15
231 + 26 - (209) + 26
5.(-3)2 - 14.(-8) + (-40)
Qua bài tập này củng cố lại thứ thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc.
Bài 2:
Muốn tìm được tổng trước hết ta phải làm gì?
Thu bài của một vài hs để chấm
1 hs nhắc lại thứ thự hiện các phép tính trong một biểu thức.
1 hs nhắc lại quy tắc dấu ngoặc.
3 hs lên bảng thực hiện phép tính
Trả lời:
 + Tìm x
 + Tính tổng
Làm bài vào vở
-8 < x < 8 ị x = -7; -6; -5 ; ...; 0; 1; 2; ...6; 7
Tổng là:
(-7) + (-6) + ..... + 6 + 7
= [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + ... + [(-1) + 1] 
= 0 + 0 + ... + 0 = 0
-6 < x < 4
Dạng 1 : Thực hiện phép tính
1. tính
a) 215 + (-38) - (-58) - 15
= 215 -38 +58 - 15
= (215 - 15) + (-38 +58)
= 200 + 20 = 220
b) 231 + 26 - (209 + 26)
= 231 + 26 - 209 - 26
= 231 - 209 + 26 - 26
= 22
c) 5.(-3)2 - 14.(-8) + (-40)
= 5.9 + 112 - 40
= 45 + 112 - 40
= (45 - 40) + 112
= 5 + 112 = 117
 2. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn:
a) -8 < x < 8
b) -6 < x < 4
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
0
Giải mẫu một phần a:
+ Thực hiện chuyển vế (-35)
+ Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân
Gọi 2 hs lên bảng làm câu b và c 
Yêu cầu hs đọ đề bài và hứong dẫn hs cách lập đẳng thức: 
Yêu cầu hs thử lại kết quả
Gợi ý:
+ Tìm tổng của 9 số
+ Tìm tổng 3 số mỗi dòng ị điền số
2 hs lên bảng làm bài
Cả lớp làm bài vào vở
Hs làm bài theo nhóm:
a - 10 = 2a -5
a - 2a = 10 -5
-a = 5
a = -5
1 nhóm thông báo kết quả, các nhóm khác nhận xét.
Tổng của 9 số là :
1+(-1) +2 +(-2) + 3+ (-3) + 4 + 5 + 0= 9
Tổng 3 số mỗi dòng hoặc mỗi cột là:
9 : 3 = 3
Từ đó tìm được ô trống dòng cuối và ô trống cột cuối
Dạng 2: Tìm x
Tìm số nguyên x biết: :
2x - 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50
x = 50 :2= 25
3x + 17 = 2 (đ/s x= -5)
|x-1| = 0 (đ/s: x = 1)
4x -(-7) = 27 (đ/s x = 5)
Tìm số nguyên a biết:
|a|=5 ị a = 5; -5
|a| = 0 ị a = 0
|a| = -3 ị không có số a nào thoả mãn. Vì |a| không là số âm.
|a| = |-5| = 5 ị a = 5 ; -5
-11.|a| = -22 ị|a| = 2 ị a = 2; -2
3. Bài 112 (T99 - SGK)
4. Bài 113 9T99 - SGK)
Khi nào a là bội của b, b là ước của a ?
Hãy tìm : 
tất cả các ước của (-12) 
 5 bội của 4 
tất cả các ước của -12 là:
±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12
5 bội của 4 có thể là: 0; ±1; ±4
Dạng 3: Bội và ước của số nguyên
6. Tìm : 
tất cả các ước của (-12) 
Ư(12) = {±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12}
5 bội của 4 
B(4) = {0; ±1; ±4;....}
7. Bài 120 (t 100 - SGK)
Hoạt động3 : Củng cố
Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
Có những trường hợp, để tính nhanh giá trị biểu thức ta không thực hiện theo thứ tự mà biến đổi biểu thức dựa trên các tính chất của phép toán.
Phát bài kiểm tra 5 phút:
Điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô trống
a = -(a)
|a| = -|a|
|x| = 5 ị x = 5
|x| = -5 ị x = -5
27 - (17 -5) = 27 - 17 - 5
-12 -2(4-2) = -14 .2 = -28
với a là số nguyên thì -a<0
1 hs nhắc lạ
Đ
S
S
S
S
S
S
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Ôn tập theo 5 câu hỏi ôn tập (T98-SGK) và các dạng bài tập đã chữa để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết 70: Mở rộng khái niệm phân số
Mục tiêu:
Học sinh thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6
Viết được các phân só mà tử và mẫu là các số nguyên
Thây được số nguyên cũng được coi là phân số có mẫu là 1.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Đèn chiếu, giấy trong ghi câu hỏi kiểm tra, các bài tập luyện tập, 
HS: Giấy trong, bút dạ.
c. Tiến trình bài dạy: 
:Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương III
-GV: Phân số đã được học ở Tiểu học. 
Em hãy lấy ví dụ về phân số?
Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu ạ 0.
Nếu tử và mẫu là các số nguyên thí dụ: có phải là phân số không?
Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào. Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống của con người. Đó là nội dung ta sẽ học chương trình này.
GV ghi đề bài.
-HS: Ví dụ
HS nghe GV giới thiệu về chương III.
Hoạt động 2: Khái niệm phân số
Em hãy lấy 1 ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị. 
Phân số còn có thể coi là thương của phép chia: 3 chia cho 4.Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không hết cho số chia (với điều kiện số chia khác 0).
Tương tự như vậy. (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
-GV: là thương của phép chia nào?
GV khẳng định: cũng như ; đều là các phân số.
Vậy thế nào là một phân số?
GV: So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã dươc mở rộng như thế nào?
Còn điều kiện gì không thay đổi?
GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát của phân số.
GV đưa khái niệm "Tổng quát" của phân số lên màn hình, khắc sâu điều kiện: a, b e Z, b ạ 0. 
HS: Ví dụ có một cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau, Lấy đi 3 phần, ta nói rằng "đã lấy đi  cái bánh".
(-3) chia cho 4 thì thương là 
 là phép chia của (-2) cho (-3).
HS: phân số có dạng , với a, b e Z, b ạ 0.
HS: ở Tiểu học, phân số có dạng  với a, b e N, bạ 0.
Như vậy tử và mẫu của phân số không phải chỉ là só tự nhiên mà có thể là số nguyên.
Điều kiện không đổi là mẫu phải ạ 0.
1. Khái niệm phân số 
Dạng tổng quát:
 (a, b ẻZ; b ạ0)
Ví dụ: ; ; . 
Hoạt động 3: Ví dụ
GV: Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử 
và mẫu của các phân số đó.
GV yêu cầu HS lấy ví dụ khác dạng: tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu, là 2 số nguyên cùng dấu (cùng dương, cùng âm), tử bằng 0. - GV yêu cầu HS làm .
Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số:
a)  b)  c)  
d)  e)  f)  
h)  g)  với a e Z ( bổ sung thêm: f,h,g).
GV hỏi: l à một phân số, mà =4.
Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ? 
- GV: Số nguyên a có thể viết dưới dạng 
HS: Tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó.
HS trả lời trước lớp, giải thích dựa theo dạng tổng quát của các phân số.
Các cách viết là phân số:
a)  c)  f) 
h)  g)  với a e Z; a khác 0.
HS: Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Ví dụ: 2 = ; -5 = 
2. Ví dụ:
?2: các cách viết là phân số:
a) 
c) 
f) 
h) 
g) với a e Z; a khác 0.
Chú ý: mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Bài 1 (T5-SGK) : đưa lên bảng phụ, yêu cầu HS gạch chéo trên hình.
Bài 2(a, c) 3(b,d) 4 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, làm bài trên giấy trong đã in sẵn đề:
GV kiểm tra bài làm của một số nhóm.
HS nối các đường trên hình rồi biểu diễn các phân số:
a)  của hình chữ nhật.
b)  của hình vuông.
- HS hoạt động nhóm:
Bài 2. a)  c) 
Bài 3. b)  d)
Bài 4. a)  b) 
 c)  d) với x e Z.
Bài 5.
Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số 
( mỗi số chỉ được viết 1 lần).
Cũng hỏi như vậy với hai số 0 và (-2).
Bài 6 .
Biểu thị các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là:
a) Mét: 23 cm; 47 mm.
b) Mét vuông: 7dm 2; 101 cm2.
Bài 8 
Cho B =với n thuộc Z.
a) n phải có điều kiện gì dể B làphân số.
b) Tìm phân số B biết n = 0; n = 10; n = -2.
- GV: Dạng tổng quát của phân số là gì?
HS nhận xét bài làm của các nhóm.
Học sinh suy nghĩ và phát biểu trước lớp:
 và
Với hai số 0 và (-2) ta viết được phân số: .
-Học sinh làm bài tập, GV gọi 2 em lên bảng chữa.
a) 23 cm = m;
 47 mm = m.
b) 7 dm2 = m2;
 101 cm2 = m2.
HS làm và phát biểu trước lớp.
a) n ạ3 để n-3 ạ 0( n thuộc Z) thì B là p số.
b) n =0 thì B = 
 n =10 thì B=
 n
 Học sinh dạng tổng quát của phân số là  với a, b thuộc Z, B ạ 0.
Bài 5.
Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số và
Dùng cả hai số 0 và -2 để viết thành phân số 
Bài 6 .
Biểu thị các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là:
a) 23 cm = m;
 47 mm = m.
b) 7 dm2 = m2;
 101 cm2 = m2.
.
Bài 8 
a) n ạ3 để n-3 ạ 0( n thuộc Z) thì B là p số.
b) n =0 thì B = 
 n =10 thì B=
Hoạt động: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc dạng tổng quát của phân số
Bài tập số 2(b, d) và bài 1, 2, 3, 4, 7 
Ôn tập về phân số bằng nhau (ở Tiểu học), lấy ví dụ về phân số bằng nhau.
Tự đọc phần "Có thể em chưa biết".
Tiết 71: Phân số bằng nhau
Mục tiêu:
Trên cơ sở khái niệm 2 phân số bằng nhau đã học ở lớp 5, hs nắm được sự bằng nhau của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Có kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Đèn chiếu, giấy trong ghi câu hỏi kiểm tra, các bài tập luyện tập, 
HS: Giấy trong, bút dạ.
c. Tiến trình bài dạy: 
:Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm hai phân số bằng nhau/ 
Kiểm ra bài cũ
Hãy viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
4:(-5) ; 
-5:(-11)
-8:10
x:6, x ẻZ
Đưa hình vẽ lên màn hình:
Dùng phân số biểu diễn phần gạch chéo ở mỗi hình.
Hãy nhận xét về giá trị của hai phân số?
Chúng bằng nhau, vì sao?
Nếu tử và mẫu là số nguyên làm thế nào để biết được 2 phân số có bằng nhau hay không? Đó chính là nội dung bài hôm nay
1 hs lên bảng thực hiện :
4:(-5) = b) -5:(-11)= 
-8:10 = ; d) x:6 = ; x ẻZ
Hình 1: ; hình 2: 
Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn số phần bằng nhau.
Hãy lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau.
Nhìn vào cặp phân số bằng nhau con hãy cho biết có các tích n ...  đã chia cả tử và mẫu của phân số cho 4. Số chia 3 có quan hệ với giá trị tuyệt đối của tử và mẫu như thế nào?
Vậy có thể rút gọn một lần mà thu được kết quả là phân số tối giản, ta phải làm thế nào?
Quan sát các phân số tối giản con thấy tử và mẫu của chúng có quan hệ như thế nào với nhau.
Rút ra chú ý khi rút gọn phân số (SGK)
Yêu cầu hs đọc chú ý
Các phân số này không rút gọn được nữa
ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là 1 và -1
Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là1 và -1
ta phải tiếp tục rút gọn cho đến khi tối giản.
3 là UCLN (3;6); số chia là UCLN của tử và mẫu
4 là UCLN(4; 12); số chia là UCLN của giá trị tuyệt đối của tử và mẫu
Ta phải chia cả tử và mẫu cả phân số cho ƯCLN của các giá trị tuyệt đối của chúng
Các phân số tối giản có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.
1 hs đọc phần chú ý 
2 . Phân số tối giản
Định nghĩa: SGK
Ví dụ
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập 15 và bài 17(a,d) SGK
Quan sát các nhóm hoạt động và nhắc nhở, góp ý. 
Yêu cầu 2 nhóm trình bày lần lượt 2 bài
Đưa ra tình huống:
Hỏi rút gọn đúng hay sai? Sai ở đâu?
Hs có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn một lần đến phân số tối giản.
Bài 15 (T15 - SGK)
Bài 17 (T15 - SGK)
Rút gọn như vậy là sai vì các biểu thức trên có thể coi là một phân số, phải biến đổi tử và mẫu thành tích thì mới rút gọn được. Bài này sai vì đã rút gọn ở dạng tổng.
3. Luyện tập 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản.
Làm các bài 16, 17 (b,c,e); 18; 19; 20 (T15-SGK); 25; 26 (T7-SBT).
Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.
Tiết 74: Luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Rèn luyện kỹ năng : Rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
áp dụng rút gọn phân số vào một bài toán có nội dung thực tế.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi câu hỏi và bài tập.
HS: giấy trong, bút dạ .
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Chiếu câu hỏi lên màn hình:
Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? 
Hãy rút gọn phân số sau: 
Thế nào là phân số tối giản? Trong các phân số sau phân số nào là phân số tối giản.
; ; ; ; 
Hỏithêm: phân số có tử và mẫu có giá trị tuyệt đối đều là hợp số thì không phải là phân số tối giản? 
1 Học sinh lên bảng, cả lớp làm ra nháp.
Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số đó với ước chung khắc 1 và -1
Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung lớn nhất là 1 và -1
Các phân số tối giản là :
 ; ; 
Hoạt động 2: Luyện tập
Chiếu đề bài lên máy chiếu
Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản:
 a) 
* Chú ý: Đưa về phân số có mẫu dương.
 b) 
Hướng dẫn:
Làm xuất hiện các thừa số chung ở tử và mẫu.
Gạch bỏ các thừa số chung đó
c) 
Cho Học sinh làm phần c ra giấy trong.
Thu bài của một số Học sinh để chữa.
*Chú ý: muốn rút gọn 1 phân số ta có thể phân tích tử và mẫu ra thừa số nguyên tố rồi làm xuất hiện các thừa số chung và gạch bỏ những thừa số chung đó.
d) 
Ta có thể rút gọn được ngay chưa?
Muốn rút gọn được trước tiên ta phải làm gì?
Nhấn mạnh: 
Trong trường hợp phân số có dạng biểu thức, phải biến đổi tử và mẫu thành tích có chứa các thừa chung thì mới rút gọn được
Bài 2: Lớp 6B trường THCS Trưng Vương có 48 học sinh. Trong học kỳ 1 vừa qua có 16 hs đạt hs giỏi, 18 hs đạt hs khá còn lại là hs trung bình. Hỏi:
Số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần số hs của cả lớp
Số học sinh trung bình bằng bao nhiêu phần số hs khá giỏi
Nhấn mạnh
Trong thực tế việc rút gọn phân số giúp chúng ta dễ hình dung sự tương quan giữa một thành phần với tổng thể hoặc giữa 1 thành phần với tổng thể và giữa các thành phần với nhau.
a) 2 hs lên bảng, cả lớp làm ra nháp
b) Học sinh làm theo hướng dẫn cuả gv 
Chưa thể rút gọn được ngay vì tử chưa phải là 1 tích.
Trước tiên phải đưa tử và mẫu về dạng tích.
Dạng 1: rút gọn phân số:
Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản
a)
Bài 2: 
Có 48 học sinh
Giỏi : 16 hs
Khá: 20hs
Còn lại là hs trung bình
Số học sinh giỏi chiếm ? phần số hs của cả lớp
Số học sinh TB bằng ? phần số hs khá giỏi
Lời giải:
Số hs giỏi chiếm số phần so với số hs cả lớp là 
Tổng số hs khá , giỏi là:
16 + 20= 36
Số hs trung bình là : 
48 - 36 = 12 (hs) 
và chiếm số phần so với cả lớp là: 
Bài 3: 
 a) Phân số có phải là phân số tối giản hay không?
b) Viết 5 phân số bằng với phân số .
c) Các phân bằng với phân số có dạng như thế nào? 
Hãy giải thích cách làm ?
Ta có thể chia cả tử và mẫu cho ước chung của tử và mẫu?
Chia cả tử và mẫu của phân số cho -1 trùng với trường hợp nhân cả tử và mẫu với -1
Vậy các phân số bằng phân số có dạng như thế nào? 
Bài 3: Cho phân số 
Các phân số bằng với phân số có dạng như thế nào?
Viết tập hợp A các ps bằng với phân số với mẫu dương có hai chữ số.
Tìm phân số bằng , biết tổng của tử và mẫu là 120.
a) là ps tối giản 
b) Học sinh tự lấy ví dụ về 5 phân số bằng 
Nhân cả tử và mẫu với cùng một số nguyên khác 0.
Chia cả tử và mẫu cho -1.
c) với n ẻZ ;nạ0
Làm nhóm
Dạng 2: Lập phân số bằng phân số cho trước 
Bài 2: 
Nhận xét : 
Nếu là phân số tối giản thì mọi phân số bằng nó đều có dạng với với n ẻZ; nạ0
Bài 4: 
a) 
Các psố bằng phân số có dạng : 
b) Thay n = 1; 2; 3; 4; 5; 6, 7 ta có các phân số : ; ; ;; ; ; ;.
Vậy A ={; ;;; ; }
Hoạt đông 3: Củng cố toàn bài
Cho hs làm bài test: 
36dm2 =m2 
Dạng tổng quát của các phân số bằng phân số là (với nẻZ; nạ0)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Tiết 75: Luyện tập (tiết thứ hai)
Mục tiêu:
Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Rèn luyện kỹ năng : So sánh phân số, chứng minh một phân số có chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng hình học.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi câu hỏi và bài tập.
HS: giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 27 d) SBT
Chữa bài tập 25 -SGk
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 3: Tìm số chưa biết
Bài 24 (T16-SGK) : tìm các số nguyên x biết:
ẹ:
Cách 1: dùng định nghĩa
Cách 2: dùng tính chất
ị x = -7
 ị x = -15
Đưa đề bài lên màn hình
Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị dài?
CD = 3/4AB. Vậy CD dài bai nhiêu đơn vị dài ? Vẽ hình
Tương tự tính độ dài của EF, GH, IK. Vẽ các đoạn thẳng.
Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị dài
CD = (đơn vị dài)
EF = (đơn vị dài)
GH = (đơn vị dài)
IK = (đơn vị dài)
Dạng 4: Bài toán liên quan đến hình học
Bài 26 (T16-SGK)
Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị dài
CD = (đơn vị dài)
EF = (đơn vị dài)
GH = (đơn vị dài)
IK = (đơn vị dài)
Để chứng tỏ một phân số tối giản ta cần chứng minh điều gì?
Gọi d là ƯC (12n+1; 30n+2) thì ta có quan hệ giữa d với 12n+1 và 30n+2
hãy tìm các thừa số thích hợp với tử và mẫu để sau khi nhân ta có số hạng chứa n ở hai tích bằng nhau.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số để tiết sau học bài "quy đồng mẫu số nhiều phân số.
Làm các bài tập 33, 35, 37, 38, 40 (T8,9-SBT)
Ta cần chứng minh phân số có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau
12n+1 d
30n+2 d
 Dạng 5: Chứng tỏ một phân số chứa chữ là phân số tối giản.
Bài 39 (T9-SBT)
Chứng tỏ rằng là PSTG.(nẻN)
Đặt d = ƯC (12n+1; 30n+2) 
ị 12n+1 d (1) và 30n+2 d (2)
Từ (1) ị 5(12n+1) d ị 60n+5 d (3)
Từ (2) ị 2(30n+2) d ị 60n+4 d(4)
Từ (3) và (4) ị (60n+5) -(60n+4) d 
ị 1 d 
ị d = 1
ị 12n+1 và 30n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau 
ị là phân số tối giản
Phương pháp:
Đặt d = ƯC (tử, mẫu)
Nhân cả tử và mẫu với thửa số thích hợp để cân bằng hệ số của n ở tử và mẫu
Chứng tỏ d = 1
Tiết 75 - 76: Quy đồng mẫu số nhiều phân số
	Ngày soạn: ...../02/2009
	Ngày dạy: ......./02/2009
Mục tiêu:
Học sinh hiểu thiế nào làquy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tisn hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (có mẫu không quá 3 chữ số)
Gây cho Học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: , Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số. 
HS: , máy tính bỏ túi.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Đưa yêu câu kiểm tra lên màn hình
Gọi 2 Học sinh lần lượt điền vào bảng phụ.
Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay sai? nếu sai thì sửa lại.
Bài làm
KQ
P2
Sửa lại
Trò lên điền vào ô trống
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu hai phân số
ĐVĐ: các tiết trước ta đã biết 1 ứng dụng của tính chất cơ bản của ps là rút gọn phân số. Tiết này ta lại xét thêm 1 ứng dụng khác của tích chất cơ bản của ps đó là quy đồng mẫu số nhiều ps.
Cho hai phân số và 
Con hãy quy đồng mẫu số hai phân số này
Vậy quy đồng mẫy số các phân số là gì?
Mẫu chung của các phân số có quan hệ như thế nào với mẫu của các phân số ban đầu?
Tưong tự, con hãy quy đồng mẫu của hai phân số : và 
Trong bài làm trên, ta lấy mẫu chung của 2 phân số là 40; 40 chính là BCNN của 5 và 8. Nếu lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 chẳng hạn 80, 120  có được không? vì sao?
Yêu cầu Học sinh làm ?1 (T17-SGK)
Cơ sở của việc quy đồng mẫu số các ps là gì?
Rút ra nhận xét: khi quy đồng mẫu các ps, mẫu chung phải là bội chung của các mẫu số. Để đơn giản ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu.
Quy đồng mẫu số các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu.
Mỗi dãy làm một phần, sau đó đại diện của dãy lên trình bày.
Cơ sở của việc quy đồng mẫy các ps là tính chất cơ bản của ps.
1. Quy đồng mẫu hai phân số
?1:
1) 
2) 
Hoạt động 3: Quy đồng mẫu nhiều phân số
Ví dụ: quy đồng mẫu các phân số: 
; ; ; 
hãy nêu các bước để quy đồng mẫu nhiều ps có mẫu dương?
Đưa ra quy tắc quy đồng mẫu số nhiều ps
Yêu cầu Học sinh làm bài ?3
2=2; 3=3; 5=5; 8=23
BCNN(2,3,5,8)=23.3.5=120
120:2=60; 120:3=40; 120:5=24; 120:8=15
có 3 bước:
Tìm mẫu chung (thường là BCNN của các mẫu)
Tìm thừa số phụ
Nhân cả tử và mẫu với thừa số phụ tương ứng.
2. Quy đồng mẫu nhiều phân số
Ví dụ: quy đồng mẫu các phân số: 
; ; ; MC: 120
ị ; ; ; 
Hoạt dộng 4: Luyện tập- Củng cố
Nêu quy tăc quy đồng mẫu số nhiều ps có mẫu dương?
Yêu cầu Học sinh làm bài 28 (T19-SGK):
Quy đồng mẫu các ps sau:
 ; ; . 
Trước khi quy đồng mẫu, hãy nhận xét xem các ps đã tối giản hay chưa?
Còn ps chưa tối giản.
3. Bài tập 
Bài 28 (T19-SGK)
Quy đồng mẫu:
 ; ; . MC : 48
ị ; ; 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
Làm các bài tậ 29, 30, 31 (T19-SGK); 41, 42, 43 (T9-SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet69-76.doc